1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGHỆ THUẬT xây DỰNG NHÂN vật TRONG TIỂU THUYẾT “CHÂU CHẤU đỏ” của mạc NGÔN

117 921 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 543 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tình giảng dạy em chuyên đề cao học vừa qua, giúp em có vốn kiến thức ngày hôm Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Diệu Linh- Tiến sĩ Ngữ văn, giảng viên Tổ Văn học nước ngoài, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, anh chị em bạn bè thân yêu đồng hành, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Lê Thị Minh Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Trung Quốc có văn học lâu đời vĩ đại Ngay từ trước Công nguyên, Trung Quốc có thành tựu rực rỡ Kinh thi, Sở từ, Sử ký Nền văn học sản sinh danh nhân văn hóa tiếng Khổng Tử, Đỗ Phủ, Lỗ Tấn… thể loại độc đáo thơ Đường, từ Tống, tiểu thuyết Minh Thanh… Không phủ nhận sức ảnh hưởng văn học Trung Hoa dòng chảy văn hóa nhân loại Từ sau thời kỳ đổi mới, với giao lưu, mở cửa, hội nhập với giới bên phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa khác Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Đặc biệt văn học đương đại Trung Quốc ngày đổi gặt hái thành đáng kể với tác phẩm tiếng gây xôn xao dư luận, ảnh hưởng đến đời sống văn học nước Văn học Trung Quốc đương đại có nhiều thành tựu bật ngày khẳng định số lượng chất lượng Văn học thời kì tự tin tiếp nối cách xứng đáng với văn học truyền thống Kể từ kết thúc “cách mạng văn hóa” (1966 - 1976), sáng tác văn học, Trung Quốc từ bỏ chủ nghĩa vật bản, trở lại chủ nghĩa nhân vốn chức văn học Các nhà văn Trung Quốc đương đại, đặc biệt nhà văn trẻ đoạn tuyệt với sáng tác khuôn khổ “lễ trị” áp đặt hàng ngàn năm giai cấp phong kiến Trung Quốc cách văn nghệ phục tùng trị Với nhận thức thời đại tác giả Trung Quốc đưa thực sống xã hội vào tác phẩm cách tự nhiên chân thật Họ đưa văn học với chức nó, tức phản ánh số phận người Để thực phơi bày rõ nét chân thực nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật bật tác phẩm Nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị nghệ thuật tác phẩm Nhân vật văn học thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống với người Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, bị đồng với người có thật, nhà văn xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật Nhân vật văn học không hoàn toàn giống người thật đời chúng có đặc trưng nghệ thuật riêng Nhân vật thể tác phẩm phương tiện văn học thông qua quan niệm biện pháp nghệ thuật nhà văn, không mà chúng phần chân thật Nhân vật đứa tinh thần nhà văn, máu thịt nhà văn để thể quan niệm thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ nhà văn đời người Tác phẩm văn học đông đảo độc giả đón nhận nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật hoàn chỉnh Các nhân vật tác phẩm móc nối, liên quan đến không tiến trình kiện miêu tả mà logic nội dung nghệ thuật nhà văn Hệ thống nhân vật xây dựng cụ thể, tỉ mỉ giúp cho nghệ thuật tác phẩm có đồng phản ánh mối quan hệ xã hội thực người cách chân thật 1.2 Mạc Ngôn sinh ngày 17 tháng năm 1955 tên thật Quản Mạc Nghiệp Nơi ông sinh lớn lên thành phố Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Xuất thân nông dân nên ông thấu hiểu sống cực quê hương Chính mà hầu hết tác phẩm ông viết vùng đất Cao Mật thân quen với người sống thực gần gũi, chân thật Ông nhà văn tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng tới tất nhà văn Trung Quốc đương đại Năm 2005, chủ trì nhà văn tiếng Bạch Hoa, 25 nhà phê bình, nghiên cứu giáo sư đại học bình chọn “60 nhà văn văn học kỉ XX”, Mạc Ngôn xếp thứ 13 sau Lỗ Tấn, Lão Xá, Mao Thuẫn Ở Thụy Điển, năm 2012, Mạc Ngôn trao giải thưởng Nobel văn học Ông so sánh với văn hào tiếng Frank Kapka hay Joseph Heller Các tác phẩm Mạc Ngôn thường chứa đựng bình luận xã hội, cho chịu ảnh hưởng mạnh mẽ quan điểm trị Lỗ Tấn chủ nghĩa thực huyền Gabriel Garcia Marquez Sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống đại, sử dụng bút pháp đa dạng, linh hoạt Các sáng tác ông dịch nhiều thứ tiếng phát hành rộng rãi nhiều quốc gia khác nhau, số tác phẩm chuyển thể thành phim gây tiếng vang lớn Năm 1981, ông cho công bố tác phẩm đầu tay đến nay, ông cho in 10 truyện dài, 20 truyện vừa, 60 truyện ngắn tuyển tập ký, phóng sự, tùy bút,… tổng cộng 200 tác phẩm Mạc Ngôn tác giả gần gũi với độc giả Việt Nam Các tác phẩm ông dịch khoảng 18 thứ tiếng Phần lớn tác phẩm ông dịch tiếng Việt Ông nhận 40 giải thưởng danh hiệu cho sáng tác văn chương: giải Tiểu thuyết toàn quốc 1987, giải tiểu thuyết Hội Nhà văn Trung Quốc 1996, giải Laure Batailin Pháp 2001, giải Văn học Hoa ngữ New York – Mỹ 2004, giải Văn học quốc tế Nornio Ý 2005, Huân chương Kỵ sĩ Nghệ thuật văn hóa Pháp 2004, giải Hồng lâu mộng 2008, giải Mao Thuẫn 2011, giải Nobel 2012… 1.3 “Châu chấu đỏ” tác phẩm tiêu biểu nhà văn Mạc Ngôn Tác phẩm câu chuyện đầy kỳ lạ táo bạo mang phong cách viết vô dội Mạc Ngôn qua bút pháp trần thuật đậm đà Ở đó, vấn đề thực lên thật đến trần trụi chất người, dục vọng, đố kị… vượt khỏi tầm kiểm soát thân họ Đó giới thu nhỏ xã hội Trung Quốc giai đoạn chuyển với nhiều thói xấu hoành hành nơi sống phồn hoa đô hội, với hủ tục, đói nghèo làm xơ xác miền quê xa xôi hẻo lánh Và người ta bị dồn vào bế tắc, họ lại tự tìm cách giải thoát cho mình, mà họ không nhận thức lại vướng vào thói xấu xã hội đương thời Thế giới thực Châu chấu đỏ giới mà Mạc Ngôn lấy hình ảnh từ vùng đất Cao Mật - quê hương ông vào tác phẩm Trong đó, Cao Mật hình ảnh ông tưởng tượng sở trải nghiệm thực tế tuổi thơ, ông biến thành Trung Quốc thu nhỏ, đồng hoá niềm vui nỗi buồn người dân Cao Mật với niềm vui nỗi buồn, vấn đề thường thấy nhân loại 1.4 Châu chấu đỏ, Cao lương đỏ Củ cải đỏ suốt ba tác phẩm tạo nên “hiện tượng Mạc Ngôn” mà giới nghiên cứu thường gọi “Mạc Ngôn tam hồng” Đây hầu hết tác phẩm mới, đặc biệt Châu chấu đỏ Chính những lý trên, triển khai đề tài nghiên cứu nhằm sâu vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn Qua đó, có nhìn toàn diện phong cách văn chương độc đáo nhà văn tài Lịch sử nghiên cứu Là bút xuất sắc văn học Trung Quốc đương đại, sáng tác nhà văn Mạc Ngôn giới nghiên cứu văn học quan tâm Tính đến thời điểm tại, với khoảng 200 tác phẩm gồm: tiểu thuyết, truyện ngắn, tuyện vừa tạp văn, nhà văn Mạc Ngôn thực khẳng định vị văn học Trung Quốc đương đại Nhiều tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng, dựng thành phim gây xôn xao dư luận Có thể kể tên số tác phẩm như: Đàn hương hình, Báu vật đời, Cao lương đỏ, Châu chấu đỏ, Củ cải đỏ suốt … Ở Việt Nam, công trình dịch thuật tác phẩm Mạc Ngôn tương đối nhiều nghiên cứu Mạc Ngôn thưa vắng Đến nay, theo biết, có số viết tờ báo tạp chí, trang web điện tử Ngoài có số đề tài luận văn trường đại học Hiện số báo mang tính chất giới thiệu, có công trình khoa học nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn chưa nhiều chưa xứng tầm tác giả Mạc Ngôn giới thiệu đến độc giả Việt Nam qua Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học, 2004) thu thập nhiều nói chuyện Mạc Ngôn trường đại học, vấn Cuốn Mạc Ngôn- chuyện văn, chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Lao động, 2003) đem đến cho người đọc nhìn cụ thể đời, người nghiệp sáng tác nhà văn Ngoài Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại (Hồ Sĩ Hiệp, NXB ĐH QG Tp.Hồ Chí Minh, 2005) điểm qua sáng tác Mạc Ngôn, phân tích nét đặc sắc tác phẩm chưa sâu nghiên phân tích tác phẩm cụ thể Bài viết “Về vài xu hướng nghiên cứu Mạc Ngôn Trung Quốc (TS Nguyễn Thị Diệu Linh, Kỷ yếu hội nghị cán trẻ khoa Ngữ văn, 2003) khái quát chung nghiên cứu số phương diện sáng tác phong cách văn chương Mạc Ngôn Hầu hết nhà nghiên cứu thường tập trung vào khía cạnh tác phẩm cụ thể viết Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Nguyễn Khắc Phê, (Tạp chí Sông Hương số 166 tháng 12 năm 2002); Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, PGS.TS Lê Huy Tiêu (Tạp chí Văn học nước số 4-2003); Mạc Ngôn nhà văn nông dân, Trần Minh Sơn (Báo văn nghệ số 35+36 tháng năm 2003 Đặc biệt luận án tiến sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn Nguyễn Thị Tịnh Thy công trình khảo sát toàn 11 tiểu thuyết trường thiên Mạc Ngôn góc độ nghệ thuật tự bình diện người kể chuyện, điểm nhìn, thời gian, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Nghiên cứu nghiệp sáng tác đồ sộ nhà văn Mạc Ngôn qua số tác phẩm tiêu biểu xuất sắc có luận văn thạc sỹ nhiều trường đại học Tuy nhiên luận văn đề cập đặc điểm tiêu biểu qua vài tiểu thuyết thời kì đầu nhà văn Mạc Ngôn Có thể kể đến thạc sĩ Phan Thị Nga, giảng viên trường Đại học Vinh năm 2009 với Điểm nhìn trần thuật Cao lương đỏ Mạc Ngôn; Nguyễn Thị Minh Quân với luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn (ĐHSP Hà Nội, 2006); Lê Thị Hương Thủy với“Con người Báu vật đời Mạc Ngôn (ĐH Vinh, 2011); Bùi Hải Hà Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn (ĐH KHXH&NV, 2013) Việc thống kê, tìm hiểu nhân vật, giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Mạc Ngôn có viết, công trình nghiên cứu cách tỉ mỉ toàn diện Theo ý kiến đánh giá dịch giả Trần Trung Hỷ số phận nhân vật sáng tác nhà văn Mạc Ngôn đa phần “người nông dân Cao Mật yêu nước, cần cù lao động, dám đấu tranh với số phận Lỗ Toàn Nhi “Báu vật đời”, Tây Môn Náo “Sống đọa thác đày” cuối họ nhận lấy số phận bi kịch Họ gắn kết cộng đồng, ý thức cộng đồng không giúp họ thoát chết trước mũi súng người Đức hình ảnh đám đông nông dân “Báu vật đời”, “Đàn hương hình” Tập tục truyền thống yêu cầu đời sống nông nghiệp khiến họ thích có nhiều con, đặc biệt trai nên dẫn đến kết cục bi thảm thời đại “Ếch”; nghèo đói học khiến họ gặp số phận bi hài “Trâu thiến”; ước mơ đậu đại học để cải tạo số phận không thành khiến họ chọn lấy chết giải thoát anh nông dân Tề Văn Đống “Hoan lạc” (laodong.com.vn/van-hoa/nhieu-nguoi-noi-mac-ngon-actam-177997.bld) Riêng với Châu chấu đỏ thời điểm chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu tiểu thuyết Đặc biệt chưa có ý kiến bàn trực tiếp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Với đề tài “nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn” đối tượng nghiên cứu chi tiết, hình ảnh liên quan đến toàn nhân vật tác phẩm Châu chấu đỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn nội dung đặc sắc thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Từ để rút nhìn toàn diện phong cách văn chương độc đáo Mạc Ngôn - Vì khả ngoại ngữ hạn chế nên chọn văn chuyển ngữ tác phẩm Châu chấu đỏ Mạc Ngôn Trần Trung Hỷ dịch Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hướng tiếp cận thi pháp học để tìm hiểu “nghệ thuật xây dựng nhân vật” Châu chấu đỏ Mạc Ngôn Các phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, thống kê phân loại sử dụng suốt trình hoàn thành luận văn Đóng góp luận văn Đề tài sâu vào nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Châu chấu đỏ nhà văn Mạc Ngôn tạo cách tiếp cận sáng tác ông, qua khẳng định nét mới, sáng tạo sáng tác nhà văn Luận văn góp phần tạo nên nhìn có hệ thống phong cách sáng tác độc đáo, lạ toàn diện nhà văn Mạc Ngôn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Bức tranh giới nhân vật Châu chấu đỏ Mạc Ngôn Chương Phương thức xây dựng nhân vật Châu chấu đỏ Mạc Ngôn Chương Quan niệm nghệ thuật người Châu chấu đỏ Mạc Ngôn 10 tục với mối quan hệ bị biến dạng không hoàn chỉnh tìm thấy Châu chấu đỏ vô rõ ràng sắc nét Con người quan hệ với giới tự nhiên Con người, xét mặt tiến hóa có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm tự nhiên- sinh vật có tổ chức cao vật chất Thế người lại không giữ địa vị trước tự nhiên Một loạt người trần tục Châu chấu đỏ không coi người theo chất vốn có Những người nông dân chân chất, thật chạy theo dục vọng thấp hèn mà đánh thân Người thành phố có học thức tham lam tiền tài, địa vị, ham muốn nhục dục mà tự bôi xấu danh dự, tư cách Ở đâu người sa đọa, biến chất, tồi tệ Thế giới nhân vật Châu chấu đỏ người vật Sự thèm khát, ham muốn nhìn thấy người đàn bà mặc váy đỏ khiến ông Tứ “một chó đực phát dục tình” Chẳng có thầy thuốc nhìn bệnh nhân cách thèm thuồng nước dãi nhỏ tận xuống cổ Con người mục đích mà bất chấp tất cả, vợ chồng căm ghét nhau, anh em đối đầu hận thù Cuộc đời số phận người khác chất lại giống Để lí giải tồn tất yếu người xã hội Mạc Ngôn nhận thấy “thế giới rộng lớn lắm, nên loài động vật có hội tồn tại, hồ suy cho ông Cửu sói, so với chó nhà túy ông phức tạp nhiều, mà ông tồn điều hợp lý” Không thể loại bỏ, tiêu diệt dối trá, hèn nhát người động vật chung sống Chính mà xã hội loài người thực chất giới hỗn loạn, điên rồ suy thoái Con người không đạt mục đích, mưu đồ chán nản, thất vọng loài vật không Người đàn bà mặc váy đen bị bóc mẽ chuyện ngoại tình ê chề, nhục nhã chọn chết để giải thoát thân Bà ta tự sát song nỗi 103 nhục vết nhơ đời người Thật đáng xấu hổ mỉa mai “tự sát lĩnh đặc biệt có người người khẳng định vị trí cao cấp so với loài động vật khác điểm này; sở quan trọng để người cảm thấy tự hào” Không dám đối diện với thực phũ phàng, người tìm đến chết để lẩn tránh lên án dư luận lương tâm thân Châu chấu không, chúng lao xuống dòng sông để tìm cách sinh tồn dù có phải trả giá đắt: “châu chấu ý định tự sát mà muốn vượt sông” Như thấy “con người tiếp tục tự hào” hèn nhát châu chấu Trong Châu chấu đỏ, tha hóa nhân phẩm đạo đức khiến cho ta cảm thấy dường người không vật “có lẽ trăm năm sau, giới giới châu chấu, người không châu chấu.” Sự so sánh chẳng có khiên cưỡng hay khập khiễng loạt người Cao Mật thành phố có đại diện tiêu biểu cho suy đồi, buông thả nhân cách Ông Tứ, ông Cửu, bà Tứ, bà Cửu, người thợ hàn, người đàn bà mặc váy đỏ, vị giáo sư đại học, người đàn bà mặc áo đen nhân vật có mảng tối người Tất tật xấu tiềm ẩn họ bùng phát có hội Ông Tứ dám tay giết hại ông bố chồng già muốn chiếm đoạt người dâu Bà Tứ ngoại tình với người thợ hàn để thỏa mãn ham muốn dục vọng Ông Cửu sờ mó chị dâu ăn nằm với người tình anh trai Bà Cửu cắn đứt miếng thịt vai ông Cửu để trả thù người chồng tệ bạc Người thợ hàn giết đám lính để bảo vệ tình yêu tội lỗi Người đàn bà mặc váy đỏ tiếp tay cho kẻ giết bố chồng mồi chài lôi kéo người đàn ông có vợ để thỏa mãn dục tình Vị giáo sư đại học ăn nằm với nhiều người đàn bà lúc sẵn sàng phủi tay, nhục mạ người tình để lấy lòng vợ Người đàn bà mặc váy đen đam mê tình dục bất chấp luân thường đạo lý phá hoại gia đình người 104 khác Trong đời thường dễ nhận thấy người chưa bộc lộ hết chất tồi tệ xấu xa Lúc người tự hào loại động vật bậc cao song họ châu chấu bé nhỏ, tầm thường Vì nhà văn Mạc Ngôn cảnh báo “con người không nên ngông cuồng cho vĩ đại, tự cho chúa tể vạn vật; người chẳng có phân biệt chất với chó với mèo, với dòi hố phân, với côn trùng chui rúc mục.” So sánh người với loài vật cạn bã, bẩn thỉu khiến người ta không khỏi rùng nhìn lại Con người không loài vật chẳng thứ có giá trị, chí người không cục phân Có thể thấy nhà văn Mạc Ngôn đem đặt người với phân để đánh giá không hẳn ông bất mãn với người Thực thấy đời sống thực Châu chấu đỏ có người không xứng đáng làm người Can Ba tự cho dù có sinh ngày với chuyên gia diệt châu chấu Lưu mãnh tướng quân chẳng có “thay đổi chất thỏi phân vốn có mình” Tự nhủ giá trị thực thân, Can Ba an ủi “sau đặt người phân ngang vị trí với để xem xét, hình ảnh vị giáo sư đáng kính ôm cô sinh viên trở nên nhạt dần” Soi vào vùng đất Cao Mật nghèo khó quê nhà, Can Ba thấy người gia tộc chẳng có nét đẹp đẽ, cao đáng kính, bà Cửu với búi tóc chẳng khác “cục phân trâu khô”, dáng ông Cửu “giống bãi phân, bãi phân thời kỳ hóa thạch” Có lẽ không khoa trương hay phóng đại mà thực chất người không dám đối diện với lương tâm làm điều ngang trái Con người cảm thấy xấu hổ, cắn rứt đạt mục đích dã tâm Để phân biệt người khác với loài động vật có tiêu chí “con người giả dối!” Sự thật chất giả dối, giả tạo người 105 chứng minh qua cách người ứng xử với nhau, với giới tự nhiên “kẻ nhận thương yêu chăm sóc biến thành bãi cứt bụng kẻ ban bố yêu thương chăm sóc” Dù có lật tung trang sử nhân loại người tìm lời giải đáp thỏa đáng định nghĩa đầy đủ chất người câu hỏi lớn nhức nhối “con người thứ động vật quái quỷ gì?” Đứng lập trường khoa học tiến bộ, Mác khẳng định: “Giới tự nhiên thân thể vô người.” Đời sống thể xác tinh thần người gắn liền khăng khít với tự nhiên người phận tự nhiên, giai đoạn cao trình phát triển giới tự nhiên, người tuân theo qui luật tự nhiên hòa vào tự nhiên Con người hoàn toàn thống trị tự nhiên người sống bên tự nhiên Con người có khả cải tạo tự nhiên đồng thời giữ vị trí chủ động mối quan hệ với tự nhiên Thế người không chung sống hòa bình với tự nhiên Con người kẻ phá hoại giới tự nhiên cách tàn bạo Vì mục đích sống mưu sinh người biến tự nhiên thành nô lệ Ngay thành phố, sống người ngột ngạt bối vô cùng: “con đường xi măng phía sau nhà hàng Thái Bình Dương đêm đầy quái vật đủ hình thù nằm xếp hàng bên nhau, nhìn đường có dự cảm, có ngày bị ép chặt xuống phía lớp xi măng tăm tối ấy” Bằng đủ cách người chiếm lĩnh tự nhiên để thỏa mãn thú tính Việc cô gái có đôi chân tật nguyền thu âm toàn tiếng kêu loài thú công viên thường mở hết cỡ cho thấy thú vui quái đản người Con người ngày tách rời giới tự nhiên, buộc phải rời xa sống đời thường “những tiếng vó ngựa bị đẩy khỏi sống” Những người nông dân Cao Mật gắn bó với đồng ruộng, với thiên nhiên bao bọc suốt nhiều hệ cháu dường gia 106 tộc ăn cỏ không hiểu giá trị tự nhiên Thiên nhiên bị tàn phá cách đáng sợ: “cỏ đồng khô quắt, mương xa xa tỏa lên mùi xú uế nồng nặc, đống phân thải bốc mùi thối kinh khủng” Con người kẻ phá hoại giới tự nhiên không thắng sức mạnh giận tự nhiên Trong châu chấu vừa di chuyển sang bờ bắc sông lúc mưa dội sau bao ngày nắng cháy hành hạ người đổ ập xuống bất ngờ“tiếng sấm ầm ầm vang lên, người ù té chạy, đôi môi mấp máy âm vô nghĩa.” Chưa kịp hoàn hồn người dân Cao Mật lại hứng chịu trận mưa đá khủng khiếp, kinh hoàng “mưa đá dã man, mưa đá điên cuồng kêu gào, mưa đá ầm ầm rơi; mưa đá bạo đập vào nhục thể người, phát tiết phẫn nộ người, gia tộc ăn cỏ” Cả vùng quê vốn hoang tàn đại dịch châu chấu liên tiếp phải đón nhận trừng phạt tự nhiên Ông Tứ, ông Cửu xây đến hai miếu để mong đuổi châu chấu chúng dường bỏ qua lời khẩn cầu gia tộc ăn cỏ, tàn phá kiệt tài nguyên hoa màu có mặt đất Công tiêu diệt châu chấu toàn thể gia tộc ăn cỏ sức thực nỗ lực Cuối châu châu bị tiêu diệt không hoàn toàn, cách năm mươi năm chúng lại trở lại, ghé thăm tàn phá sống người giống cách người đối đãi với chúng: điên cuồng, tàn bạo Có lẽ không người tiêu diệt tận gốc loài vật nhỏ bé lại có sức mạnh kinh hồn, đáng sợ Năm mươi năm trước bà Tứ nhận thấy loại trừ châu chấu khỏi sống người “bọn chúng định quay lại, bọn chúng bò bay đến” Năm mươi năm sau, thật lời bà Tứ kiểm chứng châu chấu trở lại không mong đợi người Đã năm mươi năm trôi qua, nửa đời người, giận tự nhiên quay trở lại Khi nghe tin đại dịch châu chấu xuất 107 vùng Đông Bắc Cao Mật, ông lão nuôi chim họa mi tỏ sợ sệt: “châu chấu đỏ! Lão nói ba từ cách thành kính lẫn hoảng sợ gọi phải tên nhân vật vĩ đại đó” Vẻ sợ hãi thái độ lo lắng ông lão nuôi chim họa mi vô cớ ông ta nạn nhân sống sót qua nạn châu chấu năm mươi năm trước Ký ức trận đại dịch kinh hoàng khiến ông phải rời bỏ quê quán phim quay chậm khủng khiếp châu chấu tràn về: “những người sống sót tranh ăn thịt người chết” Trước tức giận tự nhiên người bất lực tự hủy hoại đồng loại Trước đại họa lần lời nói ông già nuôi chim họa mi tiếp tục tiên tri dự báo trừng phạt tự nhiên người không chấm dứt: “châu chấu thần trùng, người tiêu diệt đâu” Con người giới tự nhiên, phải trải qua trình tiến hóa, tự tiêu diệt để hồi sinh tiến Người gia tộc ăn cỏ có buồn câu chuyện đôi trai gái có màng chân yêu mà bị hỏa thiêu, song họ nhận bước tiến dài để trì nòi giống cho mai sau Chuyện người đàn ông giao phối với lừa bị đánh chết giúp cho gia tộc thức tỉnh lương tri người Những mâu thuẫn sứt mẻ tình cảm hai anh em ông Tứ, ông Cửu xóa nhòa lúc cuối đời Gạt bỏ, lọc điều tội lỗi khỏi sống loài người gia tộc ăn cỏ Một loạt nhân vật Châu chấu đỏ làm việc vô khó khăn với người đấu tranh sinh tồn Trong chiến đầy cam go đó, người có vượt qua cám dỗ thân hay không ý chí, nghị lực người, cộng đồng toàn xã hội Lớp người trước với học đời đắt giá giúp cho hệ cháu sau không dẫm chân lên sai lầm khứ Năm mươi năm trước người sợ hãi tôn kính thần trùng, loài gà dại dột ăn châu chấu đến độ nứt 108 diều “nằm rũ xác chết tán vườn” Thế năm mươi năm sau người giới tự nhiên vận động chuyển cách tích cực, đại dịch châu chấu xuất trở lại người loài vật không bị bất ngờ bởi“con người ngày phát triển, gà ngày tinh khôn hơn, chẳng đoái hoài đến châu chấu” Con người giới tự nhiên có mối quan hệ gần gũi, gắn bó không tách rời Sự tiến người kéo theo thay đổi tự nhiên hai mặt đối lập “con người thoái hóa dần châu chấu không thoái hóa.” Con người Châu chấu đỏ lên cách trần trụi, chân thật sinh động Một tranh dang dở giới loài người loài vật vô sắc nét Vì mà Can Ba cảm nhận sâu sắc giá trị truyền thống gia tộc ăn cỏ dòng chảy đời gắn bó khăng khít tách rời “hiện tương lai, trầm tích vùng văn hóa độc đáo, hỗn hợp thi thể châu chấu đỏ, phân không thối loài động vật khác chất dịch tiết từ thân thể người” Bản thân Mạc Ngôn nhận vai trò người giới tự nhiên “trong vũ trụ bao la, vị trí người vô nhỏ bé, lịch sử khứ giới liên quan mật thiết với nhau, máu lịch sử lại chảy mạch máu người đương đại” (Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn hóa, 2004) (22) 109 Tiểu kết Thế giới người Châu chấu đỏ Mạc Ngôn chưa đầy đủ hoàn chỉnh song phần tạo nên tranh thực đậm nét sống đầy mầu sắc loài người nói chung xã hội, thời đại nói riêng Thông qua nhân vật thật đến trần trụi, chất người bật mở cách đậm nét với phê phán chua cay đau xót Con người dù hoàn cảnh sống nào, khó khăn thiếu thốn hay dư thừa vật chất không tránh khỏi sai lầm thời Con người mối quan hệ gia tộc, gia đình hay xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn Lí giải cho tội lỗi mà loài người mắc phải không đơn giản Nhà văn Mạc Ngôn mạnh dạn đưa quan điểm táo bạo đanh thép người giới loài vật Từ suy nghĩ đến hành động, người tự cho cao cấp thật Tất việc làm xấu xa, tội lỗi, bẩn thỉu từ người mà Hơn nữa, thông qua vấn đề nạn châu chấu đỏ, Mạc Ngôn chuyển đến câu chuyện trần trụi khác, phản ánh xã hội đầy mục ruỗng, suy thoái Nhiều thói xấu tiếp tục phát sinh đô thị không hủ tục quan niệm cũ kỹ đói nghèo tồn miền quê xa xôi Người đọc nhìn thấy trạng xã hội tan nát, bê bối, bi thảm thời cuộc, xã hội người Trung Quốc phơi bày văn chương Mạc Ngôn đằng sau chữ nỗi xót xa, cay đắng 110 KẾT LUẬN Xuyên suốt tác phẩm Mạc Ngôn văn hóa dân gian câu chuyện lịch sử Trung Quốc xa lạ với đông đảo người đọc năm châu, nhờ kỹ thuật viết văn chiều sâu tư tưởng mang tầm nhân loại nên đọc Mạc Ngôn ta quên tác phẩm đề cập đến lịch sử người Trung Quốc đón nhận câu chuyện kiếp người nói chung Châu chấu đỏ tiểu thuyết tạo nên từ câu chuyện nhỏ lẻ mang đậm chất lịch sử văn hóa Trung Quốc Trong đó, có chối bỏ truyền thống lớp người xã hội đương thời qua chi tiết đậm chất thực phê phán, có hủ tục, quan niệm, phong tục tập quán tồn từ hàng trăm kỷ đeo bám tâm tưởng người, người vùng nông thôn nghèo khó Tác phẩm khơi gợi dậy sức sống tiềm tàng nét văn hóa, lịch sử xa xưa mai thời thượng, thói hư tật xấu người thời xã hội đầy biến động Tác phẩm kết hợp thủ pháp chủ nghĩa đại bút pháp truyền thống, thủ pháp khiến người đọc có cảm giác đặc biệt bối đọc tác phẩm, có cảm thấy bối, người ta bị hối thúc mong muốn rũ bỏ, muốn có hành động thật mạnh mẽ để thoát khỏi ám ảnh, bất bình trước thật khó chịu Chính điều tạo nên ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Châu chấu đỏ thấy Mạc Ngôn kết tụ tinh hoa văn hóa lịch sử truyền thống đất nước Trung Quốc Thế giới hư cấu pha lẫn với thực Mạc Ngôn thấm đẫm bước chuyển lịch sử tồn 111 loài người chứa đựng bình luận xã hội sâu sắc Cao Mật hệ thống sáng tác ông dù bối cảnh sử dụng nhiều nhất, lúc gây bất ngờ cho người đọc Đó không gian chủ đạo để Mạc Ngôn xây dựng nên giới đất nước Trung Hoa thu nhỏ với đam mê dục vọng, với xấu khiến người ta rơi vào vòng bế tắc suy đồi nhân phẩm, đạo đức Châu chấu đỏ thực làm bật lên vai trò Mạc Ngôn việc khơi gợi lại yếu tố văn hóa, yếu tố dân gian, nhân hóa châu chấu mang tính cách người… Qua việc khảo sát tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Châu chấu đỏ, có thêm nhìn tổng thể giới người Những câu chuyện thấm đẫm thực kiếp người khiến độc giả xót xa, thương cảm Con người dù nông thôn hay thành thị khó hiểu, khó tránh khỏi cám dỗ đời thường Ở vùng Đông Bắc Cao Mật nghèo khó gia tộc ăn cỏ tồn Tuy không giữ đồ sộ thời kỳ đầu song gia tộc trì tập tục kì lạ thói quen nhai cỏ đại tiện đồng Những phong tục lạc hậu, xưa cũ hữu đời sống người dân Cao Mật Bên cạnh sống xô bồ hối nơi thành phố diễn náo nhiệt, lạ thường Thế giới người giới tự nhiên Châu chấu đỏ phải đấu tranh cho sinh tồn Nhà văn không tránh né viết góc khuất tâm hồn người, ngược lại ông đào sâu, bới kỹ mảng tối tồn bên người Ông không ca ngợi chẳng tán dương nhân vật mà độc giả tự phán xét, bình giá thay ông Không có người toàn vẹn vẻ đẹp hình thể tâm hồn Mỗi nhân vật, số phận người có sứt mẻ đời, kể vật nhỏ bé, vô dụng châu chấu đỏ Cứ vậy, giới nhân vật đông 112 đảo Châu chấu đỏ lên rõ ràng, sắc nét chân thực qua phác họa tinh tế độc đáo nhà văn Mạc Ngôn Dù người xã hội mang nhiều xấu xa, bỉ ổi, tha hóa đến cực nhà văn Mạc Ngôn tin tưởng ngày dung hòa tất để tạo giới loài người hoàn chỉnh Từ đó, thực xã hội phơi bày ngôn ngữ sắc sảo, giọng điệu dội bút pháp trần thuật sáng tạo Vì khẳng định phong cách viết Mạc Ngôn mang đậm chất trữ tình, bi thương, trần tục vô lý Không riêng Châu chấu đỏ mà hầu hết tác phẩm văn học nhà văn căng đầy sức sống, màu sắc nói lên cảm xúc bị bỏ rơi, lạc lõng chốn xô bồ sống Từ việc khám phá nghệ thuật xây dựng nhân vật Châu chấu đỏ cho thấy tiểu thuyết có chiều sâu, trí tưởng tượng sức phản ánh sắc bén lịch sử thực đất nước Trung Quốc Ở đó, lịch sử phản chiếu nhìn chua cay, số phận Trung Quốc tan tác qua biến thiên lịch sử thời đại Qua ngòi bút sắc sảo tâm hồn nhạy bén, nhà văn phác họa cảnh tượng xã hội Trung Quốc bị tàn phá kỷ hai mươi chiến tranh, mà suy đồi đạo đức, phẩm chất thói hư tật xấu xã hội người Theo TS.Trần Lê Hoa Tranh đánh giá phong cách nhà văn là: “Mạc Ngôn đem đến giằng xé dội kiếp người Không khổ nhân vật Mạc Ngôn, mà không dai dẳng, bền bỉ sức sống nhân vật Mạc Ngôn Đó phong cách Trung Quốc.” Mạc Ngôn H Murakami, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn › › VH nước & VH so sánh (24) Tác phẩm Châu chấu đỏ mang đậm phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn”, với điểm nhìn trần thuật độc đáo, kết hợp thêm đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây Qua đó, ông xây dựng thành công tiểu 113 thuyết giới người trần tục, ngạo ngược, đầy nhục tính đa dạng đa biến Tuy tiếp cận tương đối đầy đủ khía cạnh tìm hiểu giới nhân vật, phương thức xây dựng nhân vật quan điểm nghệ thuật người Châu chấu đỏ chưa thể khẳng định hết tầm giá trị to lớn tiểu thuyết Vì hướng nghiên cứu luận văn mở rộng nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết khác Mạc Ngôn để từ có nhìn hệ thống, toàn diện “nghệ thuật xây dựng nhân vật kiểu Mạc Ngôn” Ngoài tiếp tục nghiên cứu so sánh “Châu chấu đỏ” với tiểu thuyết khác Mạc Ngôn nhà văn đương đại khác Trung Quốc từ “phương diện nhân vật” 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo (2009), Giáo trình văn học châu Á, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Hải Hà (2013) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV Hà Thị Hải (1999), Mấy nhận xét truyện ngắn đại Trung Quốc từ năm 1977 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Hồ Sĩ Hiệp (2005), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trần Hoàng Hoàng, “Mạc Ngôn, nhà văn chân đất”, http://qdnd.vn Hoàng Thị Bích Hồng (2008), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hoá tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Sông Hương, (224) Đăng Khoa, “Nhiều người nói Mạc Ngôn ác tâm”, http://laodong.com.vn Nguyễn Thị Diệu Linh (2013), “Về vài xu hướng nghiên cứu Mạc Ngôn Trung Quốc”, Kỷ yếu hội nghị cán trẻ khoa Ngữ văn Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 10 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Thị Nga (2009), Điểm nhìn trần thuật Cao lương đỏ Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 12 Hồ Bích Ngọc, “Những tác phẩm đáng đọc Mạc Ngôn”, dantri.com.vn 13 Mạc Ngôn (2002), Cao lương đỏ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Mạc Ngôn (2008), Châu chấu đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 115 15 Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình”, Tạp chí Sông Hương, (166) 16 Nguyễn Khắc Phê, “Tiểu thuyết Mạc Ngôn, hình ảnh thu nhỏ Trung Quốc”, http://baothuathienhue.vn 17 Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Trần Sơn dịch (2003), “Mạc Ngôn- Nhà văn người nông dân”, Báo Văn nghệ, (35,36) 19 Trần Đình Sử, “Báu vật đời Mạc Ngôn lên bờ xuống ruộng trước giải Nobel”, http://trandinhsu.wordpress.com/ 20 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thị Thại dịch (2003) Mạc Ngôn- chuyện văn, chuyện đời, NXB Lao động 22 Nguyễn Thị Thại (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Lê Thị Hương Thủy (2011), Con người Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 24 Trần Lê Hoa Tranh, Mạc Ngôn H Murakami, khoavanhocngonngu.edu.vn › › VH nước & VH so sánh 25 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb Văn học & Trung tâm Văn hóa-Ngôn ngữ Đông Tây 26 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện khoa học xã hội 116 27 Nguyễn Thị Tịnh Thy, “Nobel văn chương 2012: Mạc Ngôn - người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc” http://tapchisonghuong.com.vn 28 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (4) 29 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia 30 Lê Huy Tiêu (2008), “Thử phản biện Mạc Ngôn”, Báo Văn nghệ (46) 31 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục 117 ... Phương thức xây dựng nhân vật Châu chấu đỏ Mạc Ngôn Chương Quan niệm nghệ thuật người Châu chấu đỏ Mạc Ngôn 10 CHƯƠNG BỨC TRANH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG “CHÂU CHẤU ĐỎ” CỦA MẠC NGÔN Các nhân vật gia... sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn (ĐHSP Hà Nội, 2006); Lê Thị Hương Thủy với“Con người Báu vật đời Mạc Ngôn (ĐH Vinh, 2011); Bùi Hải Hà Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn. .. Đối tượng: Với đề tài nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn đối tượng nghiên cứu chi tiết, hình ảnh liên quan đến toàn nhân vật tác phẩm Châu chấu đỏ 3.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lê Bảo (2009), Giáo trình văn học châu Á, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lê Bảo (2009), "Giáo trình văn học châu Á
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
2. Bùi Hải Hà (2013) và Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Hải Hà (2013) và "Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn
3. Hà Thị Hải (1999), Mấy nhận xét về truyện ngắn hiện đại Trung Quốc từ năm 1977 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Thị Hải (1999), "Mấy nhận xét về truyện ngắn hiện đại Trung Quốc từ năm 1977 đến nay
Tác giả: Hà Thị Hải
Năm: 1999
4. Hồ Sĩ Hiệp (2005), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Sĩ Hiệp (2005), "Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Diệu Linh (2013), “Về một vài xu hướng nghiên cứu Mạc Ngôn ở Trung Quốc”, Kỷ yếu hội nghị cán bộ trẻ khoa Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Diệu Linh (2013), “Về một vài xu hướng nghiên cứu Mạc Ngôn ở Trung Quốc”
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Linh
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Báu vật của đời của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), "Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Báu vật của đời của Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Linh
Năm: 2007
10. Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Lựu (chủ biên) (1997),"Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Phan Thị Nga (2009), Điểm nhìn trần thuật trong Cao lương đỏ của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Nga (2009), "Điểm nhìn trần thuật trong Cao lương đỏ của Mạc Ngôn
Tác giả: Phan Thị Nga
Năm: 2009
12. Hồ Bích Ngọc, “Những tác phẩm đáng đọc nhất của Mạc Ngôn”, dantri.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Bích Ngọc, "“Những tác phẩm đáng đọc nhất của Mạc Ngôn”
14. Mạc Ngôn (2008), Châu chấu đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn (2008), "Châu chấu đỏ
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
15. Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật của đời và Đàn hương hình”, Tạp chí Sông Hương, (166) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật của đời và Đàn hương hình"”, Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Nguyễn Khắc Phê
Năm: 2002
16. Nguyễn Khắc Phê, “Tiểu thuyết của Mạc Ngôn, hình ảnh thu nhỏ của Trung Quốc”, http:// baothuathienhue.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khắc Phê, “"Tiểu thuyết của Mạc Ngôn, hình ảnh thu nhỏ của Trung Quốc”
17. Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đàn hương hình của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Minh Quân (2006), "Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Đànhương hình của Mạc Ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Quân
Năm: 2006
18. Trần Sơn dịch (2003), “Mạc Ngôn- Nhà văn của những người nông dân”, Báo Văn nghệ, (35,36) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Sơn dịch (2003), “Mạc Ngôn- Nhà văn của những người nông dân”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Trần Sơn dịch
Năm: 2003
19. Trần Đình Sử, “Báu vật của đời của Mạc Ngôn lên bờ xuống ruộng trước khi được giải Nobel”, http:// trandinhsu.wordpress.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử, "“Báu vật của đời của Mạc Ngôn lên bờ xuống ruộng trước khi được giải Nobel”
20. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử (1998), "Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. Nguyễn Thị Thại dịch (2003) Mạc Ngôn- chuyện văn, chuyện đời, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thại dịch (2003) " Mạc Ngôn- chuyện văn, chuyện đời
Nhà XB: NXB Lao động
22. Nguyễn Thị Thại (2004), Mạc Ngôn và những lời tự bạch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thại (2004), "Mạc Ngôn và những lời tự bạch
Tác giả: Nguyễn Thị Thại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
23. Lê Thị Hương Thủy (2011), Con người bản năng trong Báu vật của đời của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Hương Thủy (2011), "Con người bản năng trong Báu vật của đời của Mạc Ngôn
Tác giả: Lê Thị Hương Thủy
Năm: 2011
24. Trần Lê Hoa Tranh, Mạc Ngôn và H. Murakami, khoavanhoc- ngonngu.edu.vn › ... › VH nước ngoài & VH so sánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Lê Hoa Tranh, "Mạc Ngôn và H. Murakami

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w