Vài nột về cảm hứng phờ phỏn trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ từ 1975 đến nay

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 31 - 35)

1975 đến nay

Cuộc sống mới, con người mới là mảnh đất màu mỡ nuụi dưỡng những nguồn cảm hứng bất tận cho bao thế hệ cầm bỳt. Cảm hứng thõn phận con người cỏ nhõn, cảm hứng phờ phỏn, cảm hứng chiờm nghiệm quỏ khứ,… xuất hiện trong cả truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ và nhà văn nam. Song, bờn cạnh những điểm chung ở một số nội dung phản ỏnh, với cỏ tớnh sỏng tạo và những ưu thế riờng, mỗi nhà văn, mà đặc biệt là giữa cỏc nhà văn nam và nhà văn nữ đều cú tiếng núi riờng, khụng trộn lẫn. “Dự mỗi cỏ

nhõn nhà văn đều cú cỏ tớnh sỏng tạo riờng của mỡnh, nhưng vẫn hỡnh thành một đường lằn về giới” [11]. Ở đõy, chỳng tụi chỉ đề cập đến một nội dung, đú là cảm hứng phờ phỏn trong truyện ngắn cỏc nhà văn nữ.

Cũng trưởng thành trong khỏng chiến như một số nhà văn nam, cỏc nhà văn Lờ Minh Khuờ, Nguyễn Thị Ngọc Tỳ, Thanh Hương, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, Vũ Thị Thường,… thấu hiểu nỗi đau, sự mất mỏt của con người trong và sau chiến tranh. Nếu trong thời kỳ chiến tranh cỏch mạng, họ cũng đi vào ngợi ca những chiến cụng vẻ vang của dõn tộc thỡ sau chiến tranh, trở về với cuộc sống thời bỡnh và nhỡn lại một thời đó qua, ngũi bỳt của họ đó cú sự tỡm tũi theo một hướng khỏc. Thay vỡ ngợi ca, họ đi vào phản ỏnh những mặt trỏi của cuộc chiến tranh - mảng hiện thực chưa bao giờ xuất hiện trong văn xuụi cỏch mạng. Cựng với cỏc nhà văn thuộc thế hệ sau: Y Ban, Vừ Thị Hảo, Dạ Ngõn, Nguyễn Thị Thu Huệ,… Khi viết về mảng này họ khụng thực sự chỳ ý đến việc tỏi hiện những tàn khốc, sự ỏc liệt của chiến tranh trờn chiến trường như trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn nam như

Người vói linh hồn - Vũ Bảo, Trong cơn giú lốc - Khuất Quang Thụy, Đất trắng - Nguyễn Trọng Oỏnh,… Mà họ thiờn về phờ phỏn những hậu quả của

chiến tranh với con người và cuộc sống hụm nay, đú là số phận của những người lớnh bước ra từ cuộc chiến tranh với những di chứng để lại làm nhúi buốt về mặt tinh thần (Người sút lại của Rừng Cười - Vừ Thị Hảo, Một chiều

qua thị xó - Lờ Minh Khuờ, Cỏi ban cụng trống - Dạ Ngõn,…); Là nỗi bất

hạnh của những con người ở hậu phương, đặc biệt là người phụ nữ (Hồn trinh

nữ, Trận giú màu xanh rờu - Vừ Thị Hảo, Thư gửi mẹ Âu Cơ, Bản lý lịch - Y

Ban, Bảy ngày trong đời - Nguyễn Thị Thu Huệ,…).

Từng bước hũa nhập với cuộc sống mới - cuộc sống thời kinh tế thị trường đầy rẫy những phức tạp, xụ bồ, hơn ai hết, con mắt nghệ sỹ của cỏc nữ văn sỹ cú thể nhỡn sõu, nhỡn kỹ vào mọi ngừ tối, những trỏi khoỏy của cuộc sống từ nụng thụn ra thành thị. Trong xó hội hiện đại, con người vừa là chủ nhõn, vừa là nạn nhõn. Nếu như cuộc sống hỗn tạp của thị thành hiện đại đó đẻ ra con người là những sản phẩm mộo mú, dị dạng, đạo đức con

người xuống cấp trầm trọng, thỡ về với cuộc sống nụng thụn, tư tưởng, lối sống của con người cũng đó nhuốm màu tiờu cực rừ rệt. Thay vỡ cuộc sống yờn ổn sau lũy tre làng trước đõy là sự chia rẽ tỡnh cảm nội bộ, là lối sống coi trọng vật chất, dục vọng của một bộ phận cư dõn nụng thụn. Bằng việc xõy dựng những tỡnh huống độc đỏo, những kiểu nhõn vật phong phỳ cỏc nhà văn nữ đó vẽ nờn trước mắt độc giả bức tranh xó hội Việt Nam trong cuộc sống hiện đại, mổ xẻ từng con người để thấy được tỡnh trạng băng hoại, tha húa về đạo đức và nhõn cỏch của con người. Với giọng điệu chớnh là giọng giễu nhại, bờn cạnh những gam giọng chõm biếm, đả kớch, chua chỏt, bỗ bó, cỏc cõy bỳt nữ đó tạo nờn tiếng cười trào phỳng thật hữu hiệu.

Túm lại, chiến tranh kết thỳc, bước vào cuộc sống hiện đại, xó hội Việt Nam cú những đổi thay rừ nột. Điều đú tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển của văn học, đặc biệt là thể loại phự hợp với nhu cầu của con người trong nhịp sống hối hả, tấp nập của con người thời hiện đại: thể loại truyện ngắn. Tư duy, hỡnh thức, cảm hứng văn học đều khỏc trước rất nhiều. Tuy vậy, văn học khụng hề chững lại, mặt khỏc, cũn phỏt triển rầm rộ hơn với sự xuất hiện của hàng loạt cỏc cõy bỳt tiờu biểu. Trong dũng chảy chung đú của văn học, với sự nhạy cảm, tinh tế, sắc sảo, cỏc tay bỳt nữ vẫn tỡm thấy tiếng núi, tỡm thấy chỗ đứng riờng cho mỡnh trờn văn đàn, đỏnh dấu sự khởi sắc của một dũng văn học nữ.

CHƯƠNG 2

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG PHấ PHÁN TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ TỪ 1975 ĐẾN NAY 2.1. Chiến tranh và những hậu quả của nú

Hiện thực chiến tranh là mảnh đất khơi nguồn sỏng tạo dồi dào cho bao thế hệ cầm bỳt. Ngay cả khi chiến tranh đó lựi dần về quỏ khứ thỡ mối quan tõm của cỏc nhà văn đến đề tài này vẫn nồng nàn, tha thiết. Nhà văn Như Bỡnh - một cõy bỳt nữ trẻ tõm sự: “Tụi đó viết khỏ nhiều về đề tài

chiến tranh, ngay cả khi mới bắt đầu cầm bỳt. Cho dự cú may mắn sinh ra sau chiến tranh, song những gỡ cũn lại xung quanh tụi, giỳp tụi nhận biết và thấu hiểu về nú đó làm cho ngũi bỳt mỡnh nặng nợ”. Tuy nhiờn, trong truyện ngắn trước và sau 1975, hiện thực ấy được thể hiện khụng giống nhau. Những truyện ngắn viết về chiến tranh trước 1975 luụn mang õm hưởng hào hựng với những chiến cụng hiển hỏch, những vẻ đẹp thần thỏnh của con người và cuộc sống trong cuộc chiến (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Chõu, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành,…) bởi khi viết, cỏc nhà văn luụn ý thức được rằng: “Nhắc nhở những chuyện buồn nào cú ớch lợi cho ai. Cú thể sau này sẽ được nhắc lại. Nhưng là sau khi chiến tranh đó kết thỳc. Cũn bõy giờ, điều cốt yếu là phải biết chịu đựng một cỏch gan gúc những mất mỏt đó cú, cú thể cũn sẽ cú, cho tới ngày dành thắng lợi hoàn toàn” (Nguyễn Khải). Sau 1975 khi cuộc chiến tranh đó lựi dần vào quỏ khứ, bờn cạnh rất ớt những trang viết theo quỹ đạo cũ, đó xuất hiện những cỏch nhỡn mới, những cỏch đỏnh giỏ mới về chiến tranh của con người thời hậu chiến. Người lớnh lỳc này khụng cũn là người anh hựng gan gúc với bao chiến cụng lẫy lừng trong chiến đấu nữa mà họ bước ra khỏi cuộc chiến, hoà nhập với cuộc sống mới, con người mới với bao xụ bồ phức tạp. Những con người ở hậu phương khụng phải được nhỡn với tư cỏch là “hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn” nữa mà chủ yếu được nhỡn nhận ở gúc độ bất hạnh, đau khổ trước những mất mỏt trong cuộc chiến vừa qua. Bờn cạnh đú, sự nghốo khổ về cả đời sống vật chất cũng như tinh thần do hậu quả của chiến tranh cũng là mối quan tõm đặc biệt của cỏc nhà văn. Lờ Minh Khuờ, Trần Thị Trường, Vừ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Dạ Ngõn, người thỡ lớn lờn và đó từng sống trong bom đạn, người thỡ lớn lờn ở buổi giao thời, nhưng từ sau hoà bỡnh họ đều được chứng kiến những hậu quả của chiến tranh đang hiện hữu và luụn luụn đe doạ cuộc sống của con người thời đại mới. Bằng tài năng và tõm huyết của mỡnh, họ

đó cú cỏch tiếp cận, khỏm phỏ riờng về chiến tranh. Gúp thờm tiếng núi riờng của cỏc nhà văn nữ trờn văn đàn.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w