NHÂN vật TRONG TRUYỆN NGẮN của JACK LONDON

86 1.4K 1
NHÂN vật TRONG TRUYỆN NGẮN của JACK LONDON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––––––––– KHIẾU MINH HUYỀN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA JACK LONDON Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GS.TS Lê Huy Bắc HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Nhân vật truyện ngắn Jack London toàn nội dung luận văn chép công trình khoa học hay luận văn công bố nước Trong khuôn khổ luận văn, hoàn toàn chịu trách nhiệm về: - Sự phù hợp tên đề tài với nội dung nghiên cứu, với chuyên ngành mã số đào tạo - Tính trung thực đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo - Độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng / 2014 Người viết luận văn Khiếu Minh Huyền LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Huy Bắc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy em trình nghiên cứu thực đề tài Nhân vật truyện ngắn Jack London Nhờ giúp đỡ tận tình động viên thầy, em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương tháng 9/ 2013 Nhờ nhiệt tình dẫn thầy cô, em khắc phục thiếu sót luận văn Xin cảm ơn hỗ trợ quý báu mặt tinh thần gia đình, giúp đỡ bè bạn giúp em tiếp cận dịch số tài liệu có nguồn gốc nước Hà Nội, tháng / 2014 Người viết luận văn Khiếu Minh Huyền MỤC LỤC 46 Arthur Grove Day, 1971 Jack London in the South Seas, Four Winds Press, New York 85 47 Edgar Lawrence Doctorow, 1993 Jack London, Hemingway, and the Constitution, Random House, New York 85 48.Emory Elliott, American Literature, Volume 85 49.Martin Johnson, 1913 Through the South Seas with Jack London, New York 85 50.Earle Labors, 1965 Great Short Works of Jack London, Harpers and Row, Publishers, New York 85 52.Jack London, 1906 Moon-Face & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/MoonFace/ .85 53.Jack London, 1902 Children of the Frost at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/ 85 54.Jack London, 1901 The Law of Life, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/life.html 85 55.Jack London, 1912 The House of Pride & Other Tales of Hawaii, at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/ .85 56.Jack London, 1909 Koolau the Leper, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/writings/housepride/koolau.html 85 57.Jack London, 1908 Aloha Oe, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/alohaoe.html .85 58.Jack London, 1910 Lost Face, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/ 85 59.Jack London, 1908 To Build a Fire, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/fire.html 85 60.Jack London, 1907 Love of Life & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LoveLife/ 86 61.Jack London, 1913 The Night Born, at: http://london.sonoma.edu/Writings/NightBorn/ .86 62.Jack London, 1900 The Son of the Wolf, at: http://london.sonoma.edu/Writings/SonWolf/ 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Jack London (1876 - 1916) nhà văn xuất sắc văn học Mỹ thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Sự nghiệp văn học ông thành công mảng tiểu thuyết truyện ngắn với tác phẩm tiêu biểu Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild) (tiểu thuyết), Nanh trắng (White Fang) (tiểu thuyết), Gót sắt (The Iron Heel) (tiểu thuyết), Tình yêu sống (Love of Life) (truyện ngắn), Sự im lặng màu trắng (The White Silence) (tập truyện ngắn)… Trong đó, truyện ngắn Jack London để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí người đọc khắp giới hấp dẫn, lý thú, giọng văn nhẹ nhàng, giản dị, quan trọng ý nghĩa, triết lý sống mà câu chuyện để lại Đặc biệt nhân vật truyện ngắn ông, nhân vật nam, nữ hay loài vật đặt mối xung đột, đối lập sống chết, người môi trường cộng với nghệ thuật kể chuyện nhiều xung đột nương theo tâm lý nhân vật, nhà văn làm bật lên tương phản rõ nét nhân vật truyện ngắn tương phản tàn nhẫn đức hi sinh; cam chịu khát khao sống tự do, khát khao tình yêu; lòng cao thượng đồi bại nơi họ Riêng nhân vật loài vật, ông dựng lên dấu vết ngụ ngôn truyện ngắn loài vật mình, “thế giới loài vật truyện ngắn ông giới bán văn minh bán hoang sơ… Do vậy, chúng sở hữu lúc hai kiểu huyết thống, vừa táo bạo, can đảm; vừa thông minh, ma mọi, vừa chung thủy, độc ác đến mức khôn lường…” [10,337] Các tác phẩm Jack London không cho người đọc cảm nhận khâm phục người cố gắng chiến thắng tự nhiên, chiến thắng chết, chiến thắng thân để sống, mà học lòng dũng cảm, ý chí kiên cường khát vọng sống mãnh liệt người trước khó khăn, gian khổ Những người biết lường sức mình, hành động có suy tính tồn tại; người tự tin, can đảm; hay kẻ tàn nhẫn, vô nhân tính, lười biếng, nhút nhát… phải chết… Từ tất điều trên, chọn nhân vật Jack London làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tiếng Việt Có thể nói, tác phẩm Jack London Việt Nam nhiều, nhiên số lượng học giả nghiên cứu ông ỏi Dẫu vậy, công trình nghiên cứu Jack London từ trước đến đa phần đánh giá có ý nghĩa thiết thực nguồn tư liệu xác đáng, tin cậy cho việc nghiên cứu, tìm hiểu ông Có thể kể sau: Cuốn Tác gia văn học Mỹ Lê Đình Cúc có giới thiệu kỹ lưỡng Jack London, đó, chủ yếu tác giả khẳng định “Với Jack London, văn học Mỹ bắt đầu dòng mới: Dòng văn học vô sản.” Tác giả gọi Jack London nhà văn Mỹ vô sản nước Mỹ Bởi đời Jack London nằm trọn thời kỳ lịch sử thời kỳ chủ nghĩa tư bộc lộ hết nhược điểm Thấu hiểu cực người tận xã hội, Jack London có trang viết xúc động Gót sắt (The Iron Heel), Thung lũng ánh sáng (The Valley of the Moon), Đám người vực thẳm… Và cuối cùng, tác giả khẳng định, công lao Jack London trước hết suốt đời phấn đấu mệt mỏi để tuyên truyền cho lý tưởng tiến đời tác phẩm Ngoài ra, viết, Jack London đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc in Tạp chí Văn học đề cập nhiều đến vấn đề sáng tác ông Tiếp đó, Lê Đình Cúc Văn học Mỹ – Mấy vấn đề tác giả nêu đặc điểm tác phẩm Jack London, mâu thuẫn Chính mâu thuẫn trở thành hướng phát triển chủ đạo tác phẩm ông Đó mâu thuẫn người với thiên nhiên, người với người… Từ đó, tác giả khẳng định đời sóng gió cực nhà văn tác động lớn đến tác phẩm nhà văn Cuốn Văn học Mỹ Lê Huy Bắc khái quát kỹ lưỡng đời nghiệp Jack London Trong đó, tác giả nghiên cứu sâu nghệ thuật xây dựng xung đột truyện ngắn Jack London tập trung tìm hiểu dấu vết ngụ ngôn sáng tác ông Khai thác xung đột tác phẩm góp phần vô quan trọng thành công Jack London, văn phong hoành tráng, bay bổng hay cốt truyện ly lỳ… yếu tố cốt lõi tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Jack London Được mệnh danh bậc thầy xung đột, Jack London khiến cho nhân vật thể tính cách, nội tâm cách điển hình, rõ ràng Cùng với đó, dấu vết ngụ ngôn trở thành nét độc đáo nghệ thuật truyện Jack London Với việc mượn vật, đồ vật để giáo huấn đạo lý cho người, Jack London tạo nên tác phẩm giá trị nhân văn cao cả, để cao thiên hướng đạo đức, lý tác phẩm ông độc giả giới nghiên cứu đón nhận nồng nhiệt Công trình gợi mở nhiều điều lý thú sáng tác Jack London, đồng thời trở thành tư liệu quý giá để nghiên cứu tác gia Trong Phê bình – Lý luận văn học Anh – Mỹ, tác giả Lê Huy Bắc sưu tầm giới thiệu cách cụ thể tác giả, tác phẩm văn học Anh, Mỹ có Jack London với tiêu đề Tiếng gọi nơi hoang dã Trong sách này, vấn đề Jack London tác giả khai thác dựa tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang dã – kiệt tác giai đoạn sáng tác ban đầu nhà văn, sách thành công nhất, phổ biến nghiệp ông thu hút lượng độc giả khổng lồ Câu chuyện Buck – khuyển siêu cẩu Jack London thực làm cho người đọc ngưỡng mộ, văn lãng mạn vùng hoang vu, bất chấp nghiêm khắc ẩn dụ mà sách thể Tài nghệ điêu luyện Jack London thể việc kể câu chuyện sinh động chân thực, khiến cho người đọc hoàn toàn thỏa mãn với kết Và điều khẳng định rõ chỗ đứng Jack London lòng độc giả, khiến Jack London trở thành đề tài hấp dẫn cho giới nghiên cứu nhiều hệ bạn đọc Ngoài ra, viết Lê Huy Bắc “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện xung đột tác phẩm Jack London”, “Cõi hoang sơ “tiếng gọi nơi hoang dã” Jack London”, “Truyện ngắn Mỹ kỉ XIX”, “Truyện ngắn Châu Mỹ”, … đăng tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ; “Truyện ngắn Mĩ đương đại” Tạp chí Văn học nước ngoài, “Dấu vết ngụ ngôn London” Tạp chí Văn hóa Dân gian tài liệu quý giá phong phú góp phần tích cực cho công trình nghiên cứu sau cho nhiều học giả Nguyễn Trọng Đức nghiên cứu “Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn Jack London” phong phú đa dạng hiệu nghệ thuật tình truyện Jack London sử dụng kho tàng truyện ngắn Bao gồm tình xung đột, tình thử thách, tình ngẫu nhiên Trên sở tác giả báo đến khẳng định: nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc điểm bật thi pháp nghệ thuật truyện ngắn Jack London Nguyễn Kim Anh luận văn tiến sỹ Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London có nghiên cứu, tìm hiểu tỉ mỉ thiên nhiên tác phẩm Jack London, đồng thời có nhận định xác thể công phu nghiên cứu nhà văn 2.2 Tiếng Anh Trong The Cambridge History of American Literature, tác giả William Peterfield Trent khẳng định, thời kỳ mà tác phẩm đầu tay O.Henry Jack London giai đoạn cuối lịch sử truyện ngắn Là thời kỳ tạp chí, sách giáo khoa chuyên đề đại học dường “dâng hiến cho truyện ngắn” [66,1373] Tác giả khẳng định, văn chương ban đầu mang tính quý tộc, viết cho số người tao nhã Văn chương sau mang tính dân chủ, viết cho đám đông “London mang đến cho đám đông họ yêu cầu, cảm xúc ông cảm nhận bên giới bạo tàn ban phát cho ông ông bán tác phẩm chạy” [66,1374] Ông tạo dấu ấn quyền lực – ông viết chuyện anh hùng chốn hoang dã nơi thân ông phần rộng lớn; ông có cảm hứng mãnh liệt với kì lạ hoang dã vùng đất chưa biết đến thời điểm Đây lý chọn nghiên cứu truyện ngắn Jack London, sức hấp dẫn, lôi truyện ngắn ông đề tài hấp dẫn cho hệ nghiên cứu văn học Cuốn The American Tradition in Literature (10th Edition), tác giả George Perkins nhận định rằng, đầu kỷ XX, Jack London xuất tượng văn học, thu hút lượng độc giả khổng lồ mà không nhà văn mong muốn Tác giả nhấn mạnh rằng, sốt vàng [64,1338] Jack London hội để ông kiếm sống trí tuệ, tài văn chương lao động chân tay Cùng với kinh nghiệm quan sát thực tế vùng phương Bắc, ông cho đời hàng loạt tác phẩm mang lại cho ông danh tiếng văn đàn giới 10 chạm trán gay gắt văn minh – hoang dã Khi Thornton sống, dù bị lực hấp dẫn bên rừng hoang làm say mê tới đâu, Buck trỗi dậy, vượt trở quấn quýt bên anh So với Nanh trắng, Buck hoàn toàn bị động Nó không lựa chọn không quyền lựa chọn Có nghĩa rằng: Không chó chọn cho thoái hóa Buck hậu quả, nạn nhân sản phẩm người độc ác, ngu xuẩn Miêu tả lòng trung thành loài chó nhà qua truyện ngắn Nhóm lửa, nói nhà văn thành công với vài nét phác họa truyện ngắn thể tính cách đáng quý loài vật mà có có lòng trung thành với người 3.2.2 Bản loài hoang dã tàn bạo người trước loài vật Trong giới loài vật phong phú đa dạng phác họa qua truyện ngắn Jack London, ta thấy loài mang riêng Như Tình yêu sống hiền lành tuần lộc caribou, gà gô núi đá, cá tuê bé nhỏ hay săn mồi “một cáo đen tiến phía gã, mồm ngậm gà gô Gã la lên Đó tiếng kêu ghê sợ, cáo hốt hoảng nhảy đi, không buông rơi gà gô.” Không lần nhân vật đối mặt với vật dữ, truyện ngắn này, loài vật người gấp đôi tìm ăn thúc hai vào đấu sinh tử, lúc đầu nhân vật điên cuồng đấu với vật hiền lành: “Gã tới thung lũng, gà gô núi đá vỗ cánh rào rào bay lên từ gờ đá bãi lầy “Kéc kéc kéc”, chúng kêu Gã lấy đá ném không trúng Gã đặt bọc xuống đất rón đến gần chúng mèo định bắt chim sẻ Đá nhọn cứa qua ống quần đến độ đầu gối gã để lại vết máu Nhưng đau chìm đau đói bụng Gã bò ngoằn ngoèo lớp rêu ướt, quần áo 72 ướt đẫm, người rét run; sốt cuồng đòi ăn lớn, khiến gã tới cảm giác Và lũ gà gô bay lên rào rào trước mặt gã, đến tiếng “kéc kéc” chúng trở thành trêu chọc gã, gã rủa chúng, quát ngậu lên với chúng Một lần, gã bò tới con, ngủ Mãi đến lúc lên từ hốc đá trước mặt gã, gã trông thấy Gã chộp cái, bất thần gà gô bay lên, tay gã lại ba lông đuôi Nhìn theo bay, gã thấy căm thù thể hại gã điều ghê gớm lắm.” Hay cảnh bắt cá: “Thoạt đầu gã tát điên, bắn vung lên người, hắt nước gần lại chảy vũng Rồi gã làm thận trọng hơn, cố gắng bình tĩnh, tim đập vào thành ngực thình thịch hai tay run lên Được nửa giờ, vũng nước gần cạn khô Chỉ không đầy cốc nước Mà chẳng thấy cá đâu Gã tìm khe nứt lớp đá, chui qua trốn sang vũng bên cạnh to hơn, vũng mà có bỏ ngày, đêm gã chẳng thể tát cạn Nếu có biết khe nứt gã lấy đá bịt lại từ đầu cá gã Nghĩ thế, gã vật vật mẩy đất ướt Mới đầu gã khóc khe khẽ mình, khóc to tướng với cảnh hoang sơ vô tình bao quanh gã; hồi lâu sau, người gã rung lên tiếng nấc khan” [29] Chiến đấu, giành giật sống với vật hiền lành khiến gã thất bại nên gặp vật nguy hiểm gã lại chiến thắng, đối đầu với gấu xám: “Gã dụi mắt điên để nhìn cho rõ nhận ngựa mà gấu lớn màu nâu Con vật ngắm nghía gã với vẻ tò mò hãn… Gã nâng súng lên vai nhớ đạn Gã hạ súng xuống rút dao săn bên hông khỏi vỏ Trước mặt gã thịt sống Gã lướt ngón tay lưỡi dao Lưỡi sắc, mũi nhọn Gã lao người vào gấu giết chết Nhưng tim gã bắt đầu báo động: thình thịch, thình thịch, thình thịch Rồi nhịp nhảy 73 lên cuồng loạn sức nén ép vành đai sắt thít quanh trán, chóng mặt len lỏi bò vào Sự can đảm tuyệt vọng gã bị nỗi sợ dâng trào mãnh liệt đánh bật Gã yếu này, nhỡ vật công gã sao? Gã đứng thẳng lên tư hùng dũng nhất, nắm chặt dao nhìn chằm chằm vào gấu Con gấu vụng tiến lên vài bước, lùi lại trút tiếng gầm gừ thăm dò Nếu người chạy đuổi theo Nhưng người không chạy Lúc này, gã dấy lên lòng can đảm khiếp sợ Gã gầm gừ, man rợ, gớm ghiếc lên nỗi sợ vốn thích hợp với sống vốn xoắn xuýt quanh rễ sâu sống Con gấu né sang bên lủi đi, gầm gừ đe doạ Bản thân kinh hãi trước sinh vật bí ẩn hiên ngang thẳng đứng, sợ ấy” [29] Và gã chiến thắng sói ốm để giành giật lấy sống cho mình: “Gã không nghe thấy tiếng thở, truồi dần từ mơ đến cảm giác thấy lưỡi lia dọc bàn tay Gã chờ Những nanh ấn khe khẽ, mạnh hơn; sói huy động tàn cố gắng để cắm ngập vào miếng mồi chờ đợi Nhưng người chờ sẵn từ lâu bàn tay nát bươm nắm lấy hàm Trong sói vật lộn cách yếu ớt bàn tay bóp lại cách yếu ớt, bàn tay từ từ trườn qua thành gọng kìm Năm phút sau, trọng lượng người đè lên sói Hai bàn tay không đủ sức để bóp nghẹt sói mặt người áp sát vào họng sói mồm người đầy lông Hết nửa giờ, người nhận thấy dòng âm ấm chảy vào họng Cái chẳng lấy làm thú vị Nó chì nóng chảy đọng vào dày gã, gã tọng vào hoàn toàn ý chí gã mà Sau người lăn kềnh ra, nằm ngửa lên ngủ…” [29] Tương tự đối mặt Otoo với đàn cá mập: “Tôi bơi điên, hy vọng cá mập cuối chưa có mồi Nhưng khác đến Không biết có phải vừa đớp xong tên thổ dân không, 74 vừa ăn no mồi đâu đến Nó không vội vàng hấp tấp Lúc không bơi nhanh nữa, phải cố gắng theo dõi đề phòng Nó công lần thứ May thay hai tay nắm mũi nó, sức quẫy gần quất nhào xuống bên dưới, đuổi bơi xa Nó vùng xa lại trở lại quanh Lần thứ nhì này, lại thoát nạn nhờ ngón đòn trước Lần thứ ba hụt, mà hụt Nó ngoi ngược lên hai tay nắm mũi nó, da sườn ráp giấy nhám làm trầy xước hẳn da cánh tay tôi, từ vai tới khuỷu (tôi mặc áo sơ mi ngắn tay)” [31] Có thể nói chiến đấu loài vật loài người khắc họa rõ nét, thông qua loài vật bé nhỏ, nhà văn làm bật lên kiên cường người trước sống hoang dã, vượt lên tình yêu mãnh liệt với sống Miêu tả tàn bạo người tác giả nhằm ca ngợi họ người chiến thắng trước thiên nhiên Ngược lại, truyện ngắn Sự điên rồ John Han, người ta bắt gặp hoang dã loài vật thông qua đấu bò tàn bạo người phác họa qua chém giết đẫm máu khán đài trận đấu bò kết thúc: “Con bò lao vào công, dĩ nhiên ngựa chẳng hay biết tí người đấu bò thua hai sừng bò cắm phập vào bụng ngựa Con bò khoẻ kỳ lạ Nhìn cảnh vật biểu diễn sức mạnh thật tuyệt vời Nó nhấc bổng ngựa lên không, hạ xuống đất bên người nó, người đấu bò nhảy vội xuống chạy thoát thân, lúc người đấu bò khác dử cho bò chỗ khác Những phận người ngựa ngừng hoạt động, vùng dậy kêu rống lên Tiếng kêu tiếng kêu loài ngựa, làm cho John Han hoàn toàn điên lên Anh ta đứng dậy Tôi nghe thấy khẽ nguyền rủa Mắt dán vào ngựa rống ầm ĩ, cố vùng 75 chạy lại ngã quỵ xuống ngay, lăn ngửa người chổng bốn vó lên trời, vùng vẫy loạn xạ Con bò lại lao vào húc húc lại lúc ngựa chết hẳn John Han lúc đứng dậy Mắt không lạnh thép nữa, mà bùng lên lửa xanh… Đó tiếng kêu rống loài ngựa Nhưng John Han lại không điên rồ trước cảnh bò bị giết chết? Con vật vật, bò hay ngựa John Han bị điên Không giải thích khác Anh ta điên cách khát máu, thú Cái để tuỳ bạn đánh già Cái tồi tệ - việc bò húc chết ngựa Hay việc John Han lấy lưỡi lê đâm đại tá Haxitô Phiêrô? Hơn nữa, John Han dùng lưỡi lê đâm chết người khác… Tứ phía, lính sĩ quan kéo đến, người dân thường dũng cảm dẹp tên người nước điên rồ Đúng lúc người hét lên đòi giết chết tất tên người nước Tôi xem nhiều đấu bò, chưa lại chứng kiến cảnh ghê tởm khán đài sau đấu bò kết thúc Chẳng khác bãi chiến trường Người chết nằm rải rác khắp nơi, người bị thương nằm khóc than rên rỉ, số họ chết Có người bị John Han đâm lưỡi lê xuyên qua bụng ôm chặt lấy người mà kêu thét lên Tôi xin nói thật cảnh tượng khủng khiếp tiếng kêu rống hàng ngàn ngựa” [39] Từ nhiều bối cảnh rộng, hẹp, đậm, nhạt mở các truyện, J London đem đến cho độc giả quan niệm thực, người, triết lí nhân sinh sâu sắc thông qua nhân vật loài vật mối quan hệ người loài vật Những vật giữ vai phụ lôi kéo độc giả đến với phiêu lưu đầy hiểm nguy, cam go, thách thức người Nó thể quy luật muôn đời sống là: Mạnh yếu thua Kẻ mạnh đồng nghĩa kẻ chiến thắng: “Ăn bị ăn quy luật… Quy luật chi phối thứ quanh nó” [34,105] Hiện thực 76 trần trụi thảm khốc đến với Jack London mang ý nghĩa lớn lao hơn: Sự chiến thắng kẻ mạnh chiến thắng người vượt lên để đứng vững trước hoàn cảnh London gióng lên tiếng chuông dài, vang động đến người thời đại tàn khốc nước Mỹ Đồng thời, ông thức tỉnh giá trị tình yêu thương ngày trở nên nhạt hóa loài người Tiểu kết Loài vật có vai trò đặc biệt sáng tác Jack London Ngoài việc chứng minh giới nhân vật loài vật đa dạng, luận văn sâu phác họa tâm lý loài vật truyện ngắn Jack London, đặt chúng mối quan hệ với loài người so sánh với hai tiểu thuyết tiếng viết loài vật ông Nanh trắng Tiếng gọi nơi hoang dã Từ nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Jack London Những vật dù hiền lành hay có hãn chúng Jack London dùng chúng để đối sánh, tôn vinh hạ bệ người Trong hành trình đấu tranh sinh tồn, nhẫn nại sói ốm tôn cao tính nhẫn nại gã người gần hết cảm giác sống, cuối sói phải khuất phục, phải chết để trì sống cho người Các kiểu loài vật nhà văn miêu tả chưa đạt đến rộng lớn hay phong phú chủng loại Jack London tạo nên số phận, bước ngoặt, kịch tính, bất ngờ đầy hút Mỗi nhân vật loài vật, dù chó – sói hay loài vật hoang dã khác tạo nên hấp dẫn, hút riêng lại nằm gọn tổng thể chung khiến người đọc vừa dễ dàng nắm bắt tinh thần truyện vừa tăng trí tò mò, ưa thích khám phá Có thể thấy thành công mảng truyện loài vật Jack London trước tiên phải kể đến thành công việc tạo dựng kiểu hình tượng loài vật đặc sắc 77 KẾT LUẬN Trong truyện ngắn Jack London, nhân vật nam, nữ hay loài vật đặt mối xung đột, đối lập sống chết, người môi trường cộng với nghệ thuật kể chuyện nương theo tâm lý nhân vật, nhà văn làm bật lên tương phản rõ nét nhân vật truyện ngắn tương phản tàn nhẫn đức hi sinh; cam chịu khát khao sống tự do, khát khao tình yêu; lòng cao thượng đồi bại nơi họ.Riêng nhân vật loài vật, ông dựng lên dấu vết ngụ ngôn truyện ngắn loài vật Bởi vậy, luận văn Nhân vật truyện ngắn Jack London tìm tòi nghiên cứu phần nét nhân vật truyện ngắn ông Trong trình nghiên cứu, phân tích loại nhân vật truyện ngắn Jack London thể cách rõ ràng vấn đề người đàn ông đơn độc khả sống bất diệt, người phụ nữ đồi bại người phụ nữ cao thượng, người khát khao tình yêu đôi lứa, tình yêu sống khát vọng tự Những loài vật hoang dã mà bật loài Chó – Sói với trình chuyển đổi từ chó hoang thành chó nhà ngược lại Qua đó, làm bật lên nhân vật tác phẩm Jack London thể nhằm mục đích cao Ở nhân vật bật lên người có lòng dũng cảm, có tinh thần thép để sẵn sàng đối mặt với thử thách vô nguy hiểm; người có lòng cao cả, có hi sinh lớn lao mà khó có ngôn từ diễn tả, họ có niềm tin tình yêu vào sống cách mãnh liệt Trong người ấy, khó khăn không làm họ chùn bước, thất bại không làm họ đau khổ chiến thắng không làm họ tự phụ Họ có niềm đam mê đối mặt với khó khăn 78 nơi nguy hiểm nhất, nơi hoang dã Và dù kết chinh phục tự nhiên có họ hài lòng với thân mình, họ làm điều mà dám làm Điều đặc biệt người anh hùng họ xuất tâm đơn độc, chiến đấu với thiên nhiên khốc liệt Chính điều giải thích dù có thất bại, người hài lòng chết cách hiên ngang nhất, họ người vĩ đại nhất, người xứng đáng tôn vinh, hoàn cảnh nguy nan nhất, họ giữ niềm tin tình yêu sống bất diệt Những người đàn ông truyện ngắn Jack London người biết chiến đấu để vượt qua khó khăn, thử thách đường chinh phục thiên nhiên hoang dã Bằng nhiều cách xây dựng xung đột, xây dựng mâu thuẫn sống, suy nghĩ, nội tâm nhân vật, Jack London đưa người đọc đến với anh hùng ca người sống, anh hùng ca ca ngợi người có khát vọng sống sống bất diệt Con người hoàn cảnh tìm cách khắc phục, thích nghi với hoàn cảnh để sống, để sống mình, Như vậy, Jack London tác phẩm truyện ngắn hướng đến ca ngợi người đàn ông rơi vào hoàn cảnh trớ trêu, phải đối diện với bên sống, bên chết; đối diện với phức tạp, khó khăn sống, họ vươn lên, vượt qua tất để chiến thắng Họ không sợ chết, họ kiên cường chiến đấu với khó khăn họ chiến thắng có lúc phải đầu hàng số phận họ để lại lòng người lòng khâm phục, tâm trạng, cảm xúc học quý giá Nhân vật nữ ông lại có đặc tính riêng Dù xuất hoàn cảnh nào, hoàn toàn cô đơn thiên nhiên dội, hay cô đơn sống, đồng loại mình, người phụ nữ truyện ngắn Jack London có 79 lòng cao cả, yêu sống nhân hậu vô Bởi vậy, tác phẩm Jack London không gây ấn tượng cho người đọc với người đọc ấn tượng người bị đẩy vào bước đường gian khổ, hoàn cảnh trớ trêu nhất, số phận đáng thương, nỗi khổ, khó khăn lớn; mà hết, truyện ngắn Jack London để lại tâm trí người đọc ấn tượng người nữ biết vượt qua khó khăn để sống, để hãnh diện với đời, họ muốn sống có sức sống bền bỉ hết Thông qua người phụ nữ bị vùi dập sống nghèo khổ thiếu thốn tinh thần, vật chất, nhà văn lên tiếng phê phán tàn nhẫn xã hội tư đương thời nêu cao khát vọng chân người Còn nhân vật loài vật nhà miêu tả chưa đạt đến rộng lớn hay phong phú chủng loại Jack London tạo nên số phận, bước ngoặt, kịch tính, bất ngờ đầy hút Mỗi nhân vật loài vật, dù chó – sói hay loài vật hoang dã khác tạo nên hấp dẫn, hút riêng lại nằm gọn tổng thể chung khiến người đọc vừa dễ dàng nắm bắt tinh thần truyện vừa tăng trí tò mò, ưa thích khám phá Có thể thấy thành công mảng truyện loài vật Jack London trước tiên phải kể đến thành công việc tạo dựng kiểu hình tượng loài vật đặc sắc Ở nhân vật bật lên người có lòng dũng cảm, có tinh thần thép để sẵn sàng đối mặt với thử thách vô nguy hiểm; người có lòng cao cả, có hi sinh lớn lao mà khó có ngôn từ diễn tả, họ có niềm tin tình yêu vào sống cách mãnh liệt Trong người ấy, khó khăn không làm họ chùn bước, thất bại không làm họ đau khổ chiến thắng không làm họ tự phụ Họ có niềm đam mê đối mặt với khó khăn nơi nguy hiểm nhất, nơi hoang dã Và dù kết chinh phục tự nhiên có họ hài lòng với thân mình, họ làm điều mà không 80 phải dám làm Điều đặc biệt người anh hùng họ xuất tâm đơn độc, chiến đấu với thiên nhiên khốc liệt Chính điều giải thích dù có thất bại, người hài lòng chết cách hiên ngang nhất, họ người vĩ đại nhất, người xứng đáng tôn vinh, hoàn cảnh nguy nan nhất, họ giữ niềm tin tình yêu sống bất diệt Bên cạnh đó, nhà văn có quan niệm, cách tân mẻ từ câu chuyện loài vật Nhà văn không qua vật để tái đời sống người mà quan trọng hơn, ông hướng ngòi bút vào chiều sâu tâm lí, để nhân vật vật trở thành thực thể sống động, biết lắng nghe, cảm nhận đời Từ đó, câu chuyện Jack London đến với người đọc cách hoàn toàn tự nhiên, sâu sắc hấp dẫn hết Đây đề tài không lớn đòi hỏi tìm tòi kỹ lưỡng công phu Vì vậy, xin đóng góp phần nhỏ kết nghiên cứu mình, nhằm làm rõ phần việc tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Jack London nói riêng việc nghiên cứu Jack London nói chung Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Kim Anh, 2003 “Cuộc đấu tranh sinh tồn nỗi khát khao sống “Tình yêu sống” Jack London”, Tạp chí Châu Mỹ ngày ngay, số Nguyễn Kim Anh, 2003 “Hình ảnh người thổ dân da đỏ (Indian) sáng tác nhà văn Mỹ Jack London”, Tạp chí Châu Mỹ ngày ngay, số Nguyễn Kim Anh, 2004 Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Lê Huy Bắc, 2003 “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện xung đột tác phẩm Jack London”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số Lê Huy Bắc, 2010 Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Lê Huy Bắc, 2002 (sưu tập giới thiệu), Phê bình – lý luận văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục, Lê Huy Bắc, 2000 Truyện ngắn Châu Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày số Lê Huy Bắc, 2002 “Truyện ngắn Mỹ kỉ XIX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số Lê Huy Bắc, 2004–2005 Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm, tập 1–2, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Lê Huy Bắc, 2003 Văn học Mỹ, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nôi 11 Lưu Văn Bổng, 2001 Đôi nét văn học so sánh Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 12 Lê Nguyên Cẩn, 2001 Jack London hình tượng chó Buck “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 13 Mạnh Chương, 1999 Jack London “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Đình Cúc, 1976 Jack London đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, Tạp chí Văn học 15 Lê Đình Cúc, 2000 Sự xuất nhà văn “thế hệ bỏ đi” 82 (Lostgeneration) văn học Mỹ, Tạp chí Văn học số 04 16 Lê Đình Cúc, 2004 Tác giả văn học Mỹ (thế kỷ XVIII – XX), Nxb Khoa học xã hội 17 Lê Đình Cúc, 2003 Thomas Stearns Eliot nhà thơ – nhà lý luận kiệt xuất văn học Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 18 Lê Đình Cúc, 2002 Tác gia văn học Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Đình Cúc, 2001 Văn học Mỹ vấn đề tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Khánh Dũng, 2000 Tính cách người Mỹ qua tác phẩm Jack London, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 21 Nguyễn Đức Đàn, 1996 Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, 2004 Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Đào Duy Hiệp, 2002 Nhân vật người kể truyện “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 02 24 Phạm Sông Hồng, (tuyển chọn), 1997 Tuyển tập truyện ngắn Jack London, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Khánh, A.S Mudjarchik, Joseph Harrington ; Người dịch: Lê Sơn, 1997 Văn học Mỹ, Quá khứ tại, Viện Thông tin khoa học xã hội, 211 26 Jack London, Sóng lớn Kanaka (truyện ngắn, Lê Bá Kông Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 27 Đắc Lê (dịch), 1983 Jack London – O.Henry… Tình yêu sống, Nxb Văn hóa Thông tin Đồng Tháp 28 Huy Liên, 1998 Mấy xu hướng nghệ thuật văn xuôi Mỹ nửa sau kỷ XX, Tạp chí Văn học số 29 Jack London, Chúc kẻ lên đường (truyện ngắn, Trần Thiện Huy dịch), http://www.vnthuquan.net 30 Jack London, Kho tàng ngọc trai, (truyện ngắn, Lê Bá Kông Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 31 Jack London, Kẻ vô tín ngưỡng, (truyện ngắn, Lê Bá Kông Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 83 32 Jack London, Kẻ bỏ đạo, (truyện ngắn, Lê Bá Công Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 33 Jack London, Mất mặt, (truyện ngắn, Lê Bá Công Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 34 Jack London, Nanh Trắng, (tiểu tuyết, Lê Bá Công Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 35 Jack London, 2001 Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 36 Jack London, 2001 Tiếng gọi nơi hoang dã, (Tập truyện ngắn, Mạnh Chương, Nguyễn Công Ái Vũ Tuấn Phương dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Jack London, Miếng bít tết, (truyện ngắn, Đắc Lê dịch), http://www.vnthuquan.net 38 Jack London, 2002 Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Jack London, 2010 Truyện ngắn Jack London, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Jack London, 1999 Tuyển tập Jack London, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Tình yêu sống – Tác phẩm chọn lọc, 2007 Nxb Mỹ thuật, Hà Nội B TIẾNG ANH 42 Nina Baym (General Editor), The Norton Anthology of American Literature, Volume C (1856-1914), W.W Norton & Company, New York 43 Sacvan Bercovitch, 2005 The Cambridge History of American Literature Vol Prose Writing 1860–1920, Cambridge Histories Online, Cambridge University Press 44 Sacvan Bercovitch, 2004 The Cambridge History of American Literature Vol Nineteenth-Century Poetry 1800–1910, Cambridge Histories Online, Cambridge University Press 45 Sacvan Bercovitch, The Cambridge History of American Literature Vol Poetry and Criticism 1900–1950, Cambridge Histories Online, Cambridge University Press 84 46 Arthur Grove Day, 1971 Jack London in the South Seas, Four Winds Press, New York 47 Edgar Lawrence Doctorow, 1993 Jack London, Hemingway, and the Constitution, Random House, New York 48 Emory Elliott, American Literature, Volume 49 Martin Johnson, 1913 Through the South Seas with Jack London, New York 50 Earle Labors, 1965 Great Short Works of Jack London, Harpers and Row, Publishers, New York 51 Earle Labor, 1983 "Jack London's Pacific World", In Critical Essays on Jack London Ed Jacqueline Tavernier-Courbin, Boston: Prentice Hall, 205-22 52 Jack London, 1906 Moon-Face & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/MoonFace/ 53 Jack London, 1902 Children of the Frost at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/ 54 Jack London, 1901 The Law of Life, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/life.html 55 Jack London, 1912 The House of Pride & Other Tales of Hawaii, at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/ 56 Jack London, 1909 Koolau the Leper, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/writings/housepride/koolau.html 57 Jack London, 1908 Aloha Oe, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/alohaoe.html 58 Jack London, 1910 Lost Face, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/ 59 Jack London, 1908 To Build a Fire, Document maintain at: 85 http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/fire.html 60 Jack London, 1907 Love of Life & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LoveLife/ 61 Jack London, 1913 The Night Born, at: http://london.sonoma.edu/Writings/NightBorn/ 62 Jack London, 1900 The Son of the Wolf, at: http://london.sonoma.edu/Writings/SonWolf/ 63 David A Moreland, 1982 "The Author as Hero: Jack London's The Cruise of the Snark." Jack London Newsletter, 15, 57-75 64 George Perkins, Barbara Perkins (Editor), The American Tradition in Literature (Tenth Editor), Mc Graw Hill, New York 65 Jorgen Riber, "Archetypal Patterns in 'The Red One'." Jack London Newsletter (1975): 104-106 66 William Peterfield Trent, 1945 The Cambridge History of American Literature, Univ.Press, , New York 86 ... cứu Jack London, luận văn phân tích nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Jack London Đây phương diện rộng, thú vị để khai thác tìm hiểu Sau phân tích nhân vật truyện ngắn Jack London, ... Đức nghiên cứu “Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn Jack London phong phú đa dạng hiệu nghệ thuật tình truyện Jack London sử dụng kho tàng truyện ngắn Bao gồm tình xung đột, tình thử thách,... công Jack London, văn phong hoành tráng, bay bổng hay cốt truyện ly lỳ… yếu tố cốt lõi tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Jack London Được mệnh danh bậc thầy xung đột, Jack London khiến cho nhân vật

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 46. Arthur Grove Day, 1971. Jack London in the South Seas, Four Winds Press, New York.

  • 47. Edgar Lawrence Doctorow, 1993. Jack London, Hemingway, and the Constitution, Random House, New York.

  • 48. Emory Elliott, American Literature, Volume 2.

  • 49. Martin Johnson, 1913. Through the South Seas with Jack London, New York.

  • 50. Earle Labors, 1965. Great Short Works of Jack London, Harpers and Row, Publishers, New York.

  • 52. Jack London, 1906. Moon-Face & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/MoonFace/.

  • 53. Jack London, 1902. Children of the Frost at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/.

  • 54. Jack London, 1901. The Law of Life, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/life.html.

  • 55. Jack London, 1912. The House of Pride & Other Tales of Hawaii, at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/.

  • 56. Jack London, 1909. Koolau the Leper, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/writings/housepride/koolau.html.

  • 57. Jack London, 1908. Aloha Oe, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/alohaoe.html.

  • 58. Jack London, 1910. Lost Face, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/.

  • 59. Jack London, 1908. To Build a Fire, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/fire.html.

  • 60. Jack London, 1907. Love of Life & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LoveLife/

  • 61. Jack London, 1913. The Night Born, at: http://london.sonoma.edu/Writings/NightBorn/.

  • 62. Jack London, 1900. The Son of the Wolf, at: http://london.sonoma.edu/Writings/SonWolf/.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan