Một bộ phận lớn nhõn vật của văn học sau 1975 là những con người bước ra từ thời chiến, vốn quen với lối sống sẻ chia, ấm ỏp, họ khụng chấp nhận nổi thứ quan hệ tiền trao chỏo mỳc thời kinh tế thị trường. Khụng hoà nhập được với thời đại, họ lạc lừng, cụ đơn và dần dần trở thành một kẻ lạc thời giữa cuộc sống ồn ào, tấp nập. Kiểu nhõn vật này ta bắt gặp nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Cha và con, Sống giữa đỏm
đụng, Lạc thời…), của Nguyễn Huy Thiệp (Tướng về hưu, Những bài học nụng thụn,…). Nhưng nhõn vật lạc thời trong truyện ngắn cỏc tỏc giả nữ
phong phỳ hơn, tạo cho những người đọc cảm giỏc thương xút.
Trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường, nhiều người được sống trong cuộc sống vật chất đầy đủ, sung sướng, nhưng vẫn cảm thấy mỡnh lạc lừng, khổ sở. ễng Lăng trong Ga xộp (Lờ Minh Khuờ) cú hai cụ con gỏi lấy chồng Tõy, sống bờn trời Tõy “đất sạch trời trong, khụng bụi bẩn, khụng mựi thối rữa của rỏc”, hai cụ thương ụng bố già ở quờ nhà nờn kộo nhau về xõy cho ụng cụ một ngụi nhà ba tầng. Nhưng chỳng đõu biết “chỳng đó giết chết ụng khi chỳng cựng vợ chồng con cỏi trở về, phỏ cỏi nhà cũ và loỏng một cỏi xõy cho ụng cỏi nhà ba tầng” [55, 149] khi chỳng ấn vào đời ụng, cỏi mảnh đời cũn lại, ngụi nhà sạch sẽ, kiểu cỏch kỡ quặc, khụng mang một chỳt cỏ tớnh, khụng hề cú hơi hướng con người. Lọ mọ một mỡnh trong ngụi nhà lớn, ụng Lăng lạc lừng, đau khổ. ễng tỡm về với cảm giỏc “ngày xưa”
làm liều thuốc sống cho mỡnh. ễng nhớ mựi rờu ẩm ướt bốc lờn từ mỏi ngúi của ngụi nhà cũ ngày xưa ụng đó từng ở đú với những linh hồn và chờ đợi con. ễng thấy an tõm mỗi khi được ngồi uống trà, đọc những quyển sỏch cũ trong ngụi nhà rờu mốc. Hai cụ con gỏi rải tiền lo cho ụng cuộc sống đầy đủ vật chất, nhưng cỏi cụ đơn, lạc lừng đó nhanh chúng cướp đi người cha mà chỳng khụng hề hay biết. Ngày xưa, trong thời bom rơi đạn nổ, chớnh ụng là người thổi bản “hồn tử sĩ” tiễn đưa những đồng đội về nơi an nghỉ. Giờ đõy, ụng lại ra đi một mỡnh trong căn nhà cụ quạnh. Cỏi chết của ụng là kết thỳc nhẹ nhàng cho bi kịch của con người lạc thời.
ễng bố trong Nào, ta cựng lóng quờn (Nguyễn Thị Thu Huệ) cũng là một người như thế. Tỏm đứa con trai thành đạt nhưng ụng sống với cụ con gỏi ỳt dở người. Mấy thằng con trai lo cho ụng khụng thiếu thứ gỡ, chỉ trừ tỡnh cảm - thứ mà ụng cần nhất trờn đời. Sống cụ đơn, lạc loài giữa cuộc sống vật chất ứ thừa ấy, ụng chỉ cũn tin độc một chỗ ấy là Nhà nước.
Bà mẹ trong Người của mỗi người (Dạ Ngõn) lại mang một mặc cảm lạc loài khỏc. Tỡnh mẫu tử khiến bà khụng ngần ngại dành chỳt tuổi già rảnh rỗi cũn lại cho con khi chỳng cần đỡ đần. Vậy mà ngược lại ba đứa con của bà đều thấy khú chịu và luụn tỡm cỏch thoỏi thỏc sự cú mặt của mẹ trong gia đỡnh chỳng. Sự ghờ gớm, thiếu nhó nhặn của cụ con dõu làm bà thấy cuộc sống trong ngụi nhà thằng con cả thật ngột ngạt. Tỡm đến đứa con gỏi mong giải toả được nỗi ẩn ức của người già, bà lại nhận được những lời đuổi khộo của cụ con gỏi mỡnh đứt ruột đẻ ra. Đau đớn, tủi hờn khụng biết về đõu, khụng thể về với vợ chồng thằng ỳt vỡ chỳng nú ở quờ, tỳng bấn quỏ nờn khụng muốn cưu mang thờm mẹ. Bà trở về nhà cậu cả, thằng con trai cả cú vẻ thất vọng vỡ sự trở lại của mẹ. Nghẹn ngào, bà vội vàng sắp quần ỏo lờn xe rồi xuống phà, bà cảm thấy chũng chành, chới với, và rồi cừi õm đó nuốt chửng bà từ lỳc nào. Bà chết đi những đứa con khụng hề hay biết, lõu lắm cỏc con bà mới hay tin, tin về “một bà già sơ ý đó tộ
phà vỡ chúng mặt”. Cỏi chết của bà mẹ là hợp lẽ, nú làm bà thanh thản hơn khi phải sống trong cảnh trớ trờu như thế.
Cũng nằm trong mụ tớp những con người lạc loài, nhưng bi kịch của người cha trong Hoa nở trờn trời (Nguyễn Thị Thu Huệ) lại xuất phỏt từ khỏt vọng muốn nớu giữ những vẻ đẹp truyền thống. Cuộc sống của ụng xưa nay gắn với cõy đào, và vui buồn với một nghề duy nhất là trồng ghộp đào. Bởi vậy khi cú chủ trương dỡ bỏ vườn đào để xõy dựng cỏc toà nhà cao ốc, cũng như những người dõn vườn đào Găng, ụng bỗng chốc thấy hoang mang, mất mỏt. ễng cố nớu kộo nột đẹp xưa một cỏch vụ vọng bằng cỏch tạo nờn một vườn đào nhỏ xớu trờn tầng thượng - một nỗ lực rất yếu ớt chống lại sự biến đổi mạnh mẽ của thời cuộc.
Bà Diễm trong Mưa nhỏ và dột (Trần Thị Trường) khao khỏt nớu giữ giỏ trị truyền thống của dõn tộc ngay chớnh trong ngụi nhà của mỡnh nhưng cuối cựng trở nờn vụ vọng. Một con người hiền lành, thật thà, chất phỏc sống trong một gia đỡnh dột từ núc dột xuống: bố luụn làm những việc thất đức, cỏc con làm theo sự hướng dẫn của bố, bà tự thấy khụng hợp thời. Khụng hoà hợp được, cũng khụng muốn a dua theo chồng con, bà Diễm đó rời xa gia đỡnh lờn chựa sống với sư bà mong gỡ bớt được tội lỗi mà chồng con bà gõy ra cho xó hội. Sau khi sư bà mất bà Diễm chỉ cũn lại một mỡnh sống cụ độc trong chựa.
Cũng cựng tư tưởng giữ lại những nột truyền thống nhưng ụng già trong Tự của Y Ban cú vẻ cực đoan hơn. Khi xó hội bước sang thời kỡ lao động sản xuất hiện đại, ụng già vẫn ủng hộ lễ hội chống diệt dục cho cõy cối tốt tươi, đơm nhiều hoa trỏi. Ngày nay, nú đó trở thành lạc hậu mà ụng vẫn giữ suy nghĩ cũ “cũng đồng đất ấy mà sao trước kia thỡ no mà bõy giờ cứ đúi suốt vậy”. Bởi theo ụng cụ, con người đúi là bởi khụng biết tế lễ trời đất cho hợp lẽ. Chớnh kiến của ụng bị thế hệ sau bỏc bỏ ngay “cụ nờn nhớ đõy là xó hội tõn tiến chứ khụng phải xó hội lạc hậu của cụ ngày xưa đõu. Thụi cụ nờn về nhà trụng gà cho con chỏu nú yờn tõm làm ăn”. Tư tưởng
của ụng cụ làm gỡ hợp thời nữa trong xó hội hiện đại, cụ đành giữ chỳng lại như một ký ức của cuộc đời.
Cảm giỏc lạc loài đó từng xuất hiện trong văn học lóng mạn Việt Nam, đặc biệt là văn học lóng mạn 1932 - 1945 với Xuõn Diệu “Ta là một, là riờng, là thứ nhất/ Khụng cú chi bố bạn nổi cựng ta”, với Vũ Hoàng Chương “Lũ chỳng ta đầu thai nhầm thế kỷ/ Một đời người u uất nỗi chơ vơ”. Nhưng đõy là sự lạc loài đầy ý thức bởi họ tự nguyện tỏch mỡnh khỏi xó hội lỳc bấy giờ. Cũn con người lạc thời trong truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ sau 1975 lại là những nạn nhõn của xó hội hiện đại, họ tỡm cỏch hoà mỡnh vào xó hội nhưng khụng chen nổi vào đời sống, khụng tỡm thấy tiếng núi chung với những người xung quanh, họ cảm thấy lạc loài ngay trong chớnh gia đỡnh của mỡnh, ngay với những đứa con do chớnh mỡnh đứt ruột đẻ ra.