Viết về nỗi đau của con người trong chiến tranh, cỏc cõy bỳt nữ cũn chứng minh một thực tế, chiến tranh khụng cú ngoại lệ và bi kịch cú thể đến với bất kỡ ai. Khụng chỉ là những người lớnh trực tiếp đối mặt với quõn thự trờn chiến tuyến mà cũn là những người vợ, người mẹ, người con nơi hậu phương. Tất cả đều phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Dự khụng trực tiếp ra trận, nhưng mất mỏt mà những con người ở hậu phương phải hứng chịu khụng kộm phần đau đớn, nghiệt ngó.
Chiến tranh đó cướp đi hạnh phỳc trong cuộc sống của nhiều người phụ nữ Việt Nam khi những người đàn ụng của đời họ đó ra đi và khụng bao giờ trở lại nữa. Đú là những người đàn bà chờ đợi chồng mỏi mũn trong Trận giú màu xanh rờu (Vừ Thị Hảo). Cựng sống trong một ngụi làng toàn đàn bà, họ cú cựng chung một ngày giỗ chồng bởi chồng họ đều chết trong chiến tranh và khụng rừ ngày thỏng. Là những người đàn bà goỏ chồng trong Nhà khụng cú đàn ụng (Dạ Ngõn). Từ cụ nội 90 tuổi cho đến đứa chỏu 20 tuổi, đều cam phận sống goỏ bụa. Cả chị Hai Thảo và Út Thơm, mỗi người đều cú một anh bộ đội trờn bàn thờ. May mắn hơn chị, Út Thơm đó kịp sinh cho anh bộ đội ấy một đứa con. Những người đàn bà trong gia đỡnh này đều coi việc goỏ bụa mà ở vậy sống và nuụi con là một lẽ đương nhiờn, thậm chớ, bà cụ cũn coi đú “như một thứ thể diện, một thứ
của nả hồi mụn cho con chỏu” . Bởi vậy, khi cú một người đàn ụng goỏ vợ đến với Út Thơm - người đàn ụng thoó món yờu cầu của chị là sang sống hẳn bờn gia đỡnh chị làm cõy lao động chủ lực, đồng thời gúp phần thăng bằng đời sống tinh thần thất thường, thiếu hụt của chị, và cụ định tỏi giỏ thỡ gặp ngay cơn mưa nước mắt của những người thõn trong gia đỡnh với những lớ lẽ hợp tỡnh hợp lớ, khụng thể chối cói - lớ lẽ của những người đàn bà cụ đơn. Để rồi cuối cựng, trong ngụi nhà ấy vẫn “khụng cú đàn ụng”, năm người đàn bà tiếp tục nương tựa vào nhau mà sống - sống khụng nghĩ đến tương lai. Cú lẽ cam chịu là một trong những đức tớnh phổ biến của người phụ nữ Việt Nam. Tại sao họ cú cơ hội tỡm thấy hạnh phỳc mà họ khụng tận hưởng? Phải chăng ẩn sõu bờn trong tõm hồn họ là tỡnh thương, là đức hi sinh cao cả. Là hỡnh ảnh người chồng đó khuất luụn hiện hữu một gúc nào đú trong trỏi tim, trong cuộc sống thường nhật của họ. Phụ nữ cũng là nạn nhõn của chiến tranh họ chịu tỏc động của chiến tranh giỏn tiếp qua người đàn ụng. Đú chớnh là xu hướng chung khi xõy dựng nhõn vật trong cuộc sống thời hậu chiến của cỏc nữ văn sĩ. Viết về nỗi buồn chiến tranh trong cuộc sống của những con người ở hậu phương cũng là mối quan tõm của nhiều nhà văn nam. Tuy nhiờn, sự cam chịu, nhẫn nhịn của người phụ nữ trong cỏc truyện ngắn của họ khụng thể so sỏnh được với cỏc tay bỳt nữ. Lực trong Cỏ lau - Nguyễn Minh Chõu, sau hai mươi năm chiến đấu ở chiến trường, khi trở lại quờ hương thỡ gia đỡnh anh tan tỏc, người vợ ngoan hiền của anh đó yờn phận trong một tổ ấm mới. Nếu những người đàn bà trong truyện ngắn của Vừ Thị Hảo, Dạ Ngõn… cam phận ở vậy thờ chồng thỡ người vợ trong Cỏ lau khụng đủ nghị lực để chờ cho đến ngày chồng cụ trở về từ chiến trường. Liễu trong chị Dõu - Triệu Huấn, trở thành vợ liệt sĩ khi mới 23 tuổi. Đau khổ, cụ đơn cụ đó thu mỡnh trong vũng tay của thầy - bố của người chồng đó hi sinh. Tuy khụng để cho bức tường đạo đức bị đạp đổ, nhưng những giõy phỳt yếu lũng ấy đó trở thành mặc cảm tội lỗi đố nộn tõm hồn chị suốt cuộc đời.
Những người lớnh ra đi mói mói đó để lại nơi hậu phương nhiều mảnh đời bất hạnh. Người phụ nữ trong Đụi giày đỏ - Nguyễn Thị Thu Huệ mất chồng từ ngày con gỏi họ được bốn tuổi, chị một mỡnh nuụi con khụn lớn, trưởng thành. Ngay đến nắm xương của anh, chị cũng khụng cú để mà thờ, nhưng chị vẫn ở vậy, thờ anh. Đứa con gỏi đó 18 tuổi, thấm thớa nỗi đau khụng cú bố từ bộ, mong ước giản dị của cụ là thỉnh thoảng sẽ được gặp bố trong những giấc mơ mà cũng khú khăn quỏ. “Bao nhiờu năm. Từ khi tụi thấm thớa cỏi sự khụng cú bố, tụi vẫn chờ cú đờm sẽ mơ thấy bố về. Chờ mói, chờ mói khụng một lần gặp. Mà khuụn mặt bố thế nào, tụi đõu cú biết. Bố đi, khi tụi cũn bộ” [26, 359]. Chiến tranh là thế, nú khụng ưu ỏi cho bất kỡ ai. Chiến tranh đó làm cho một đứa trẻ thơ ngõy phải đến nhiều năm sau mới hiểu được lũng mẹ (Điều ấy bõy giờ con mới hiểu - Y Ban). Khi cũn là một cụ bộ dại khờ, cụ khụng hiểu được việc người lớn làm, đó khúc rỳ lờn và thầm trỏch bố mẹ bởi tại sao bố chỉ về phộp được cú hai tiếng đồng hồ mà khụng cho nú cỏi quyền được ngồi vào lũng bố, hónh diện khoe khoang với bạn bố và hàng xúm rằng nú cũng cú bố ở chiến khu về. Bố mẹ tỡm cỏch đuổi nú đi chơi để khi về ngụi nhà đó đúng kớn cửa, bố mẹ ở trong mà khụng cho nú vào. Nú đõu thể hiểu được nỗi lũng của người vợ cú chồng ra chiến trường. Họ cú thể trở thành goỏ phụ bất cứ lỳc nào. Người mẹ chỉ cú một ước mong duy nhất là cú thờm một đứa con trai để sau này khụng phải lủi thủi một mỡnh khi cụ con gỏi đi lấy chồng. Trong tiềm thức của chị, chị khụng hi vọng nhiều vào một ngày kia anh chiến thắng trở về. Mỗi lần về anh lại hẹn chị năm năm nữa, nhưng đó ba lần năm năm anh khụng về. Người mẹ vẫn chờ đợi, chờ đợi, nhưng vụ vọng bởi “sẽ trọn mười lần, hai mươi lần năm năm nữa, bố mói mói khụng bao giờ trở về để lại mẹ suốt đời với một niềm khao khỏt thiếu phụ dở dang”. Với ngũi bỳt sắc sảo, sự thấu hiểu và cảm thụng đối với người phụ nữ cú chồng ra trận, Y Ban đó cho độc giả thấy được nỗi khắc khoải chờ đợi, nỗi khao khỏt hạnh phỳc của người phụ nữ trong và sau chiến tranh.
Người phụ nữ trong Bụi trờn lỏ tường vi của Trần Thị Trường cưới chồng xong chưa kịp hiểu thế nào là hạnh phỳc thỡ những bài ca ra trận thỳc dục cả hai người. Anh ra đi từ ngày ấy và mói mói khụng trở về nữa, cũng chẳng cú giấy bỏo tử. Nàng đau đớn kiếm tỡm, dũ hỏi khắp nơi, nhưng việc anh biến mất vẫn cũn là một dấu hỏi lớn khụng lời giải đỏp. “Nỗi đau đố nặng lờn nàng như một viờn đỏ tảng lấp mỗi ngày một dày lờn lỗ huyệt, mà nàng nằm dưới chưa hề chết. Nú hành hạ tõm trớ nàng, cũn thõn xỏc thỡ khụ hộo như cõy bằng lăng vào mựa thay lỏ” [87, 316]. May mắn duy nhất của đời nàng là anh đó kịp để lại cho nàng một cậu con trai. Nhưng sự thiệt thũi so với bạn bố cựng trang lứa của đứa bộ mười tuổi vỡ khụng cú bố càng làm cho nàng tủi thõn và dằn vặt bản thõn. Niềm khỏt khao cú vũng tay người đàn ụng chăm súc với nàng mói mói chỉ là giấc mơ. Nàng chỉ cầu mong mỡnh được đắm chỡm mói trong những giấc mơ mà khụng bao giờ tỉnh dậy nữa bởi “cuộc sống như thế thỡ thức giấc làm gỡ” [87, 332].
Mất mỏt đau thương khụng chỉ dành cho những con người cú người thõn hi sinh trong chiến trận, mà ngay cả khi những người lớnh đó trở về, nỗi đau vẫn đố nặng lờn cuộc sống khốn khổ của những người thõn xung quanh họ. Cụ gỏi trong Hồn trinh nữ - Vừ Thị Hảo chờ đợi “người lớnh ấy” của mỡnh mười bảy năm trời, “từ một thiếu nữ như nụ hoa chớm nở, nàng đó trở thành cụ gỏi quỏ lứa lỡ thỡ” [54, 136]. Đến lỳc người con trai trở về mà cụ vẫn khụng tỡm thấy được hạnh phỳc. Chiến tranh đó mang đi một chàng trai bẽn lẽn, ngượng ngựng với lời ước hẹn chõn thành để trả về một người đàn ụng cú bộ mặt dữ dằn và khoộ miệng đó tắt hẳn nụ cười. Những khốc liệt và man rợ của chiến tranh in hằn trờn vúc dỏng, cử chỉ, hành động của người chồng. Ngay cả trong đờm tõn hụn nàng cũng đó bị ỏm ảnh bởi những cõu chuyện từ người chồng, anh “kể về những bữa tiệc đầy sơn hào hải vị ngập mỏu trong thời bỡnh và say sưa mụ tả cỏc kiểu chết của người khỏc dưới tay kiếm của anh (…) lảo đảo, nàng lựi dần về phớa buồng. Nộp mỡnh trờn giường trong búng tối, nàng như ngửi thấy mựi tanh rợn của mỏu
và trờn mặt nàng như cú làn mụi lạnh toỏt của những oan hồn lướt qua” [34, 138]. Người trinh nữ bỗng cảm thấy sợ hói và xa lạ với người chồng mới cưới. Cuối cựng nàng chết thầm lặng biến thành cõy trinh nữ suốt đời khụng biết sợ nữa. Đằng sau cõu chuyện cổ tớch về loài cõy trinh nữ là một bi kịch đau đớn của người phụ nữ nơi hậu phương. Cụ khụng chết vỡ những mảnh bom, viờn đạn trong chiến tranh mà chết khi tưởng chừng như hạnh phỳc đang đến gần kề. Chiến ttranh qua đi nhưng hậu quả mà nú để lại là rất lớn, búng dỏng chiến tranh sẽ cũn ỏm ảnh cuộc sống của bao thế hệ con người Việt Nam sau này. Sự ra đi của người trinh nữ đó tạo nờn sức mạnh tố cỏo chiến tranh.
Người con trai trong Một chuyến đi - Nguyễn Thị Thu Huệ, sinh ra trong một gia đỡnh cú bảy người con, duy chỉ cú anh là con trai. Vừa chập chững vào đời, anh đó mang ba lụ lờn đường theo tiếng gọi của tổ quốc. Người mẹ già ngày đờm mong ngúng đứa con trai mang hoà bỡnh về, mói cho khi đến sắp kiệt sức, vẫn chẳng thấy búng dỏng anh đõu: “Lỳc nào bà cũng ra ngừ ngúng cậu về. Cậu vẫn khụng về. Hoà bỡnh thỡ về từ lõu lắm rồi” [25, 301]. Khụng chống chọi nổi với thần chết, bà cụ đó ra đi mang theo nỗi niềm khắc khoải mong ngúng đứa con trở về. Giỏ như “cậu” khụng bị thương và kịp trở về ngay sau khi hoà bỡnh lặp lại, bà cụ khụng phải ra đi trong sự đau đớn như vậy. Chờ cậu, khụng chỉ cú những người thõn trong gia đỡnh, mà cũn cú một cụ gỏi chỉ chờ lớn thờm vài tuổi nữa sẽ làm đỏm cưới với anh. Thời gian khụng chờ đợi ai “Chị Gỏi vỡ chờ cậu đến bỏ qua mất tuổi trẻ. Một vài mối tỡnh để lấp chỗ trống cho qua ngày đoạn thỏng khụng làm chị già đi nhưng nhầu nỏt hơn, đàng điếm hơn” [25, 303]. Chị đó chờ đợi và mong đến mũn con mắt ngày anh trở về, nhưng khi “Chị Gỏi gặp lại cậu. Họ như quen thõn nhau, lại như xa lạ. Vừa như thừa tay chõn, lại như thiếu thốn tất cả. Hai người im lặng bờn nhau, bẽ bàng, ngượng ngập chẳng ai núi được cõu gỡ” [25, 304]. Họ khụng cũn là đụi uyờn ương của ngày xưa nữa. Anh khụng cũn khả năng mang lại hạnh phỳc
cho người con gỏi đó từng ước hẹn. Song đú khụng phải là lỗi của anh, cũng chẳng phải lỗi của chị, đú là tội của chiến tranh. Chiến tranh đó mang tuổi trẻ, hạnh phỳc của con người đi mói.
Chiến tranh khụng chỉ hiện hỡnh nơi tiền tuyến, khụng chỉ gõy hậu quả trước mắt mà cũn để lại những di chứng khụng dễ gỡ khắc phục cho bao thế hệ. Truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban khụng trực tiếp núi đến chiến tranh, nhưng chớnh chiến tranh là nguyờn cớ dẫn đến bi kịch của cụ gỏi vừa bỡ ngỡ bước vào đời. Lớ do khiến cụ gỏi chửa hoang và chịu sự khinh rẻ của mọi người suy cho cựng vỡ “Những ngày chiến tranh kộo dài quỏ, ngày ngày bom rơi đạn nổ, ngày ngày vỡ cỏi sống, cỏi chết, ngày ngày từng lớp người ra đi. Ngày ngày phải cú người thay thế… Ngày ngày vỡ những điều trọng đại ấy nờn mẹ của con đó khụng chỳ ý đến một đờm con mở mắt ra và đỳng lỳc ấy, con tũ mũ, con băn khoăn, con khụng hiểu… Sỏng hụm sau con thức dậy, con đó khụng cũn trong trẻo như ngày thường”. Với ngũi bỳt mạnh mẽ, sắc nhọn Y Ban đó dỏm đứng ra bờnh vực, chia sẻ với cụ gỏi ngay cả khi cụ đang bị xó hội lờn ỏn, mọi người xa lỡa, càng tỏo bạo hơn khi Y Ban đó dỏm lờn tiếng đũi hỏi sự quan tõm của mẹ Âu Cơ: “Đất nước anh hựng, ngoại xõm liờn miờn, nờn mẹ quan tõm đến những anh hựng, thi sĩ. Mẹ đó khụng chỳ ý đến những cụ gỏi vốn đó dịu dàng, nhu mỡ, khụng mấy đũi hỏi mẹ. Mẹ ơi, mẹ hóy quan tõm đến chỳng con, đến nỗi đau của những cụ gỏi, những bà mẹ”. Chất nữ tớnh ẩn khuất đằng sau tay bỳt sắc nhọn ấy là trỏi tim luụn trăn trở, băn khoăn, day dứt trước số phận những con người Việt Nam ở chốn hậu phương. Tỏc giả đi sõu mổ xẻ nỗi đau con người khụng chỉ để truy tỡm nguyờn nhõn, quy trỏch nhiệm mà cũn để tỡm niềm đồng cảm, cảm thụng sõu sắc của độc giả, của thế hệ mai sau với những mất mỏt, thiệt thũi của những con người phải chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
Chiến tranh đó lựi xa hơn 30 năm, đất nước khụng cũn tiếng bom đạn, khụng cũn đổ mỏu và chết chúc nữa, nhưng những di chứng để lại là hết sức nặng nề. Bằng cỏi nhỡn trắc ẩn, đằng sau những “trang văn khụng
cú mựi thuốc sỳng”, cỏc tỏc giả muốn gửi gắm những thụng điệp vỡ hoà bỡnh, cũng là lời cảnh tỉnh những kẻ đi gieo rắc mầm hoạ chiến tranh cho nhõn loại, là tiếng núi đũi được hạnh phỳc chớnh đỏng của mỗi con người.