Tỡnh huống bi kịch

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 81 - 84)

“Chiến tranh nỏo động ồn ào mà lại cú cỏi yờn tĩnh giản dị của nú. Hũa bỡnh mà lại chứa chất súng ngầm giú xoỏy bờn trong” (Nguyễn Khải). Chiến tranh kết thỳc, bước vào cuộc sống hiện đại, cả nước phải đối mặt với những mặt trỏi của cơ chế thị trường. Những vỉa ngầm ấy của cuộc sống mang đến cho nhiều con người những thảm kịch đau đớn. Thụng qua cỏc tỡnh huống bi kịch, cỏc nhà văn nữ đó cho độc giả thấy được những mạch ngầm, mạch nổi của cuộc sống.

Sống trong xó hội hiện đại với đầy rẫy những tệ nạn xó hội, khụng bản lĩnh, con người rất dễ sa lưới. Lờ Minh Khuờ trong Sõn gụn đó xõy dựng một tỡnh huống bi kịch đầy xút xa. Thằng Quanh trong cơn đúi thuốc đó lừa con đem bỏn lấy tiền phục vụ cho việc hỳt hớt của hắn. Sau khi đi một vũng quanh làng, khụng biết kiếm đõu ra tiền, thấy con đi học về, hắn nẩy ra một ý tưởng kiếm tiền nờn mới gọi con: “Này, lờn tỉnh chơi với bố”. Chưa bao giờ con bộ thấy bố cú đề nghị thơm tho như vậy, nú chạy ngay theo bố. Và thế là thằng Quanh đó làm cỏi việc thất đức đú. Xõy dựng tỡnh

huống bi kịch Lờ Minh Khuờ muốn lờn ỏn sự băng hoại, tha húa về đạo đức, nhõn cỏch của con người thời đại mới.

Xó hội nghiệt ngó đó khụng dành cho cụ gỏi trong Nụ tỡ được trang

sức của Trần Thị Trường một cơ hội dự là mong manh nhất để trở thành một

con người bỡnh thường. Khi phải quyết định nhận làm “người ở” cho ụng Tiến sĩ kinh tế giàu cú, chớnh cụ đó tự tay đẩy mỡnh xuống vực thẳm của cuộc đời. Khoỏc lờn mỡnh những bộ quần ỏo sặc sỡ, những đồ trang sức đắt tiền, nhưng cuộc sống của cụ gỏi đầy ờ chề, nhục nhó bởi từ đõy cụ trở thành một cỗ mỏy, một vật dụng trong tay gó đàn ụng kia… Với tỡnh huống đầy bi kịch, bờn cạnh việc gúp một mónh vỡ của đời sống vào bức tranh chung của xó hội hiện đại. Trần Thị Trường cũn gửi đến chỳng ta một thụng điệp: Để sống tốt, sống cú ớch, con người cần phải biết vượt lờn hoàn cảnh, sớm khuất phục trước hoàn cảnh như cụ gỏi kia ắt phải đổi lấy bi kịch.

Với Danh dự, Y Ban lại mang đến một tỡnh huống xút xa do sự coi trọng danh dự thỏi quỏ của con người. Chọn khoảnh khắc người cha vớt mói trong chảo thịt lợn mà khụng thấy quả tim để mang lờn cỳng tế thần linh, tỏc giả đó mở ra tấm thảm kịch về cỏi chết của hai cha con Phỳc. Nếu khụng hấp tấp, nếu Phỳc nhẫn nại tỡm thờm một lỳc nữa thỡ anh đó khụng nghi oan cho thằng con trai, anh đó khụng mang con vào rừng mổ ngực con lấy quả tim cho vào chảo luộc. Và Phỳc cũng khụng phải chết trong đau đớn, õn hận. Trong cuộc sống danh dự thật quan trọng, nhưng cỏi quan trọng hơn là con người phải biết kiềm chế, cần bỡnh tĩnh suy xột để trỏnh gõy nờn nhưng lỗi lầm đỏng tiếc.

Trong nhiều truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ nhiều tỡnh huống bi kịch được xảy ra một cỏch bất ngờ. Theo lụgic mạch truyện, người đọc khú cú thể hỡnh dung được tỡnh huống ở phần kết truyện ngắn Xin hóy tin

em. Bản năng của một con người sống buụng thả, chơi bời trỗi dậy ngay

trong bữa tiệc sinh nhật mẹ người yờu đó làm nhũa con đường trở về với ỏnh sỏng cuộc đời Hoài. Dự cú tỉnh ngộ và õn hận thỡ sự tan vỡ một cuộc

tỡnh lớ tưởng với cụ là điều khụng thể trỏnh khỏi. Nhõn vật Tụi trong Chị

tụi sau cỏi chết của người chị mới bất ngờ được biết chị mỡnh chớnh là

người đàn bà bỏn thuốc lỏ thoắt ẩn thoắt hiện mà anh được gặp trờn sõn ga. Xõy dựng tỡnh huống ớt khi bắt gặp trong thực tế này, Nguyễn Thị Thu Huệ muốn nhắc nhở con người sống trong xó hội hiện đại cần biết quan tõm nhau nhiều hơn.

Tỡnh huống bi kịch cũn được nhiều tỏc giả nữ xõy dựng gắn liền với cuộc sống của những con người bước ra từ cuộc chiến. Trong Hồn trinh nữ, Vừ Thị Hảo chọn thời điểm người chồng trở về sau chiến trận, những tưởng cuộc sống sẽ yờn bỡnh với vợ con, nhưng khụng, chờ anh là một đứa con gỏi mười lăm tuổi chưa biết mặt cha và một người vợ phụ bạc. Tất cả đó đẩy anh khỏi cuộc sống bỡnh thường của con người. Khai thỏc tỡnh huống theo một chiều hướng khỏc, Nguyễn Thị Thu Huệ trong Một chuyến

đi đó cho độc giả thấy được hậu quả của việc đặt tỡnh thương khụng đỳng

chỗ và khụng kịp thời. Người cậu bước ra khỏi chiến tranh với một thõn hỡnh tàn tật, tỡnh huống bi kịch xảy ra khi cậu trỳng số độc đắc, nhận được 50 triệu đồng và bắt đầu cụng việc phõn phỏt “lộc” cho đồng đội cũ, hậu quả là những người kộo đến nhận “lộc” đụng chưa từng thấy, người cậu phải bỏ trốn để thoỏt thõn. Qua tỡnh huống này tỏc giả muốn phờ phỏn một xó hội thực dụng, một xó hội chứa chấp những con người sẵn sàng lợi dụng lũng tốt của người khỏc để kiếm lợi cho bản thõn.

Với tài năng và sự nhạy cảm tinh tế của mỡnh, cỏc cõy bỳt nữ đó biết chọn ra “trong cỏi dũng đời xuụi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đú cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất” một khoảnh khắc nhưng bắt buộc con người ở vào tỡnh thế “phải bộc lộ ra cỏi phần tõm can nhất, cỏi phần ẩn nỏu sõu kớn nhất, thậm chớ cú khi đú là khoảnh khắc chứa cả một đời người”. Với việc tạo ra những tỡnh huống bi kịch, cỏc tỏc giả đó cho độc giả thấm thớa hơn về những bi kịch của con người trong cuộc sống hiện đại. Từ đú, con người cần thấy rừ được trỏch nhiệm của mỡnh đối với bản thõn và xó hội. Sống trong

cuộc sống mới đầy rẫy những cỏi xấu, cỏi ỏc, con người cần tỉnh tỏo hơn để trỏnh gặp phải những tỡnh huống đau thương, đỏng tiếc.

Một phần của tài liệu Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1975 đến nay (Trang 81 - 84)