Sức mạnh ghờ gớm của chiến tranh đó cuốn hàng triệu người con đất Việt vào vũng xoỏy của sự đau thương, chết chúc. Đồng thời nú cũng tàn phỏ biết bao nhà cửa, của cải do người dõn dựng nờn. Trong chiến tranh nhõn dõn lao động, sản xuất dưới làn đạn bom của kẻ thự, tất cả của cải làm ra chủ yếu để phục vụ cho tiền tuyến. Chiến tranh kết thỳc, cả nước ra sức khụi phục lại hậu quả chiến tranh, lao vào làm kinh tế, thực hiện cụng cuộc đổi mới để đưa đất nước ngày càng phỏt triển đi lờn. Nhưng để vực dậy về kinh tế cho cả một đất nước trước sức tàn phỏ của chiến tranh khụng phải ngày một, ngày hai. Đó hơn 30 năm trụi qua, con người Việt Nam vẫn sống trong cảnh đúi nghốo triền miờn.
Người nụng dõn Việt Nam suốt đời “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời” nhưng đúi nghốo vẫn luụn đeo bỏm họ như một định mệnh. Gia đỡnh thằng Cỏy trong truyện ngắn Thành phố nhà cao của Lờ Minh Khuờ là một trong số những trường hợp ấy. Tài sản duy nhất của gia đỡnh Cỏy là một mỏi nhà dựng bằng bỡa. Ngày ngày Cỏy phải theo mẹ lờn rẫy để kiếm miếng ăn cho cả nhà. Làm rẫy cả buổi sỏng nhưng Cỏy chỉ cú một củ khoai đó bốc mựi chua mà mẹ nú giấu mấy đứa em để phần cho nú. Cỏy chỉ cú một ước mơ duy nhất là “được ăn một bữa cơm rưới nước mắm, ăn thật no, ăn xong nằm dài ra đỏnh một giấc”. Mơ ước quỏ giản dị, khụng phải là “ăn ngon mặc đẹp” mà chỉ là ăn no mặc ấm thụi, mà sao khú khăn quỏ vậy? Thật là thương tõm.
Khụng chỉ cú Cỏy, những đứa trẻ ở vựng sõu, vựng xa trong Cưới
chợ của Y Ban cũng cựng cảnh ngộ. Từ đồng đất quờ nhà quanh năm chỉ
trồng được cõy lỳa, cõy khoai. Mỏi trường đỡnh làng cũng chỉ dạy cho đứa trẻ biết đọc biết viết rồi về cày ruộng. Thử hỏi cuộc sống làm sao khấm khỏ lờn được, con người làm sao cú thể đổi đời? Những lần được nhỡn thấy
cảnh nhộn nhịp vui vẻ chỉ hiếm hoi trong đời của những đứa trẻ khi chỳng được bố mẹ cho đi xem “cưới chợ”. Chỳng nú hỏo hức “chạy chõn trần, quần ỏo cỏi cộc, cỏi rỏch hở cả da bụng để ra chợ ăn “phở ngú”. Bờn cạnh một dóy nhà nho nhỏ bỏn phở bũ, một lũ trẻ con cứ thế đứng ộp nhau vào cỏi cửa sổ nhỏ nhỡn vào người ta cũn nghe rừ cả “tiếng núi nuốt nước bọt” của những thằng bộ đứng bờn cửa sổ - đú chớnh là mún phở ngú - mún ăn duy nhất của lũ trẻ khi đi cưới chợ. Quanh năm làm ăn vất vả nhưng chỉ bỏm vào đất đai, bố mẹ chỳng khụng cú nổi vài đồng bạc cho chỳng ăn bỏt phở bũ như chỳng ao ước. Với người nụng dõn, đú là mún ăn xa xỉ. Đến bao giờ những đứa trẻ ấy mới cú thể thoả món niềm mong ước của mỡnh? Thương cho cuộc sống nghốo khổ của những đứa trẻ, ta càng cay đắng hơn cho thõn phận những người làm ruộng vất vả một nắng hai sương mà khụng đủ ăn. Chắc người đọc sẽ khụng khỏi ỏm ảnh, day dứt trước cảnh “một người ngồi quay mặt vào tường, đang ăn bỗng ngó ra trờn ghế băng (…) người ngó mặt tớm mụi tỏi nhợt. Bỏt phở người đú ăn đó hết, nhưng vẫn cũn bốc khúi”. Người đàn ụng đú chớnh là anh trai Cày tờn là Chạc, vỡ vừa ăn vừa sợ con nhỡn thấy nờn anh nuốt vội, nuốt vàng để rồi chết nghẹn. Nghốo đúi đó cướp đi của hai đứa con người cha hiền lành. Số phận của chỳng rồi sẽ ra sao khi cõy lao động chủ lực của gia đỡnh khụng cũn nữa?
Quỏ nghốo đúi, nhiều lỳc con người ta cú thể đỏnh đổi cả danh dự của mỡnh chỉ vỡ miếng ăn cho con cỏi. Đú chớnh là bà mẹ trong Danh dự (Y Ban). Chị là một mậu dịch viờn giỏi. Trước cơn thốm thịt của bốn đứa con chị đó sẵn sàng nhập vai một “cụ mậu dịch viờn bỏn thịt thời bao cấp một cỏch siờu hạng” [4, 11 - 12]. Khi tham gia cuộc thi mậu dịch viờn giỏi, trước sự ngỡ ngàng của đồng nghiệp và quan khỏch đến dự. Mẹ làm mậu dịch viờn, nhưng quanh năm mấy đứa con chị cũng chỉ được ăn những miếng thịt bộ bộ vụn vụn do chị mang về, mà cũng khụng đủ ăn hết bữa cơm. Vỡ thế, khi nhỡn thấy dải thịt lợn thăn trong cuộc thi chị đó “cắt một đoạn chừng 10cm, rồi nhanh tay nhột luụn vào cạp quần” [4, 11]. Cũng vỡ
thế chị đó bị đuổi khỏi ngành, chị khổ nhục, ờ chề nhưng qua lời tõm sự của chị với mẹ, ta biết, chị khụng hề õn hận: “Mẹ ơi, con khụng õn hận gỡ đõu. Nhỡn lũ con của con khổ quỏ con mới làm thế. Mẹ hay dạy con về danh dự. Con đó ờ chề vỡ đỏnh mất danh dự mà mẹ đó nuụi dưỡng và vun đắp cho con. Con đau đớn đó bất hiếu với mẹ. Nhưng mẹ ơi, bốn đứa con của con thốm thịt lắm mẹ ạ. Mẹ tha thứ cho con” [4, 12]. Cuộc sống của gia đỡnh chị sẽ đỡ vất vả hơn nếu đất nước khụng cú chiến tranh, chồng chị khụng phải ra chiến trường mà ở nhà đỡ đần chị trong việc chăm nom con cỏi. Sức tàn phỏ của chiến tranh khụng chỉ đẩy gia đỡnh chị mà cũn rất nhiều, nhiều gia đỡnh khỏc rơi vào cảnh nghốo đúi, thiếu ăn như thế.
Thậm chớ cú những gia đỡnh chỉ một tỳp lều để chui ra chui vào thụi cũng khụng cú. Đú là gia đỡnh làm nghề dọn vệ sinh trong Phũng chờ - Dạ
Ngõn. Người phụ nữ trong gia đỡnh ấy dựng chớnh Toa - lột của bệnh viện làm phũng ngủ cho đứa con của mỡnh. Khi được hỏi về người, chồng chị ngậm ngựi: “Chồng em cũng trụng một nhà vệ sinh ở dưới kia, cú nhà đõu mà về hả chị”. Với sự sắc sảo, tinh tế, Dạ Ngõn đó quay những thước phim cận cảnh giỳp người đọc hỡnh dung được một cỏch rừ ràng, cụ thể nhất về cảnh sống của gia đỡnh người phụ nữ này. Khụng một chỳt dố bỉu, khinh thường, tỏc giả vụ cựng cảm thụng với những cảnh đời rỏch rưới. Những cảnh đời ấy, những con người ấy đang rất cần những tấm lũng nhõn ỏi bao la cựng cảm thụng, chia sẻ.
Chiến tranh qua đi, khụng chỉ để lại những di chứng cho con người trong đời sống vật chất mà cũn là một gỏnh nặng tinh thần mà mói mói về sau người dõn Việt Nam khụng thể trỳt bỏ hết.
Người đàn ụng tờn Len trong Cừi mờ - Nguyễn Thị Thu Huệ, ở chiến trường về bị nghễnh ngóng và mờ mắt. Anh khụng thể mang lại cuộc sống no đủ, hạnh phỳc cho vợ con nờn anh đó bỏ đi và mang theo đứa con của hai người. Anh đau khổ tuyệt vọng. Niềm vui duy nhất anh cú được lỳc này
là tỡm hạnh phỳc bờn một người điờn - một con người như bỳp bờ phế phẩm.
Thuận (Nhỡn về phớa khỏc - Dạ Ngõn) - một thiếu uý đại đội trưởng mới búc tem từ trường vừ đó phải điều ngay một khỳc chõn trong cuộc càn cú nhà chỏy, trẻ con chết và phụ nữ bị hiếp. Từ chiến trường trở về anh may mắn được sống trong một gia đỡnh khỏ giả nhưng chiến tranh luụn ỏm ảnh, là ranh giới vụ hỡnh ngăn cỏch anh với cuộc sống đời thường, bởi “anh khụng thể quờn dư õm thừa mứa của sỳng đạn và tiếng cưa xiết vào xương anh, tiếng đoạn chõn vụ dụng bị nộm vào cỏi xụ, tiếng nước mắt anh nuốt vào lũng đờm để mỏ anh tưởng chỉ cú mỡnh bà mới đau khổ dai dẳng nhất”. Với cỏi chõn gỗ, anh đó cố gắng sống như một người bỡnh thường nhưng khụng khỏi mặc cảm, tự ti “nhỡn sõu vào đụi trũng kớnh mới thấy ở đú luụn cú một nỗi buồn, nỗi buồn khụng cứu vón được”. Anh đó cố tỡm niềm vui nơi cuộc đời nhưng số phận khụng mỉm cười với anh. Anh vẫn phải sống với kớ ức chiến tranh đầy đau thương, chết chúc.
Cũn nhõn vật người lớnh trong Dõy neo trần gian (Vừ Thị Hảo) do bị ảnh hưởng bởi những trận tắm dưới màn phun chất hoỏ học hồi cũn ở chiến trường, trở về lấy vợ mà chẳng dỏm sinh con, bởi anh sợ “đẻ ra một quỏi thai khụng đầu hoặc khụng tay” [54, 112]. Ngày ngày, anh tự dỡm mỡnh trong rượu và nhọc nhằn dừi theo sự sống cũn của tiểu đội mỡnh năm xưa.
Viết về nỗi đau tinh thần của người dõn sau cuộc chiến, cỏc nhà văn nữ dường như “rỳt ruột” ra để viết. Nỗi đau ấy là nỗi đau của những người vợ, người mẹ cú chồng cú con ra trận và khụng bao giờ trở về, để lại cho họ sự mong ngúng, đau đớn suốt cả cuộc đời, cũng cú thể họ sẽ trở về nhưng càng làm nhúi buốt trỏi hơn trỏi tim chờ đợi thắt lũng.
Đi sõu vào bản chất của chiến tranh, dỏm nhỡn thẳng vào hiện thực bằng cỏi nhỡn cận cảnh, khơi sõu vào nỗi đau vật chất và tinh thần của con người, phờ phỏn những hậu quả cuộc chiến tranh gõy ra bằng ngũi bỳt vừa cảm thụng, chia sẻ, vừa bộn ngọt, sắc sảo là xu hướng chung của cỏc nhà
văn nữ khi viết về đề tài chiến tranh. Hậu quả của chiến tranh nhiều và nhiều năm sau nữa chỳng ta khú cú thể khắc phục hết được, cần cú sự gúp tay chung sức, đoàn kết của cả cộng đồng.