Viết về chiến tranh, cỏc nhà văn nữ rất chỳ ý đến nỗi đau, hoàn cảnh của những người lớnh trở về từ chiến trường. Chiến tranh đó cướp đi tuổi trẻ, hạnh phỳc, cướp đi con người thật của những người lớnh trẻ để rồi trả về những thõn hỡnh dị dạng với nỗi đau nhúi khi phải sống cuộc sống mới đầy rẫy phức tạp, bon chen. Nếu như trong sỏng tỏc của một số nhà văn nam (Nguyễn Minh Chõu, Chu Lai,…) đặc biệt chỳ ý đến sự tỏc động của nền kinh tế thị trường lờn cuộc sống của người lớnh thỡ bờn cạnh đú, cỏc nhà văn nữ cũn chỳ ý khai thỏc nỗi đau, sự lạc lừng của họ trước cuộc sống thời bỡnh.
Người lớnh - họ quen với cuộc sống nơi bom rơi đạn nổ, dự ỏc liệt, dự hiểm nguy nhưng họ thực sự tự hào, hạnh phỳc bởi được xả thõn vỡ chớnh nghĩa, đấu tranh và bảo vệ đất nước. Về với cuộc sống hoà bỡnh họ cảm thấy hụt hẫng. Trong Cỏi ban cụng trống - Dạ Ngõn, một gia đỡnh với chiến tớch 53 năm chiến trận, khi cầm quyết định nghỉ ngơi, bỗng cảm thấy sợ hói như bước vào cuộc chiến mới xa lạ nhất trong cuộc đời. Họ sợ hói bởi họ khụng tự tin ở bản thõn. Chiến tranh đó cướp đi đụi chõn của Sung - một người con dũng cảm, đỏng kớnh và được điều sang bờn kia biờn giới Campuchia chiến đấu và bị thương. Chiếc xe lăn trở thành người bạn của anh trong cuộc sống, đau đớn vỡ sự tật nguyền của mỡnh nờn sau khi được đưa về nước, anh đó trốn biệt tớch. Anh khụng chịu nổi với một đụi chõn tật nguyền mà đi giữa phố xỏ thanh bỡnh. Dư õm của chiến tranh khụng chỉ làm người lớnh tật nguyền về hỡnh dỏng mà cũn tật nguyền về cả tõm hồn giữa lũng cuộc sống xó hội hiện đại.
Cũng trở về với tấm thõn khụng cũn nguyờn vẹn là nhõn vật người cậu trong Một chuyến đi của Nguyễn Thị Thu Huệ. “Cậu” đi mói, đi mói, rồi một ngày kia, “cậu” hiện ra ở ngừ, mọi người ụm lấy “cậu” mà khúc
“cậu tàn phế rồi. Một chõn bị teo lại do mảnh đạn găm vào. Một tay cụt đến nỏch. Khi cậu cười, một nửa khuụn mặt giật giật, vẹo vọ như phải giú” [25, 302]. Khụng cũn sự hồn nhiờn hăm hở của cậu thanh niờn 18 tuổi nữa. Nhưng với nghị lực của bản thõn, “cậu” vẫn sống, vẫn làm việc với niềm vui là một bảo vệ trường học và vẫn ra sức giỳp đỡ mọi người. Cú lẽ cuộc sống của người lớnh này sẽ ờm đềm trụi nếu như khụng cú sự xuất hiện của tấm vộ số độc đắc ấy. Tai hoạ ập đến với anh cũng chớnh vỡ 50 triệu đồng anh cú được từ tấm vộ. Với bản tớnh anh bộ đội cụ Hồ, nghĩ đến những đồng đội đó từng sống chết cú nhau ở chiến trường, anh mang “lộc” ấy chia cho mọi người, đặc biệt là những người bạn lớnh. Rồi tin đồn lan xa, người kộo đến cựng chia “lộc” càng ngày càng đụng làm nỏo loạn cả trường học nơi anh làm việc. Song “trong số những người ngoài kia, giỏi ra cú chục người là bạn cậu ấy. Cũn lại là toàn đục nước bộo cũ, tham lam và vụ liờm xỉ”. Họ đến để chờ anh chia phần. Giữa cuộc sống xụ bồ, phức tạp của xó hội mới, điều này cũng chẳng cú gỡ lạ. Vừa thoỏt ra khỏi chiến tranh, con người chưa kịp thớch nghi, sự đúi nghốo đó khiến họ thành những kẻ “tham lam vụ liờm xỉ”. Lũng tốt và tiền bạc khụng thể cho anh cuộc sống yờn ổn, để rồi cuối cựng anh phải chạy trốn cuộc sống bởi chớnh lũng tốt của mỡnh. Con người ta vẫn thường núi với nhau về đạo đức và lũng nhõn ỏi, nhưng trong cuộc sống khụng phải ai cũng cú đủ nghị lực và tỡnh thương để cú thể chia sẻ cựng những người lớnh mọi khú khăn trong cuộc sống. Sự ra đi của anh đó chứng tỏ sự bế tắc của chớnh bản thõn anh trước cuộc sống thời bỡnh. Chạy trốn là việc duy nhất mà anh cú thể làm.
Từ chiến trường trở về với “một con mắt giả và một thõn hỡnh tiều tuỵ”, những tưởng về với cuộc sống hoà bỡnh anh sẽ tỡm thấy tỡm thấy hạnh phỳc của đời mỡnh, nhưng khụng, tất cả những thứ anh nhận được là “một người đàn bà hốc hỏc và khụng phải một mà là ba đứa trẻ lớt nhớt trứng gà trứng vịt với ba khuụn mặt hoàn toàn khỏc nhau” (Biển cứu rỗi - Vừ Thị Hảo). Cuộc gặp gỡ trong chốc lỏt với đứa con 15 tuổi khụng biết mặt cha
và người vợ phụ bạc đó tước đi khỏt vọng nơi trỏi tim anh, đẩy anh ra khỏi cuộc sống con người. Anh tỡm đến với đảo hoang làm người gỏc đốn một mỡnh vụ thời hạn. Trờn đảo hoang, anh dần dần bị tự nhiờn hoỏ, tồn tại như cõy cỏ, anh khụng cũn thúi quen mặc quần ỏo và đi dộp như con người. Anh đó hoàn toàn xa rời với cuộc sống loài người, anh trở nờn “gớm gột luụn cả đồng loại”. Khụng thể phủ nhận trong chiến tranh, người phụ nữ cũng chịu bao vất vả, khú nhọc để luụn đảm bảo là “hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn”, họ cũng là con người, họ cũng cú khỏt vọng, cũng cú ham muốn, bởi thế, sự tồn tại của những gia đỡnh mà “ngụi nhà bờn đường chiến tranh!... Những đứa trẻ khỏc bố. Những cuộc giao hoan vội vó và thoảng mựi chết chúc trước khi vào họng tử thần”, cũng là điều dễ hiểu và cú thể cảm thụng được phần nào. Song, sự cảm thụng ấy khụng đủ sức nớu giữ anh với cuộc sống con người bỡnh thường. Nỗi đau ấy sẽ ỏm ảnh cuộc sống của anh trong cả quóng đường cũn lại.
Thảo (Người sút lại của Rừng Cười) - người duy nhất trong đỏm năm cụ gỏi trong rừng Trường Sơn cũn sút lại, trở về và được sống cuộc sống thời bỡnh. Tỡnh yờu với Thành - chàng sinh viờn văn khoa Hà Nội từng là niềm tin, là động lực, là niềm tự hào, là “một trong những đốm lửa sỏng nhất giục gió cụ cố nhoài ra khỏi cuộc sống hoang dó nơi chốn rừng sõu” [57, 118]. Sống sút trở về, cụ gỏi ụm ấp hi vọng được sống cựng chàng “hoàng tử” trong lõu đài hạnh phỳc. Trớ trờu thay, tất cả dường như quay lưng lại với cụ. Ngay giõy phỳt gặp lại sau bao ngày xa cỏch, Thảo đó nhận ra cú một cỏi gỡ đú tan vỡ “như vừa cú con súng lạnh buốt tràn qua ngực” [57, 115], khi Thành ra đún cụ mà anh đó ngỡ ngàng đến nỗi khụng thốt nổi một lời khi nhỡn thấy cụ với “thõn hỡnh gầy gũ trong bộ quõn phục lạc lừng, làn mụi nhợt nhạt, mỏi túc xơ xỏc” [57, 115]. Sống trong cuộc sống mới, Thảo đó thực sự cố gắng, nhưng dự sao cụ cũng khụng thể so bỡ với những người bạn cựng phũng, những cụ gỏi văn khoa với “mụi cười thanh thản, mặt ửng hồng”. Cụ thực sự lạc lừng giữa cuộc sống ấy, cụ sống khộp mỡnh
“trong những cuộc đối thoại thường lơ đễnh”, “đụi mắt cụ như mắt của người đang đi trong một giấc mộng dài” [57, 114]. Thảo khụng thể hoà nhập với cuộc sống thực tại khi mà ký ức ngày hụm qua khụng chịu ngủ yờn. Trong giấc mơ về tuổi thanh xuõn của mỡnh “cụ chỉ thấy túc rụng như trỳt, rụng đầy khuụn ngực đó bị đõm nỏt của chị Thắm, và từ trong đỏm túc rối ấy lấy ra hai giọt nước mắt trong veo và rắn căng như thuỷ tinh, đập mói khụng vỡ” [57, 114]. Thảo sống cụ đơn trong cỏi thế giới nhỏ bộ nhưng đầy ỏm ảnh. Mọi người xa lỏnh cụ, coi cụ “như một ổ dịch”. Ngay cả với người yờu, Thảo cũng cảm thấy cú một hố sõu ngăn cỏch. Tuy anh vẫn săn súc Thảo õn cần, vẫn giữ lời thề thốt năm xưa, nhưng “mỗi lần gặp nhau, cả hai đều ngượng ngập, như cảm thấy cú lỗi, như khụng cũn chuyện gỡ để núi” [57, 115]. Thảo ý thức được rằng, cụ khụng thuộc về Thành, khụng thuộc về thế giới bỡnh yờn này. Cụ đó tự nguyện lỏnh xa Thành để Thành cú được hạnh phỳc bờn người con gỏi khỏc bởi cụ hiểu rằng Thành gắn bú với cụ chỉ bằng nghĩa chứ khụng phải tỡnh. Là người sút lại duy nhất của Rừng Cười nhưng hạnh phỳc đó khụng sút lại nơi cụ. Trước sự dố bỉu, chế giễu của mọi người, Thảo dó ụm trọn cả vết thương chiến tranh và vết thương thời bỡnh ra đi trong nỗi cụ đơn vời vợi. Chiến tranh đó cướp đi của Thảo tất cả: tuổi trẻ, cuộc sống, tỡnh yờu. Đỳng là khụng gỡ cú thể bự đắp nổi cho con người trước những mất mỏt trong chiến tranh.
Chàng trai trong Mựa cõy bàng thay lỏ của Trần Thị Trường - từ chiến khu trở về với một thõn hỡnh lành lặn, nhưng tất cả đó lạ lẫm trước mắt anh: “Khi anh khoỏc chiếc ba lụ về đến cổng nhà thỡ giàn ti-gụn khụng cũn nữa, khu biệt thự này đó trở thành một trụ sở ngõn hàng. Hàng rào sắt đó thay chỗ bức tường hoa cổ. Tấm biển bằng sắt hộp mạ chữ nổi vàng, bờn trong cú đốn điện tử lấp la lấp lỏnh. Nhà anh người ta đổi cho một chỗ khỏc rộng hơn tớ chỳt nhưng lại lui vào bờn trong ngừ sõu, cũn nhà nàng thỡ khụng biết ở đõu”. Anh mất nàng, tất cả với anh chỉ cũn lại ký ức, anh bỗng thấy mỡnh trơ trọi quỏ giữa dũng đời tấp nập.
Trở về từ cuộc chiến với bao mất mỏt, thiệt thũi, cuộc sống mới dường như khụng mỉm cười với họ, nhưng người lớnh vẫn phải sống, phải khẳng định bản thõn trước vũng xoỏy của xó hội hiện đại. Cũng viết về người lớnh thời hậu chiến, nhưng nếu ở một số nhà văn nam họ mạnh dạn viết về người lớnh với những khỏt khao kiếm tỡm địa vị xó hội, những dục vọng vật chất thấp hốn giữa cuộc sống xụ bồ phức tạp của xó hội hiện đại, thỡ cỏc nhà văn nữ cú vẻ e dố hơn. Trong vũng xoỏy của cuộc sống mới, những con người đó từng xụng pha trận mạc, nay lại vật lộn với đời sống bằng những cụng việc hết sức bỡnh thường. Phựng trong Đất màu - Ma Văn
Khỏng vào chiến trường với mục đớch “thực hiện bước nhảy vọt trong cuộc đời”, bước ra khỏi cuộc chiến, tinh thần Phựng “lỳc nào cũng trong trạng thỏi trương căng liờn tục vỡ những mưu toan, tớnh toỏn cho cuộc tiến thõn” [69, 41]. Anh ta bất chấp mọi vất vả, nhọc nhằn và sự khinh rẻ của mọi người, bất chấp nhõn cỏch, nhõn phẩm của người lớnh, đi con đường khổ hạnh và tranh thủ cảm tỡnh của cấp trờn để mong tiến thõn, “trong y chỉ nung nấu một cao vọng duy nhất là dành được chức vị phú giỏm đốc bằng mọi giỏ” [69, 35]. Hắn chỉ lo cho tiền tài, danh vọng, chưa bao giờ hắn biết quan tõm đến vợ - một cụ giỏo Dự đa cảm, nở nang và khoẻ mạnh. Bỉ ổi hơn, hắn cũn dựng vợ mỡnh như một phương tiện giỳp hắn tiến thõn “tụi cấm cụ núi chuyện li dị lỳc này. Li dị lỳc này là bỉ mặt tụi, chuyện gia đỡnh rắc rối thỡ cấp trờn người ta làm sao tớn nhiệm được tụi?”, “cụ biết ụng trưởng ban tuyờn giỏo hay làm thơ chứ gỡ? Tụi cần cụ đến thăm và trũ chuyện với ụng ta” [69, 39]. Trong đầu Phựng khụng chứa gỡ ngoài những mưu tớnh phục vụ đắc lực cho việc chinh phục chức vị phú giỏm đốc của hắn. Khỏt vọng quyền lực và địa vị xó hội chớnh là thủ phạm cướp đi sự sống của Phựng “cỏi chết như một thúi quen tệ hại của tự nhiờn đó kết thỳc tuyệt đối cuộc sống của một người đàn ụng đam mờ đến khốn khổ trờn con đường kiếm chỏc danh vọng” [69, 41].
Khỏc hẳn với Phựng của Ma Văn Khỏng, Đức trong Minu xinh đẹp - Nguyễn Thị Thu Huệ, chỉ vật lộn với kế sinh nhai hằng ngày thụi, anh đó thấy cực nhọc, vất vả. Nghe lời Toàn - một người bạn từ hồi cũn trong binh chủng khụng quõn, anh đó vay tiền mua một con chú Nhật tờn là Minu về nuụi những mong sẽ kiếm được tiền lo cho gia đỡnh. Song kiếm ăn trong xó hội này đõu cú dễ. Cả nhà anh đổ xụ vào chăm súc “hai cõy”, nhưng cuối cựng cuộc sống đó khụng mỉm cười với họ. Con Minu được chăm hơn cả chăm bà mẹ già của Đức nhưng cỏi giống chú khú nuụi, ăn uống thỡ sướng như tiờn, nhưng chỉ cần sơ sểnh một chỳt thụi là họ cú thể mất tất cả gia tài. Khi Minu khụng cũn cú khả năng sinh con nữa, mắt nú mờ đi và chỉ nằm thiờm thiếp, Đức bỗng nhiờn cảm thấy cụ đơn và sợ cuộc sống này. “Nghĩ cho cựng cũn cỏi gỡ chờ tụi trước mắt nữa đõu ngoài hỡnh ảnh một lỳc nào đú, chớnh tụi lại đứng bờn một đồ vật cũ kĩ, hoặc con mốo, con chú để ngúng trụng cỏc con tụi?”. Con người ta, khi đó dồn tất cả tõm trớ, sinh lực, tiền của để làm một việc gỡ đú, đến khi thất bại họ rơi vào trạng thỏi thất vọng, cụ đơn, thiếu niềm tin ở cuộc sống, õu đú cũng là một điều dễ hiểu.
Với Lờ Minh Khuờ, nếu người lớnh trong truyện ngắn của chị thời chống Mĩ đẹp một cỏch lấp lỏnh, lung linh trờn mặt trận chống kẻ thự (Phương Định, chị Thao, Nho trong Những ngụi sao xa xụi, Huy trong Cao
điểm mựa hạ, Thi trong Anh kĩ sư dạo trước) thỡ sau chiến tranh trước sự tỏc
động của hoàn cảnh, tuy vẫn giữ được cốt cỏch của người lớnh nhưng họ như đó lột xỏc thành những con người khỏc. Cụ gỏi trong Dạo đú thời chiến
tranh đó từng là một cụ y tỏ “đầy hấp dẫn - cỏi hấp dẫn kỡ lạ ở một thiếu nữ
đoan trang” trong chiến tranh, thỡ sau chiến tranh, bao cuộc vật lộn với cuộc sống đó làm cho Cỳc đổi khỏc, với cụ khụng cũn ỏnh lờn tỡnh yờu, sự ấm ỏp trong đụi mắt màu hạt dẻ mà trước kia đó làm bao kẻ điờu đứng nữa. Tõn và Viện trong Một chiều xa thành phố là hai cụ gỏi trẻ trung xinh đẹp bước ra từ chốn bom rơi đạn nổ. Trở về thời bỡnh, cả hai cựng may mắn được đi học đại học. Lỡ làng trong chuyện tỡnh duyờn, Viện đó phải từ bỏ
tất cả, cưới chồng và về sống ở một nơi hẻo lỏnh, khụng cú nghề nghiệp lại phải nuụi ba đứa con làm cho cụ phải sống một cuộc sống khổ sở, chật vật ở chốn quờ. Hỡnh ảnh một cụ Viện với “cỏi ỏo chị ta mặc chỉ cài cú hai khuy trờn cổ, tà ỏo phanh ra phơi cả một mảng bụng trắng, quần xẻ từ gấu lờn đến gối. Đụi guốc thỡ thật kỡ cục, một chiếc rất cao quai xanh. Chiếc kia mũn vẹt gút, quai vàng” hoàn toàn lạ lẫm trước mắt Tõn “chẳng lẽ đõy là cụ Viện ngày xưa da trắng túc dài. Ngay trong chiến trường ỏc liệt cũng chăm chỳt múng tay mỏi túc, ngày nào khụng xuống suối tắm được là bứt rứt khú chịu?”. Hoàn cảnh khú khăn của cuộc sống đó biến Viện thành một mảnh đời tội nghiệp như bao mảnh đời khú nhọc của người nụng dõn Việt Nam. Khỏc hẳn với Viện, Tõn đó bỏm trụ lại thành phố, lấy một ụng chồng già, xấu xớ nhưng giàu cú. Anh ta lo hết mọi việc trong gia đỡnh để cho cụ được đến chơi những nơi vui vẻ. Tõn chơi với “nhúm quý tộc”, đi học bằng xe mỏy và nghiễm nhiờn trở thành bà chủ của ngụi nhà số 23, phố N - một cỏi phố vừa nghe tờn ai cũng phải xuýt xoa vỡ sự giàu sang của nú. Thậm chớ Tõn khụng dỏm sinh con vỡ sợ xấu, sợ phải làm mẹ thỡ sẽ khụng được thoải mỏi vui chơi như lỳc này. Gặp Viện và thấy được hoàn cảnh ộo le của bạn, Tõn hứa sẽ giỳp cụ đi học lại, đưa cụ lờn thành phố. Nhưng khụng, trở về với cuộc sống sung sướng ở thành phố, Tõn dường như bị cuốn vào vũng xoỏy của sự giàu sang. Trong Tõn khụng cũn ý nghĩ sẽ giỳp đỡ cụ bạn tội nghiệp của mỡnh nữa. Viện chờ mói, chờ mói trong vụ vọng. Con người