1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật trong truyện ngắn của trần quang nghiệp

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ LÀNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN QUANG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Bình Định - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ LÀNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN QUANG NGHIỆP Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN NGỌC QUANG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học hồn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, quý thầy khoa Ngữ Văn phịng chức năng, trung tâm Thư viện trường tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Quang trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình triển khai hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1:TRẦN QUANG NGHIỆP – CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG 1.1 Vài nét thân Trần Quang Nghiệp 1.2 Thành tựu sáng tác Trần Quang Nghiệp 13 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Trần Quang Nghiệp 22 1.4 Vị trí Trần Quang Nghiệp dịng chảy văn xi Nam Bộ 26 Chương 2: NHỮNG KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN QUANG NGHIỆP 29 2.1 Nhân vật văn học 29 2.2 Kiểu nhân vật có lối sống bng thả, phóng túng, sa đọa 31 2.3 Kiểu nhân vật mang tính triết lí 36 2.4 Kiểu nhân vật người lừa gạt 39 2.5 Kiểu nhân vật phụ nữ bất hạnh 44 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN QUANG NGHIỆP 53 3.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình 53 3.2 Xây dựng nhân vật qua biểu nội tâm 57 3.3 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 63 3.4 Xây dựng nhân vật qua giọng điệu 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong phát triển thống đa dạng văn học dân tộc, văn học vùng miền đất nước ta có đóng góp riêng vào nguồn chung cách đáng kể Trong dòng chảy ấy, văn học Nam Bộ góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà Qua chặng đường lịch sử, hệ nhà văn nối tiếp Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam đến Trần Quang Nghiệp, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Ngọc Tư… khẳng định vị trí văn đàn dân tộc Tuy vậy, việc thẩm định lại giá trị văn học Nam Bộ gặp nhiều khó khăn, kéo dài Đồn Lê Giang nhận định: “Từ sau năm 1945 văn học quốc ngữ Nam Bộ có thời gian dài bị giới nghiên cứu, phê bình qn lãng, nhắc tới, biết tới với vài ba gương mặt bật: Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh” [16, tr.7] Khoảng 15 năm trở lại đây, nhờ nổ lực nhiều nhà nghiên cứu muốn tìm lại “hịn máu bỏ rơi” (chữ dùng Bùi Đức Thịnh) mà việc nghiên cứu giới thiệu văn học Nam Bộ tiến bước đáng kể, cung cấp nhiều tư liệu quý báu cho quan tâm đến lĩnh vực Tuy nhiên, tài liệu cơng trình nghiên cứu phần lớn mang tính chất bao quát, tập trung vào nhà văn tiếng mà bỏ khuyết nhiều tác gia khơng thật trội lại có vai trò người mở đường cho văn học quốc ngữ Nam Bộ thập niên đầu kỉ XX Do điều kiện đặc biệt, địa dư hoàn cảnh lịch sử, nhiều vấn đề văn học sử nói chung, gương mặt tác gia văn học Nam Bộ nói riêng chưa giới phê bình nghiên cứu ngồi nhà trường tiếp tục quan tâm nhận diện cách thỏa đáng 1.2 Trong bút tiếng vừa kể trên, Trần Quang Nghiệp, bút tiên phong địa hạt truyện ngắn lúc giờ, với thái độ lao động nghiêm túc, trái tim nhiệt huyết với nghề chắt lọc dòng chữ để mang lại cho người đọc trang văn tinh khiết thắm sâu giàu sức ám ảnh Truyện ngắn ơng trầm tích nhiều giá trị nhân văn thẩm mỹ thu hút người đọc, cần tiếp tục phát hiện, tìm hiểu thêm 1.3 Trong giới nghệ thuật văn xi, hình tượng nhân vật vốn nơi nhà văn biểu tư tưởng tình cảm, thể tài hư cấu, tưởng tượng, cấu trúc tác phẩm gửi gắm quan niệm thân sống, người Việc sâu nghiên cứu giới hình tượng nhân vật đường đưa đến với giới nghệ thuật nhà văn Vì vậy, tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp không giúp ta hiểu sâu sắc đời lao động nghệ thuật nghiêm túc tác gia mà cịn thấy vị trí nhà văn vận động phát triển văn học nước nhà Với lịng kính trọng, ngưỡng mộ tài nhân cách ông, mạnh dạn chọn đề tài: “Nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp” Qua đó, chúng tơi muốn làm sáng tỏ vai trị đóng góp Trần Quang Nghiệp tiến trình phát triển văn xi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX mảng truyện ngắn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp văn chương Trần Quang Nghiệp tương đối nhiều (7 tiểu thuyết, 50 truyện ngắn) chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu trọn vẹn chúng Liên quan trực tiếp đến giới nhân vật truyện ngắn ơng chưa có cơng trình trọn vẹn, hầu hết mang tính chất nhận xét, đánh giá chung chung Trong thư viện trường đại học tỉnh, thư mục Trần Quang Nghiệp ít, có vài tác phẩm Điều khiến tên Trần Quang Nghiệp tỏ xa lạ với người trẻ yêu thích văn chương Nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX, có cơng trình nặng kí như: + Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, NXB Chân Lưu, Sài Gòn + Bùi Đức Tịnh (1975), Đóng góp văn học miền Nam, bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn + Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865 – 1930, NXBTrẻ, TP.HCM + Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1998), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1945), NXB TP.HCM + Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM Trong cơng trình nêu trên, tên Trần Quang Nghiệp chưa thấy nhắc đến Mãi đến năm 1998, Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Cao Xuân Mỹ công bố truyện gắn liền với tên tuổi Trần Quang Nghiệp Từ đây, độc giả biết đến Trần Quang Nghiệp Dành thời gian dài để đọc chép tay truyện ngắn ông lưu lại Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM, Cao Xuân Mỹ bước đầu có nhận xét, đánh giá truyện ngắn nhân vật tác phẩm ông: “Các biện pháp tu từ sử dụng có nghệ thuật…cách dẫn truyện sáng tạo, chặt chẽ…kết cấu bỏ lửng bất ngờ gây cảm giác thú vị, tạo chiều sâu cho tác phẩm” [45, tr.11], “ nhân vật truyện với đủ hạng người, đủ tầng lớp: tham tiền mà vợ - chồng, bè – bạn, mẹ cha – phản bội chí chém giết lẫn nhau; lợi danh mà người không từ bỏ thủ đoạn nào; hào nhống bên ngồi mà có người thay đổi tâm tính đánh thân mình” [45, tr12] Năm 2004, Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nguyễn Kim Anh chủ biên Cơng trình giới thiệu khái qt văn học Nam Bộ tiểu sử, nghiệp sáng tác số tác giả tiêu biểu thời giờ, có Trần Quang Nghiệp Đối với trường hợp Trần Quang Nghiệp, Nguyễn Kim Anh khẳng định: Trần Quang Nghiệp giỏi nắm bắt chi tiết có giá trị, giỏi nhìn mâu thuẫn, khiếm khuyết, bất toàn trái tim đầu óc người Khơng lý thuyết dài dịng, không răn dạy đạo đức cách lộ liễu, Trần Quang Nghiệp bám vào chi tiết tình tiết cốt truyện, sâu nhiều vào giới nội tâm phong phú người để chuyển tải cho độc giả lời giáo dục chân lý nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ cảm Cầm bút thời với nhiều nhà văn, ồn ào, náo nhiệt văn đàn khởi phát phát triển mạnh mẽ, Trần Quang Nghiệp chọn cho hướng riêng đoản thiên tiểu thuyết châm biếm, hài hước, giàu tính trí tuệ Đường hướng cách để Trần Quang Nghiệp gây dựng cho nghiệp văn chương đủ sức góp mặt với đời [4, tr.710] Đến năm 2005, với Vài nét đoản thiên tiểu thuyết Trần Quang Nghiệp, Cao Xuân Mỹ khái quát đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp Cao Xuân Mỹ khẳng định: Văn phong Trần Quang Nghiệp dí dỏm, duyên dáng, tính triết lí cao – thường ẩn sau tiếng cười…Với nhìn sắc sảo tinh tế, với cách diễn đạt mang phong cách riêng Trần Quang Nghiệp nắm bắt phản ánh khía cạnh vấn đề làm cho xã hội đổi thay, phức tạp cách chân thực sống động Bên cạnh đó, giọng kể truyện 69 thầy phải khổ cực hai năm trường, thương hại cho thầy không lẽ tha thầy lập tức, phải làm Bây thầy biết ăn năn tơi vui mừng lắm” [47, tr.190] Thật đáng quý đáng trân trọng lòng hai người: bên người làm công thật thà, thẳng; bên ông chủ với lịng bao dung, độ lượng Người làm lỗi cố gắng chuộc lỗi, chủ tha thứ thêm tin yêu “biết ăn năn chừa lỗi biết quấy mau toan cải quấy q hóa vơ cùng” [47, tr.191] Chỉ cần thẳng, thật ơng trời khơng phụ lịng người Đó triết lý sống, cách sống mà người cần học tập Không dùng lời thuyết giảng trực tiếp định hướng người đọc, thơng qua tác phẩm Trần Quang Nghiệp thể triết lý sống, quan điểm, cách sống Ơng đề cao, ca ngợi người giàu lòng nhân ái, yêu thương người người phụ nữ nghèo khổ bất hạnh Điển hình thầy Năm Kiên (Chẳng đâu mất), dù khơng giàu có sẵn sàng nhịn ăn, nhịn mặc lại nhà giây thép mua cho hai mẹ giáo nghèo gần xóm cái măng-đa ba chục đồng Dù sau thấy cô giáo có ý trung nhân, Thầy Năm Kiên quân tử mà rằng: “Có chồng đáng chồng, vợ đáng vợ, nên mừng dùm cho họ, nghĩ cho kĩ cơng so xét thương tưởng lâu ba chục đồng bạc chẳng đâu mất” [67, tr.118] Trần Quang Nghiệp tôn vinh người dù nghèo khổ giữ trọn đạo hiếu Đó anh Hai Cung truyện ngắn Đêm thứ bảy, dù nghèo khơng để mẹ chết lạnh lẽo Thơng qua câu chuyện mình, bên cạnh suy tư, trăn trở lòng người đổi thay trước xã hội biến đổi, tác giả có câu chuyện đề cao triết lí sống thủy chung, son sắt Viết đề tài này, truyện Người thương gây xúc động mãnh liệt, lấy bao nước mắt người đọc Truyện miêu tả cảm xúc đau đớn chàng 70 trai người yêu chết Chàng sống chết nửa hồn “Tấm lịng tơi, tơi giao trọn cho người nắm giữ Trong năm trường tơi sống tình dang díu người, tay người, lòng người, tâm hồn tơi bị buộc, bị trói, tơi khơng biết hồi ngày, hồi đêm, khơng cịn biết tơi cịn sống chết, tơi trái đất càn khôn Tôi mê người thương người Thật tình cảnh tơi tệ mà tơi có biết đâu? Bây người chết Tại người chết? Tơi khơng cịn biết, khơng cịn biết Tơi đau đớn tận tâm can” [47, tr.128] Giọng điệu buồn thương bao trùm tác phẩm, khiến người đọc, người nghe không khỏi bồi hồi, xúc động Cũng có đơi khi, thơng điệp nhẹ nhàng, yêu hết lòng trẻ “Cái hoa nở phải tàn, nở để hứng lấy tuyết sương giữ búp mãi” [47, tr.161] Thể triết lý sống đạo đức tác giả không chọn lối viết sâu cay, nặng nề tính giáo lý, mà giọng điệu nhẹ nhàng thủ thỉ, tâm bạn đọc Giọng điệu triết lý tạo nên sức nặng, chiều sâu cho tác phẩm Chính triết lý ấy, mang lại màu sắc riêng, tạo thành dấu ấn riêng sáng tác Trần Quang Nghiệp Bên cạnh giọng triết lí chiêm nghiệm, trang văn Trần Quang Nghiệp giọng văn nồng hậu, mộc mạc, dân dã, chân thành không phần giễu nhại, châm biếm Đọc truyện ngắn Trần Quang Nghiệp, nhận thấy giọng điệu chậm rãi, bình dị có hầu hết tác phẩm Giọng điệu tự nhiên tuôn chảy từ vốn sống, gắn bó sâu nặng với mảnh đất người Nam Bộ nhà văn Giọng điệu chưng cất mật độ đậm đặc ngôn ngữ Nam Bộ Đó việc sử dụng nhiều từ ngữ Nam Bộ ngữ miêu tả nhân vật Ví truyện ngắn Lỗi bù lỗi: “Bà ốm người, sức khơng đặng khỏe, sữa lại khơng 71 đặng tốt… Con vú tuổi hai mươi, mạnh khỏe mập mạp, sữa tốt nên ơng bà lịng Từ ngày vú lại ơng huyện đặng mạnh mẽ mập tròn thấy thương… Nó mặc quần lãnh mới, lưng màu đọt chuối, giặt đồ vừa nên quần cịn đương xăng lên trên, bày hai bắp vế vừa trắng vừa trịn” [47, tr.87] Câu văn dùng nhiều ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ Trong cách nói, cách diễn đạt Nam Bộ: “Cô ba Huỳnh Thị Lựu đau ngặt gần chết”, “Chẳng dè, ngày lụn tháng qua, tuổi ngày trộng, vẻ đẹp ngày xinh, có thiếu chi ông huyện nho nhỏ, ông vũ tơ tơ gầm ghé cầu hôn mà cô chẳng ưng hết Cha mẹ cô rầy la, chị hai cô khuyên dỗ mà không chịu lấy chồng không chịu Không hiểu hỏi chẳng chịu nói thật” [47, tr.98] Chỉ đoạn văn ngắn, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu ngôn ngữ Nam Bộ (đau ngặt, ngày lụn tháng qua, ưng, rầy la, chị hai, khuyên dỗ) mang lại tự nhiên lối diến đạt, mộc mạc, dân dã cách thể Giọng văn bình dị, mộc mạc khơng phần giễu nhại, châm biếm, phê phán sâu cay Tác giả phê phán lối tự yêu đương tự kết hôn vượt quyền cha mẹ; châm biếm thói tham lam, háu sắc, dâm dục; có tiếng cười giễu nhại người thích khốc lên danh vị (thực chất mượn danh, giả danh) để lòe thiên hạ giả để mưu cầu lợi ích Tiểu kết Chương Qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp, thấy nhà văn có đóng góp đáng kể vào tiến trình đổi văn học đại Từ thủ pháp miêu tả ngoại hình nhân vật ngơn ngữ, giọng điệu có cách tân đáng kể Trần Quang Nghiệp miêu tả ngoại hình nhân vật với tất chi tiết gần gũi, qua cảm nhận nhân vật khác hay người kể chuyện Khi miêu 72 tả ngoại hình nhân vật, nhà văn khơng lặp lại lối mòn cũ kĩ văn học trung đại Ngồi ra, tác giả cịn trọng khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật qua biểu nội tâm, ngôn ngữ, giọng điệu Và phương diện có thành cơng định 73 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học đại, xuất Trần Quang Nghiệp mang lại luồng gió mới, luồng khơng khí cho văn học Sự đam mê, với nghề, đặc biệt, trải nghiệm thấu hiểu đến tận nhân vật giúp tác giả thể thành cơng hình tượng nhân vật thời đại Là nhà văn tri thức Tây học năm đầu kỷ XX, tác giả có quan niệm tương đối người, xã hội văn chương Bằng hiểu biết với chiêm nghiệm thân mình, Trần Quang Nghiệp thể điều “mắt thấy tai nghe” vào tác phẩm Qua đó, nhà văn vừa góp phần thỏa mãn thị hiếu phần đông độc giả vừa góp phần khẳng định, cổ vũ giá trị đạo đức tốt đẹp, phê phán lối sống sai lầm tầng lớp niên trí thức lúc Tất điều nhà văn thể qua hình tượng nhân vật Có thể thấy, giới nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp vô phong phú đa dạng.Ở kiểu nhân vật thể nhân sinh quan, giới quan nhà văn đời sống xã hội người Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp nhận thấy: Thế giới nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp giới nhiều màu sắc Lấy thực nguồn cảm hứng chủ đạo, ẩn giá trị đạo đức nhân sinh tốt đẹp, tác giả thể thái độ nhân tình thái Nhà văn có tiếng nói đồng cảm việc miêu tả loại nhân vật phụ nữ có số phận bất hạnh, ln khao khát tình u, hạnh phúc Đó người phụ nữ Nam Bộ hiền lành, chất phát, đơi cịn ngây thơ nhiều nơng Có khi, tiếng nói lên án, phê phán kẻ lừa gạt, đồng tiền mà bán rẻ nhân cách, đạo đức Hay nhân vật mang dáng dấp quan niệm “văn dĩ tải đạo” 74 văn chương trung đại Tất thể xã hội rối ren, điên đảo Nhưng ẩn sau lịng nhân hậu, vị tha, u nước, nhìn đời mắt tinh tường Trần Quang Nghiệp Ở khía cạnh nghệ thuật, chúng tơi nhận thấy, nhà văn có đổi đáng kể việc xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quang Nghiệp có nhiều sáng tạo bút pháp khắc họa nhân vật, từ ngơn ngữ, giọng điệu, ngoại hình miêu tả nội tâm nhân vật Đó cách viết gần gũi, chân thật miêu tả ngoại hình, có thống ngoại hình tính cách, có đối lập Nhà văn có nhiều góc nhìn khác việc thể nội tâm nhân vật thông qua tượng tâm lý Ngơn ngữ bình dị mang đậm dấu ấn địa phương, kết hợp với giọng điệu đa dạng, có mộc mạc, chân thành, có lại giễu nhại châm biếm mang triết lý sống sâu sắc Tất làm nên Trần Quang Nghiệp khơng thể lẫn với nhà văn khác Tuy chưa thật trau chuốt hướng viết cho truyện ngắn lúc Các yếu tố nghệ thuật sử dụng lồng ghép, đan xen tạo nên hài hòa, cân đối Với hành trình sáng tạo mình, Trần Quang Nghiệp khẳng định tài chỗ đứng lòng độc giả Trong tranh chung đời sống văn học hơm nay, truyện ngắn ơng góp phần làm nên đa dạng loại hình văn xuôi nghệ thuật khả miêu tả, xây dựng cốt truyện Có khi, ơng xây dựng cốt truyện theo dịng tâm trạng nhân vật Truyện ơng khơng có cốt truyện ly kỳ, khơng có biến cố, kiện đáng kể, khơng có xung đột ghê gớm Nhưng đằng sau truyện không đâu vào đâu nốt nhấn thấm đến tận tâm can người đọc Mặc dù truyện ngắn có thành công vượt bậc nội dung 75 nghệ thuật, so với giai đoạn trước, Trần Quang Nghiệp khơng tránh khỏi hạn chế Cách viết cịn sơ sài, nội dung chưa thật sắc bén Có thể nói, tác phẩm ơng chưa thật mang tính đại triệt để đóng góp quý báu, có giá trị cho tiến trình đại hóa truyện ngắn Nam Bộ đầu kỉ XX Luận văn bước khởi đầu cho cơng trình khoa học quy mô nghiệp văn chương Trần Quang Nghiệp – tác giả mà theo nhiều người có vai trị quan trọng q trình đại hóa văn học Việt Nam Và vậy, việc tìm hiểu sáng tác Trần Quang Nghiệp cần quan tâm nghiên cứu nhiều Có thế, có xác đáng để nhìn thấy cách tồn diện văn học đầu kỷ XX Do điều kiện tư liệu khả thân cịn có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý dẫn Chúng xin chân thành cảm ơn ! 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 – 1945), NXB TP.HCM [2] Nguyễn Kim Anh (2003), Về tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ số bút nữ Việt Nam, TCKHXH, số [3] Nguyễn Kim Anh (2004), Những đóng góp báo Nơng cổ Mín Đàm hình thành tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX, TCVH, số [4] Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX, NXB ĐHQG TP.HCM [5] Vũ Tuấn Anh (2002), Ba mươi năm đầu kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại, TCVH, số 12 [6] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Nguyễn Huỳnh Kiều Nguyệt Diễm Cầm (2005), Tìm hiểu tiểu thuyết báo Lục tỉnh tân văn đầu kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, trường ĐHKHXH&NV TPHCM [8] Nguyễn Huệ Chi (2002), Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu, TCVH, số [9] Tơn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án phó tiến sĩ trường ĐHSP Hà Nội [10] Tôn Thất Dụng (1993), Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX, TCVH, số [11] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hoang Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, 77 NXB Giáo dục [12] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB ĐH&THCN, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, NXB Trẻ, TP.HCM [16] Đoàn Lê Giang (2006), Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 – thành tựu triển vọng nghiên cứu, TCNCVH, số [17] Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (đồng chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, tập, NXB TP.HCM [18] Trúc Hà (1932), Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết, TC Nam Phong số 175-176 [19] Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn [20] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) – Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục [21] Lê Bá Hán, Trần Định Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái lần thứ tư, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Đỗ Đức Hiểu (1997), Suy nghĩ phong cách lớn phân kì lịch sử văn học Việt Nam, TCVH, số [23] Nguyễn Văn Hoàn (2000), Chữ quốc ngữ phát triển văn hóa Việt Nam kỷ XX, TCVH, số 9, 2000 [24] Nguyễn Văn Hiệu (2002), Văn chương quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX 78 đầu kỷ XX nhìn từ q trình xã hội hóa chữ quốc ngữ, TCVH, số [25] Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [26] Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1965- 1945, NXB ĐHQG Hà Nội [27] Trần Đình Hựu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục [28] M Gorki (1970), Bàn văn học (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Khuê (2002), Phác thảo q trình hình thành tiểu thuyết văn xi quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, TCVH, số [30] Mã Giang Lân (2002), Nhìn lại kỷ văn học (1900 – 2000), cơng trình nghiên cứu nghiêm túc có giá trị văn học, TCVH, số [31] Mã Giang Lân (2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Văn Hóa Thơng Tin, HN [32] Phong Lê (2001), Phác thảo buổi đầu văn xuôi quốc ngữ, TCVH, số 11 [33] Phong Lê (2001), Trên trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX, TCVH, số 1, tr 11-16 [34] Phong Lê (2002), Văn xuôi năm 20 (thế kỷ XX) – phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932, TCVH, số [35] Mai Quốc Liên (chủ biên), Cao Thị Xuân Mỹ (chủ biên), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, Trung tâm Quốc học NXB Tổng hợp TP.HCM [36] Trương Thị Linh (2006), Tìm hiểu đời văn học qua số báo chí tạp chí Nam Bộ đầu kỷ XX (thập niên 20), luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV [37] Nguyễn Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 79 [38] Nguyễn Lộc (1985), Vấn đề phân kì lịch sử văn học dân tộc quy luật vận động văn học dân tộc, TCVH, số [39] Phương Lựu, chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [40] C.Mac, Ăgghen, Lê Nin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự Thật, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, TCVH, số [42] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục [43] Cao Thị Xuân Mỹ (1996), Vài nét đoản thiên tiểu thuyết Trần Quang Nghiệp, TCKHXH, số 30 – IV/96 [44] Cao Thị Xuân Mỹ (2002), Qúa trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP TP,HCM [45] Cao Thị Xuân Mỹ (1998), Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tập 1, NXB Văn nghệ TP.HCM [46] Cao Thị Xuân Mỹ (1999-2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, Trung tâm Quốc học NXB Tổng hợp TP.HCM [47] Cao Thị Xuân Mỹ - Phạm Thị Phương Linh (2012), Trần Quang Nghiệp – Cuộc đời tác phẩm, NXB Văn học [48] Trần Thị Ngoạn (2006), Người người! Giờ phương nào?, đăng Tập tham luận hội nghị khoa học: Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – 1945, ĐHKHXH&NV [49] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm [50] Vương Trí Nhàn (1996), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn 80 [51] Võ Văn Nhơn (2000), Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, TCVH, số [52] Huỳnh Thị Lan Phương, Tính giao thời văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, nguồn: www.hobieuchanh.com [53] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử, tuyển tập, NXB Giáo dục, H tập [55] Trần Đình Sử (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [56] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Hữu Tá (2000), Nghĩ bình minh tiểu thuyết Nam Bộ, TCVH, số 10 [58] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP.HCM [59] Vũ Thanh (tổng thuật) (2002), Hội thảo khoa học văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, TCVH, số 5, 2002 [60] Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu Báo Chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865 – 1932), NXB TP.HCM [61] Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam q trình dại hóa văn học đầu kỷ, TCVH, số [62] Đỗ Lai Thúy (2000), Phê bình văn học chịng chành mà tiến tới, TCVH, số [63] Đỗ Lai Thúy (2005), Về khái niệm đại đại hóa văn học Việt Nam, NXB Giáo dục [64] Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐHSP TP.HCM [65] Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ 81 [66] Trần Văn Trọng, Đặc điểm truyện ngắn Trần Quang Nghiệp (1907 – 1983), TCNCVH, số [67] Trần Văn Trọng (2013), Cây bút truyện ngắn xuất sắc Nam Bộ, NXB Văn học [68] Lê Dục Tú (2001), Hành trình nghiên cứu – phê bình văn học Việt Nam kỷ XX, TCVH, số [69] Trầm Thanh Tuấn (2011), Về bút mở đường cho thể loại truyện ngắn Nam Bộ, nguồn: www.namkyluctinh.com [70] Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn, Sài Gòn [71] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), NXB ĐHQG TP.HCM [72] Nhiều tác giả (2006), Tập tham luận hội nghị khoa học – Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – 1945, ĐHQG, ĐHKHXH&NV TP.HCM [73] C.Mac, Ăggen, Lê Nin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự Thật, Hà Nội [74] Cschaffer Thế Uyên (1994), Tiểu thuyết xuất Nam Kì, TCVH, số [75] Cơng luận báo, số đặc biệt (05/03/1932) [76]Công luận báo, số 6514(14/04/1934) [77] Công luận báo, số 6520 (21/04/1934) [78] Công luận báo, số 6526 (24/04/1934) [79] Công luận báo, số 6532 (05/05/1934) [80] Công luận báo, số 6537 (13/05/1934) [81] Công luận báo, số 6548 (28/05/1934) [82] Công luận báo, số 6566 (18/06/1934) PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Bảng 1: Đoản thiên tiểu thuyết Trần Quang Nghiệp Bảng 2: Trường thiên tiểu thuyết Trần Quang Nghiệp Các truyện ngắn Trần Quang Nghiệp in Công luận báo Truyện ngắn Đêm rằm tháng ba, số đặc biệt (05/03/1932) Truyện ngắn Năm người vợ lẻ, số 6514 (14/04/1934) Truyện ngắn Phải khóc, số 6520 (21/04/1934) Truyện ngắn Cầu con, số 6526 (28/04/1934) Truyện ngắn Trong phòng tối, số 6532 (05/05/1934) Truyện ngắn Đứa nhỏ sinh, số 6537 (13/05/1934) Truyện ngắn Trước cưới, số 6548 (28/05/1934) Truyện ngắn Nhân tính, số 6566 (18/06/1934) ... Chương 1: Trần Quang Nghiệp – Con người nghiệp văn chương Chương 2: Những kiểu nhân vật tiêu biểu truyện ngắn Trần Quang Nghiệp Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp. .. tồn dạng tất nhân vật hướng tới người Chỗ khác biệt truyện ngắn nhân vật tiểu thuyết thường giới nhân vật truyện ngắn mảnh ghép nhỏ, lát cắt thể giới Nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp mang... người Trần Quang Nghiệp 22 1.4 Vị trí Trần Quang Nghiệp dịng chảy văn xuôi Nam Bộ 26 Chương 2: NHỮNG KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN QUANG NGHIỆP 29 2.1 Nhân vật văn

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến thế kỷ XX (1900 – 1945), NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nam Bộ từ đầu đến thế kỷ XX (1900 – 1945)
Tác giả: Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1988
[2] Nguyễn Kim Anh (2003), Về những tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đầu tiên của một số cây bút nữ Việt Nam, TCKHXH, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đầu tiên của một số cây bút nữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2003
[3] Nguyễn Kim Anh (2004), Những đóng góp của báo Nông cổ Mín Đàm trong sự hình thành tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỷ XX, TCVH, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của báo Nông cổ Mín Đàm trong sự hình thành tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2004
[4] Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX, NXB ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Kim Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG TP.HCM
Năm: 2004
[5] Vũ Tuấn Anh (2002), Ba mươi năm đầu thế kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại mới của văn học Việt Nam hiện đại, TCVH, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba mươi năm đầu thế kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại mới của văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2002
[6] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[7] Nguyễn Huỳnh Kiều Nguyệt Diễm Cầm (2005), Tìm hiểu tiểu thuyết trên báo Lục tỉnh tân văn đầu thế kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, trường ĐHKHXH&NV TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiểu thuyết trên báo Lục tỉnh tân văn đầu thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Huỳnh Kiều Nguyệt Diễm Cầm
Năm: 2005
[8] Nguyễn Huệ Chi (2002), Thử tìm vài đặc điểm của văn xuôi tự sự quốc ngữ Nam Bộ trong bước khởi đầu, TCVH, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm vài đặc điểm của văn xuôi tự sự quốc ngữ Nam Bộ trong bước khởi đầu
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2002
[9] Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt ở Nam Bộ giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến 1932, Luận án phó tiến sĩ trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt ở Nam Bộ giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến 1932
Tác giả: Tôn Thất Dụng
Năm: 1993
[10] Tôn Thất Dụng (1993), Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX, TCVH, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn Nam Bộ đầu thế kỷ XX
Tác giả: Tôn Thất Dụng
Năm: 1993
[12] Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1, NXB ĐH&THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB ĐH&THCN
Năm: 1978
[13] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX – Những vấn đề lịch sử và lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX – Những vấn đề lịch sử và lý luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
[14] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[15] Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865 – 1930, NXB Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865 – 1930
Tác giả: Bằng Giang
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1992
[16] Đoàn Lê Giang (2006), Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 – thành tựu và triển vọng nghiên cứu, TCNCVH, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 – thành tựu và triển vọng nghiên cứu
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 2006
[17] Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (đồng chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, 3 tập, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1998
[18] Trúc Hà (1932), Lược khảo về sự tiến hóa của quốc văn trong lối viết tiểu thuyết, TC Nam Phong số 175-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo về sự tiến hóa của quốc văn trong lối viết tiểu thuyết
Tác giả: Trúc Hà
Năm: 1932
[19] Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 1996
[20] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) – Lí luận văn học – vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học" – "vấn đề và suy nghĩ
Nhà XB: NXB Giáo dục
[21] Lê Bá Hán, Trần Định Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản lần thứ tư, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Định Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
w