Trong guồng quay điờn đảo của xó hội hiện đại, khụng chỉ cú ở thành thị, mà mựi “tử khớ” đó và đang tràn về nụng thụn, khiến cuộc sống vốn yờn bỡnh, ờm ả sau lũy tre làng của người nụng dõn trước đõy bị đảo lộn. Bờn cạnh sự lạc hậu cố hữu, đó xuất hiện những lối sống, nếp nghĩ mới làm vẩn đục nhiều tõm hồn vốn hiền lành, chõn chất. Bởi vậy, mảng đề tài về nụng thụn cũng dành được sự ưu ỏi của nhiều tay bỳt.
2.2.2.1. Tư tưởng tiểu nụng, mờ tớn, lạc hậu
Với phương chõm tụn trọng sự thật, từ sau 1975, cỏc nhà văn Việt Nam đó dũng cảm phản ỏnh đỳng bộ mặt nụng thụn nước ta, mạnh dạn phỏt hiện và phờ phỏn những hạn chế truyền kiếp của người nụng dõn Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển. Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Văn Thọ… cũng là những tỏc giả gặt hỏi được thành cụng trờn đề tài nụng thụn và người nụng dõn. Tuy nhiờn, “thế giới qua lỗ kim đàn bà đụi khi
phỏt hiện ra những điều kỳ thỳ mà đồng nghiệp nam khụng nhỡn thấu được” [53]. Mỗi người mỗi phong cỏch cỏc nhà văn nữ đó thể hiện được bản lĩnh và vị trớ của mỡnh trong mảng sỏng tỏc về nụng thụn và nụng dõn Việt Nam với những căn bệnh mờ tớn, lạc hậu, nhỏ nhen, ớch kỉ.
Những người nụng dõn trong Chồng tụi - Y Ban, từ suy nghĩ đến hành động đều mang tớnh tiểu nụng, hẹp hũi. Chỉ vỡ một cỏi trứng gà mà hai ụng hàng xúm nhảy xổ vào nhau cắn xộ. Chả là gà nhà ụng Cổn sang đống rơm nhà “bố chồng tụi” đẻ trứng, ụng Cổn một hụm nghe gà nhà mỡnh cục tỏc bờn ấy, bốn sang xin lại quả trứng, “bố chồng tụi”, khụng những khụng cho lại cũn bảo: “Ai bảo gà nhà ụng là cỏi giống đẻ lang?” [2, 55]. Thế rồi, hai ụng hàng xúm tắt lửa tối đốn cú nhau xụng vào cuộc đào mồ, đào mả, tốc dõy mơ, rễ mỏ nhau bằng miệng lưỡi. Họ chửi nhau từ sỏng đến tối khụng ăn khụng uống. Những đứa con của hai nhà khụng những khụng vào can ngăn mà cũn hựa vào với hai ụng bố, là hậu phương đắc lực cho cuộc cói vó. Ngày chửi, đờm nghỉ. Hai ụng hàng xúm làm như vậy hai ngày hai đờm. Đến sỏng ngày thứ ba, hai ụng đều đó khản đặc tiếng nhưng vẫn nhảy bổ ra vị trớ chiến đấu là hàng rào xương đay ngăn cỏch hai nhà, mặt giỏp vào nhau cỏch chừng 20cm. Đến khi mất hẳn tiếng thỡ hai ụng chỉ đứng hất cằm vào mặt nhau. Hai tiếng đồng hồ sau, “bố chồng tụi”, bỗng phỏt thành lời: “gỏi lang”. ễng Cổn tớm mặt bỏ vị trớ chiến đấu đi vào nhà. Nhưng đến chiều, nhà ụng Cổn kộo sang tận nhà “bố chồng tụi” cả bầy đàn. Lũ đàn bà con gỏi thỡ nhảy lờn xoe xúe, cũn đàn ụng thỡ hựng hổ. Cuộc chiến đấu khụng cõn tài cõn sức, thế chiến thuận lợi cho nhà ụng Cổn, thế là họ xỳm lại đố ngửa “bố chồng tụi” và nhột phõn trõu vào mồm ụng. Sau chuyện động trời ấy, hai gia đỡnh vẫn thự hằn nhau cho đến khi hai ụng qua đời, kộo dài đến đời con chỏu. Mất con gà, con quộ mà nhảy vào nhau chửi bới thậm tệ, là hiện tượng thường xuyờn diễn ra ở nụng thụn hiện nay. Vũ khớ của họ khụng gỡ khỏc ngoài những tiếng chửi làm “điếc tai” hàng xúm. ễng cha ta đó từng răn dạy: “Bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần”. Vậy mà
hai ụng hàng xúm này đó tạo nờn mối thự truyền kiếp giữa những người hàng xúm với nhau, làm mai một giỏ trị truyền thống của người dõn Việt Nam. Qua bài học này, hi vọng rằng người nụng dõn càng thấm thớa hơn tỡnh làng nghĩa xúm để sống tốt với nhau hơn. Khụng chỉ vỡ những lợi ớch nhỏ nhoi của mỡnh mà làm tổn hại đến tỡnh cảm thiờng liờng giữa con người với con người.
Nụng thụn thường chậm tiến hơn thành thị về mọi mặt. Sau chiến tranh, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” của thời phong kiến đó được thay bằng quan niệm “nam nữ bỡnh đẳng” của thời hiện đại. Tuy nhiờn ở nụng thụn, một mặt trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, mặt khỏc họ vẫn muốn giữ “truyền thống” cũ, nờn trong một số bộ phận cư dõn cỏi tư tưởng cũ kĩ, lạc hậu kia của thời phong kiến ấy vẫn cũn mầm sống cho sự phỏt triển. Vấn đề này thường ớt được bàn đến hơn trong xó hội thành thị tiờn tiến. Trong truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ từ sau 1975, vấn đề này vẫn trở đi trở lại trong cỏc tỏc phẩm.
Cả Lanh và mụ Hấn (mẹ Lanh) trong Sõn gụn - Lờ Minh Khuờ, đều khỏt con trai như người bị bỏ đúi lõu ngày thốm cơm. Vợ Lanh đẻ đến đứa thứ ba mà vẫn là gỏi, Lanh phẫn chớ, vợ đẻ mà hắn kiếm cớ bận việc xõy nhà cho ụng gỡ to lắm ở trờn tỉnh đến mấy ngày sau mới về. Mụ Hấn thỡ ra sức chửi rủa: “Mày chết đi là vừa, con thối thõy kia. Nhà tao giống mỏ tốt tươi, ấy mà gặt toàn của quỏi. Vỡ sao thế, vỡ vụ phỳc hỳc phải giống đười ươi…” [55, 12]. Thấy cụ em vợ sang chăm chị gỏi đẻ, Lanh đó tỡm cỏch dan dớu với Lễ để kiếm đứa con trai. Mụ Hấn biết chuyện nhưng làm ngơ cho qua bởi trong mụ đang nung nấu một hi vọng, chỳng nú “vụng trộm giữa trưa thế kia, thế nào giống mỏ cũng mạnh, cũng mọc được cỏi ngỗng” [55, 17]. Rồi đến khi cỏi bụng Lễ lựm lựm sau vạt ỏo thỡ gia đỡnh Lanh chớnh thức tan vỡ. Sau trận cói vó của vợ chồng Lanh, dỡ Lễ quyết định ra cửa hàng bờn chợ của mỡnh đẻ con, nuụi con. Lanh hi vọng đứa trẻ trong bụng Lễ là con trai nờn đi theo. Oỏi oăn thay, con Lễ vẫn là con gỏi. Rồi
Lanh trở thành con nghiện từ lỳc nào, hắn mũ về nhà nằm lăn ra giữa sõn. “Vợ Lanh đi qua Lanh như đi qua chỗ thằng ăn mày hay nằm ngoài chợ” [55, 25]. Thế là, chỉ vỡ tư tưởng chối bỏ con gỏi, thốm khỏt con trai của Lanh đó làm gia đỡnh Lanh đổ vỡ, cụ em vợ lỡ cả một đời con gỏi, vợ và ba đứa con Lanh khổ sở, mụ Hấn suốt ngày chửi rủa, Lanh trở thành con nghiện. Phải chăng, đú là cỏi giỏ phải trả cho tư tưởng cổ hủ, lạc hậu của những người nụng dõn. Qua cõu chuyện đầy ý nghĩa của mỡnh Lờ Minh Khuờ muốn thức tỉnh nhõn dõn, hóy thoỏt ra khỏi vũng u mờ lạc hậu, hướng đến cuộc sống mới tiến bộ hơn.
Bước vào cuộc sống hiện đại với bao xụ bồ, phức tạp, muốn lũng được yờn tĩnh, thanh sạch, nhiều người đó tỡm đến chựa, phật. Nhưng cũng cú những người lại mờ tớn, lạc hậu, mong tỡm đến “thầy” “giải hạn” cho những việc làm thất đức, những vụ làm ăn đen đỏ, thậm chớ là cầu xin một tỡnh yờu đớch thực hay để chữa bệnh. Hai người đàn bà trong Nào, ta cựng
lóng quờn (Nguyễn Thị Thu Huệ) một giàu cú, cổ, hai tai, cổ tay, ngún tay
chỗ nào cũng đeo toàn vàng là vàng; Một là vợ quan to. Cả hai cựng tỡm đến cụ Kiều cầu cứu. Hai người đều cú vẻ rất tin tưởng tài phỏn đoỏn của cụ Kiều. Họ nghe cụ Kiều phỏn như nghe cha truyền đạo. Người đàn bà giàu cú trước khi bỏ một khoản tiền lớn vào vụ làm ăn sắp tới nờn đến nhờ cụ Kiều phỏn, “chắc ăn mới chơi”. Cũn người đàn bà vợ quan to suốt ngày phải lo trờn đe dưới bỳa, ăn bữa cơm rau cũng khụng ngon, như sống trong lũng địch bởi chồng làm quan, khụng nhận đỳt lút thỡ bị thự, nhận đỳt lút thỡ hỏ miệng mắc quai. Nờn đến nhờ cụ Kiều cỳng giải hạn. Cũn cụ gỏi trong Dõy neo trần gian (Vừ Thị Hảo) lại tỡm đến bà đồng mong chữa khỏi bệnh cho người bạn đời. Bước ra khỏi cuộc chiến với bao nỗi ỏm ảnh, “anh” khụng thể trở lại với cuộc sống bỡnh thường mà chỉ thường xuyờn nghĩ đến cỏi chết. “Nàng” là người yờu anh, đó tỡm mọi cỏch mà khụng sao giỳp anh thoỏt khỏi những ỏm ảnh của quỏ khứ, cụ tỡm đến bà đồng. Sau khi làm lễ, cỳng vỏi hương khúi mự mịt, bà ta phỏn: “Vào ban đờm, hóy
nhổ túc của chớnh cụ. Bện chớn sợi thành từng bớm rồi nối chỳng lại với nhau, quấn chung quanh tấm ảnh này rồi đặt lờn bàn thờ khấn. Xong giấu đi, mang tất cả đến cho anh ta. Anh ta sẽ lưu lại trần gian” [57, 67]. Và rồi nàng đó làm cỏi chuyện “điờn rồ” ấy với một hi vọng sẽ kộo anh ở lại với cừi trần gian. Hiện nay, cỳng vỏi, búi toỏn đang là nghề hỏi tiền của nhiều người. Khụng thể phủ nhận việc một số người vốn cú khả năng đặc biệt mà khoa học chưa giải thớch được, nhưng cú rất nhiều người lợi dụng tõm lớ bất an của nhõn dõn trong cuộc sống mới để kiếm tiền. Cỏc tỏc phẩm là lời cảnh bỏo chõn thành của cỏc nhà văn với nhõn dõn: Hóy sống thật với bản thõn, đừng tin vào những thứ ảo tưởng, viễn vụng làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của mỗi con người.
Người nụng dõn trong xó hội ngày nay muốn sản xuất đạt năng suất cao cần phải tớch cực tiếp thu những thành tựu tiờn tiến về khoa học trong xản xuất nụng nghiệp, phải biết kết hợp: “Nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống”, chứ khụng chờ đợi sự ban phỏt của những đấng tối thượng hay thực hiện những hủ tục lạc hậu như một số nụng dõn vẫn thường làm. Người dõn Tõy Nguyờn trong Phỳt chối chỳa (Vừ Thị Hảo) đời này qua đời khỏc đều tin rằng cỏi nghốo cứ bỏm lấy buụn làng của họ là do lời nguyền của Thần sụng Sờ - san. Họ đó kiờn nhẫn đúi khỏt để chờ đợi “ụng bà của ụng bà ta đó chờ người Khổng lồ. Cha mẹ ta đó ăn sắn với cỏ tranh thay muối để chờ Người. Cứ chờ hoài từ đời này sang đời khỏc, vẫn cứ đúi hoài… Nhưng nhất định cú ngày…”. Cũng với niềm tin thơ ngõy ấy, người dõn Tõy Nguyờn đó tỡm đến với Đức chỳa Giờ Su mong được thoỏt nghốo. Nhưng khi cỏi nghốo chưa được cải thiện thỡ những giỏ trị truyền thống đó bị mai một. Tuy nhiờn, với tấm lũng nhõn ỏi, cựng với sự sắc sảo trong lối viết, Vừ Thị Hảo luụn nhỡn thấy tia hi vọng, dự chỉ là nhỏ nhoi nhất để cứu con người thoỏt ra khỏi sự mụ mị của chớnh họ. Bởi cuối cựng những người dõn Tõy Nguyờn đó sực tỉnh, họ quẫy đạp chối bỏ sự hiện diện của Đấng cứu thế toàn năng. Trong thực tế cuộc sống, chỳng ta rất tụn trọng quyền tự do
tớn ngưỡng của mỗi người, nhưng đú chỉ là sự cứu rỗi những linh hồn làm họ trở thành những con người lương thiện, đem đến cho con người tõm lớ tự tin hơn trong cuộc sống, chứ khụng phải là ỉ lại, là trụng chờ một cỏch mờ muội về đời sống vật chất như những người dõn Tõy Nguyờn trong truyện ngắn của Vừ Thị Hảo. Qua cõu chuyện, tỏc giả muốn phờ phỏn sự u mờ, lạc hậu của con người, sẽ chẳng cú Đấng cứu thế nào cú thể giỳp con người thoỏt khỏi đúi nghốo ngoài bàn tay của chỳng ta.
Đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nụng nghiệp. Với gần 80% dõn số là nụng dõn quanh năm chõn lấm tay bựn. Sự cũ kĩ, lạc hậu, chậm tiến trong tư tưởng là điều khụng thể trỏnh khỏi. Vỡ vậy, Đảng, Nhà nước và tất cả chỳng ta cần phải cú chủ trương, biện phỏp quan tõm khắc phục.
2.2.2.2. Tư tưởng bố phỏi, phõn biệt dũng họ ở nụng thụn
Trong chiến tranh, cả đất nước chỉ cú một mục đớch duy nhất là mang lại độc lập tự do cho dõn tộc, vỡ thế, con dõn cả nước một lũng vỡ tổ quốc thõn yờu. Chiến tranh kết thỳc, với sự bung mở của xó hội hiện đại, mỗi con người đều phải lo cho quyền và lợi ớch của mỡnh. Một khi lợi ớch cỏ nhõn được đề cao thỡ tất yếu trong xó hội sẽ nảy sinh những mõu thuẫn, những tư tưởng chia bố, chia cỏnh. Ở nụng thụn hiện nay, hiện tượng này xuất hiện đầy rẫy. Khụng riờng gỡ truyện ngắn mà nhiều thể loại khỏc như tiểu thuyết, phúng sự,... đều tỡm thấy những hiện thực núng bỏng và mới mẻ trong đời sống của người nụng dõn như tranh chấp đất đai, đố kị, ghen ghột nhau, mõu thuẫn, phõn biệt trong quan hệ huyết thống,... Cũng như một số nhà văn cựng thời, cỏc cõy bỳt nữ đó cú những cỏi nhỡn thật sắc sảo về vấn đề này.
Làng Cũ trong truyện ngắn cựng tờn của Y Ban vốn yờn ả, thanh bỡnh với những người nụng dõn sống đoàn kết, hoà thuận, ra sức giỳp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh khú khăn. Thanh bỡnh đến mức "Nếu một trưa nào đú, cú ai ở phố đi vào làng Cũ sẽ ngỡ ngàng như lạc vào ngụi làng từ thế kỷ trước. Ai mơ mộng hơn sẽ nghĩ đõy là ngụi làng ở trờn thiờn đường". Ở làng Cũ khụng cú chuyện ăn cắp, ăn nẩy của nhau. Chỉ cần nhà nào gặp
rủi ro thỡ cả làng kộo đến, mỗi người biếu một tý, cho vay một ớt, thế là qua cơn khốn khú. Nhưng mọi sự đó thay đổi khi Nhà nước mở một con đường to cắt qua làng Cũ. Tiền đền bự cho những khoảng đất và những mảnh hoa màu của nhà nước dành cho dõn là những khoản lớn mà trước nay những người nụng dõn chưa bao giờ mơ tới. Bởi thế, họ tranh chấp nhau cả một ngụi mộ hỡnh nộm cú đầu lõu bằng gỏo dừa. Họ nhà trai thỡ bảo vỡ con trai họ chết nờn mới cú cỏi mộ đú. Họ nhà gỏi thỡ bảo họ đó phải tốn kộm bao nhiờu tiền bạc mua cỗ hậu sự, rồi làm hỡnh nộm, rồi thỡ tiền ma chay... tất yếu mộ đú bõy giờ là của nhà họ. Thoạt đầu là đấu lớ, sau là đấu khẩu. Hai họ huy động hẳn mươi bà sồn sồn mặc vỏy đụp xụng ra đào tu ti tủ tỉ nhà nhau lờn, khụng phõn thắng bại nờn chuyển sang giỏp la cà, đưa cả đàn ụng vào cuộc. Thế là đỏnh nhau loạn cả làng. Đõy là hiện tượng phổ biến hiện nay ở cỏc làng quờ khi nhà nước đang ra sức thực hiện đụ thị hoỏ nụng thụn. Vỡ những khoản tiền "trời cho" họ đó sẵn sàng đỏnh mất tỡnh làng nghĩa xúm, chia rẽ tỡnh cảm giữa cỏc dũng họ vốn là nền tảng của những truyền thống tốt đẹp ở nụng thụn. Sức mạnh của đồng tiền mạnh hơn gấp ngàn lần sức mạnh của những thứ tỡnh cảm vốn tồn tại cố hữu trong đời sống người nụng dõn.
Nguyờn nhõn làm mất tỡnh làng nghĩa xúm khụng chỉ vỡ những khoản lời rất lớn từ đất đai ở làng quờ mà nhiều khi cũn vỡ những lý do thật đơn giản. Hai ụng hàng xúm trong Chồng tụi - Y Ban đó lao vào cuộc chiến chỉ vỡ một quả trứng gà. Đỳng lý ra, khi nhà nào thấy trứng gà ngoài đống rơm thỡ "lập tức nhà cú đống rơm phải đi tra xột. Nếu gà nhà hàng xúm thỡ mang trả mà gà nhà mỡnh thỡ mang về ổ". Nhưng "bố chồng tụi" trong truyện ngắn của Y Ban đó khụng những khụng trả quả trứng mà gà nhà ụng Cổn đẻ lang mà cũn núi giọng "cựn" với ụng Cổn: "Ai bảo gà nhà ụng là cỏi giống đẻ lang". Thế là hai ụng hàng xúm nhảy vào cuộc chiến. Chửi nhau mấy ngày mấy đờm cho khản đặc cả tiếng nhưng hai ụng hàng xúm đều vẫn cũn rất hăng mỏu. Sau cõu chửi đụng đến danh dự gia đỡnh mà 'bố
chồng tụi" dành cho ụng Cổn, cả nhà ụng Cổn kộo nhau sang chửi bới, lấy phõn trõu nhột vào miệng "bố chồng tụi". Thế là cuộc chiến tranh dũng họ được phỏt động. "Bố chồng tụi" họp gia đỡnh để bàn mưu rửa nhục. ễng phõn tớch: "Thế nhà ta năm nam hai nữ. Thế nhà nú năm nữ hai nam. Nếu làm ruộng nam khoẻ hơn nữ, nhưng nữ lại chăm hơn nam, thế là hoà. Nhà nú đó ở riờng ba, nhà mỡnh cũng ba, thế là hoà,... Nhà nú chỉ cú con ỳt, nhà