Cảm hứng phờ phỏn trong văn học

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 30 - 31)

Tiền đề của trào lưu hiện thực phờ phỏn trước hết phải kể đến thơ trào phỳng của Tỳ Xương, Nguyễn Khuyến, sau đú là văn xuụi của Phạm Duy Tốn, Vũ Đỡnh Long, Hồ Biểu Chỏnh,… Nhưng sự xuất hiện của cảm hứng phờ phỏn một cỏch rừ nột trong văn học thỡ phải chờ đến sự ra đời của trào lưu hiện thực phờ phỏn 1930 - 1945 với Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,… Lấy cảm hứng phờ phỏn làm cảm hứng chủ đạo, văn học giai đoạn 1930 - 1945 đó mạnh dạn vạch trần bộ mặt xấu xa của xó hội thực dõn phong kiến thối nỏt, phờ phỏn một cỏch gay gắt cỏc thế lực thống trị xó hội trờn cơ sở cảm thụng, yờu thương, trõn trọng con người, đặc biệt là những con người bị vựi dập, chà đạp.

Tiếp nối dũng văn học hiện thực phờ phỏn 1930 - 1954 là trào lưu văn học hiện thực xó hội chủ nghĩa xuất hiện ở nước ta từ sau 1945. Đất nước sau khi dành được độc lập lại phải đương đầu ngay với hai kẻ thự hung bạo là Phỏp và Mỹ. Cả nước tập trung tất cả sức lực và của cải cho cuộc chiến và văn học cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ. Với vai trũ phục vụ cỏch mạng, phục vụ chớnh trị, cảm hứng chớnh của văn học giai đoạn này là ngợi ca với õm điệu hào hựng, sảng khoỏi.

Từ sau 1975, văn học đó cú những bước “đột phỏ” đỏng kể. Văn học phản ỏnh cuộc sống con người. Khi cuộc sống khụng cũn như trước nữa, ắt sẽ kộo theo sự thay đổi trong văn học. Sự xuất hiện đầy rẫy những hiện

tượng tiờu cực trong xó hội hiện đại đó kộo theo sự ra đời của mảng văn học thế sự - đời tư (cũn gọi là văn học đời thường). Núi thẳng, núi thật là tiờu chớ được ưu tiờn hàng đầu trong văn học lỳc bấy giờ. Vỡ thế văn học cú thể viết về cả những chuyện phiền toỏi nhất trong cuộc sống, cú điều kiện nhỡn sõu hơn vào thế giới tõm hồn ẩn chứa những trạng thỏi tinh thần tinh tế, khú nắm bắt của con người. Với tinh thần như vậy, văn học Việt Nam sau 1975 chào đún nhiều cõy bỳt xuất sắc: Nguyễn Huy Thiệp, Lờ Minh Khuờ, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thỏi, Bảo Ninh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Quang Lập, Dạ Ngõn,… Nhiều nhà văn thời kỳ trước vẫn khẳng định được tài năng của mỡnh: Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Kiờn,…

Cựng với cụng cuộc đổi mới đất nước năm 1986, cỏc tỏc giả càng mạnh dạn hơn trong việc khai thỏc những mảng tối bị chỡm khuất và chưa bao giờ được quan tõm trong văn học trước đõy. Cuộc sống giờ đõy được phản ỏnh một cỏch đa diện, nhiều chiều với sự đan xen lẫn lộn giữa cỏi cao cả và thấp hốn, giữa thiện và ỏc, giữa búng tối và ỏnh sỏng,… Và trung tõm của cuộc sống ấy chớnh là con người. Khụng cũn là con người anh hựng, tài giỏi, phi thường nữa mà là con người đứng giữa mong manh của cỏi tốt và cỏi xấu.

Nhỡn chung, từ sau 1975, cảm hứng phờ phỏn trong văn học lại trở lại và cú xu hướng phỏt triển phong phỳ hơn trước.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w