1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NHÂN vật NAM TRONG TIỂU THUYẾT x đỏ của lý sọa sọa

85 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 471 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ MAI HOA NHÂN VẬT NAM TRONG TIỂU THUYẾT X ĐỎ CỦA LÝ SỌA SỌA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ MAI HOA NHÂN VẬT NAM TRONG TIỂU THUYẾT X ĐỎ CỦA LÝ SỌA SỌA Chuyên ngành: Văn học nước (Văn học phương Đông) Mã số: 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS NguyÔn ThÞ Mai Chanh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình giảng dạy giúp đỡ em thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – PGS, TS Nguyễn Thị Mai Chanh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Do nhiều hạn chế, luận văn nhiều điểm thiếu sót, mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Vũ Thị Mai Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học đương đại Trung Quốc văn học đa sắc với xuất nhiều gương mặt tiêu biểu Trong không kể đến nhà văn trào lưu văn học Linglei Xuất vào khoảng cuối thập niên 90 kỉ XX, nhà văn Linglei có trải nghiệm mẻ với cách tân táo bạo phương diện nội dung cách thức thể Chúng ta biết, ban đầu “Linglei” vốn hiểu “lưu manh”, “du côn”, sau, theo từ điển thức Trung Quốc – Từ điển từ Tân Hoa, định nghĩa “lối sống động” Trào lưu văn học mang đến loạt bút trẻ dám xông xáo viết vấn đề mới, tương đối nhạy cảm sống đại, lối sống bất cần, lầm lạc, buông thả phận niên đương thời; góc khuất tình yêu; khát khao tình dục; bất bình, phản kháng giới trẻ trước quan niệm tỏ lỗi thời Có nhiều ý kiến trái chiều sáng tác nhà văn Linglei Bên cạnh đánh giá khắt khe, nhìn ác cảm, phê phán trang viết Linglei “thứ hàng chợ”, chí “rác”; có nhiều ý kiến bênh vực, ca ngợi, tán dương họ - dám liều lĩnh xộc thẳng vào vấn đề gai góc, phản ánh chân thực mặt trái xã hội tái mặt tinh thần giới trẻ Trung Quốc xã hội đại Dịch giả Nguyễn Lệ Chi, viết “Linglei xin hiểu lầm” cho rằng, nhà văn Linglei phá cách, thác loạn Họ người dám đến khai thác vùng đất người khám phá 1.2 Trong đội ngũ nhà văn Linglei, tác giả nữ chiếm số lượng áp đảo giữ vai trò chủ đạo văn đàn Trong tác phẩm họ, nhân vật nữ đặc biệt chiếm phần đông Nhiều công trình nghiên cứu Việt Nam sâu tìm hiểu tác phẩm nhà văn nữ mà tên tuổi trở nên quen thuộc Vệ Tuệ, Miên Miên, Cửu Đan, Trương Duyệt Nhiên, An Ni Bảo Bối Chúng với đề tài “Nhân vật nam tiểu thuyết X đỏ Lý Sọa Sọa”, muốn sâu tìm hiểu tác phẩm nhà văn nam, nhằm mục đích khám phá cách phản ánh tâm lí giới trẻ (đặc biệt nhân vật nam), để phần thấy nét sáng tác nhà văn nam so với nhà văn nữ 1.3 Lý Sọa Sọa tên thật Bồ Lệ Tử, sinh năm 1981 thôn trang nhỏ Long Hồi - tỉnh Hồ Nam Anh thi đỗ vào khoa Trung Văn, đại học Tây Bắc năm 19 tuổi Ngay từ năm thứ đại học, anh bắt đầu sáng tác đưa tác phẩm lên mạng Internet Tác giả trẻ nhận ý bạn đọc trước tiên truyện ngắn tản văn Chỉ khoảng thời gian ngắn, tác phẩm tản văn anh lưu truyền vô số trang mạng Nhiều tạp chí văn học tiếng nước ý tới nhà văn trẻ tuổi Tạp chí “Phù dung” cho đăng tải tác phẩm tản văn gần hai vạn chữ nhà văn Năm 2003 anh chọn mười bút lớn hệ 8X, mệnh danh Thẩm Tùng Văn trẻ tuổi Những năm gần đây, tên Lý Sọa Sọa lan truyền khắp trang mạng nhờ tác phẩm xuất sắc Người bị coi qủy dữ, Vó ngựa năm 1993, Thỏ tuyết Những tác phẩm đánh giá cao nhà văn, có tiểu thuyết X đỏ tập tản văn Người bị coi quỷ Các tác phẩm Lý Sọa Sọa lấy tư liệu chủ yếu từ sống đô thị hồi ức thời niên thiếu thân tác giả Đặc biệt, nhà văn thường đưa kiến giải độc đáo sinh tồn người vào sáng tác X đỏ, tác phẩm đầu tay Lý Sọa Sọa, trở thành tượng văn học Trung Quốc đương đại tác phẩm tiêu biểu dòng văn học Linglei Tác phẩm có tên lạ này, vừa xuất mạng Internet, nhận ý đặc biệt đông đảo bạn đọc Rất nhiều người trẻ tuổi, có số nhân sĩ giới văn học, tham gia bàn luận tác phẩm Lý Sọa Sọa, với tài thiên phú thủ pháp viết văn xuất sắc dùng X đỏ để viết lại nông cạn ấu trĩ văn học hệ 8X Tác gia Mã Nguyên (Trung Quốc) đánh giá cao tài sáng tác nhà văn cho cách xử lý phần cao trào câu chuyện Lý Sọa Sọa “thể tự tin anh ấy”, “từ thấy tiềm lực vô tận nhà tiểu thuyết trẻ tuổi này” Đặt vấn đề sâu tìm hiểu tác phẩm văn học Linglei, cụ thể vấn đề “Nhân vật nam tiểu thuyết X đỏ Lý Sọa Sọa”, muốn góp phần khẳng định giá trị văn chương trào lưu khám phá nam nhà văn Lý Sọa Sọa chạm khắc hình tượng nhân vật nam Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, số lượng tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch giả Việt Nam đặc biệt quan tâm giới thiệu nhiều, có tác phẩm văn học Linglei, như: Những người đàn bà tắm, Cửa hoa hồng – Thiết Ngưng; Búp bê Thượng Hải, Thiền tôi, Điên cuồng Vệ Tuệ - Vệ Tuệ; Qụa đen – Cửu Đan; Thiếu nữ đánh cờ vây, Bốn kiếp thùy liễu, Hoàng đế giai nhân – Sơn Táp; Búp bê Bắc Kinh – Xuân Thụ; Mèo đen không ngủ, Thủy Tiên cưỡi chép vàng đi, Anh đào xa tít – Trương Duyệt Nhiên; Xin lỗi em đĩ – Tào Đình; X đỏ - Lý Sọa Sọa…Tuy nhiên, sáng tác trào lưu văn học chưa nhà nghiên cứu Việt Nam dành cho quan tâm thỏa đáng Hồ Sĩ Hiệp Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì (11) đặt vấn đề nghiên cứu bao quát văn học Trung Quốc “thời kì mới” Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nhà văn hệ trước như: Tàn Tuyết, Hàn Tiểu Huệ, Như Chí Quyên… Cuốn Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc (27) Lê Huy Tiêu có nhiều tìm tòi nghiên cứu văn học Trung Quốc thời kì sau cải cách mở cửa Và Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi (1976 – 2000) (28) xuất sau đó, nhà nghiên cứu đặc biệt ý đến trào lưu tiểu thuyết, có tiểu thuyết “thế hệ sinh” xuất vào khoảng thập niên cuối kỉ XX Nhà nghiên cứu khẳng định: “Tiểu thuyết hệ sinh phần phản ánh góc sống sôi động, nghiệt ngã thời kinh tế thị trường Trung Quốc Có người cho trường phái vừa mang sắc thái chủ nghĩa “hậu đại” phương Tây, vừa biến thể văn học “hậu tiền phong” Trung Quốc” [28.106 – 107] Trong công trình này, tác giả đề cập đến nhà văn tiêu biểu Vệ Tuệ, Miên Miên…, nhiên không thấy bàn Lý Sọa Sọa Đáng ý chuyên luận Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI Trần Lê Hoa Tranh (30) Sách có hai phần Phần – Những vấn đề tổng quát Phần – Giới thiệu số nhà văn nữ tiêu biểu Đây công trình nghiên cứu công phu có hệ thống tranh toàn cảnh văn học nữ đương đại Trung Quốc, tác giả cộng giới thiệu số nhà văn nữ tiêu biểu, nhiên nhà văn nam không đề cập tới phạm vi giới hạn công trình Trong số nghiên cứu đặc điểm văn học Linglei, đáng ý có Văn học Linglei – tượng văn đàn Trung Quốc tác giả Trần Thị Thu Hương Tác giả cung cấp nét diện mạo số đặc điểm chung văn học Linglei, là: phản ánh tâm lí thời đại giới trẻ Trung Quốc, đề tài tình dục tình yêu, táo bạo, liều lĩnh Tác giả Thu Hương cho rằng, văn học Linglei đổi mặt nội dung nhiều mặt thi pháp Tác giả Phạm Duy Mẫn nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm văn học Linglei Trung Quốc cung cấp đặc điểm văn học Linglei Tác giả khẳng định “Văn học Linglei dòng văn học khác biệt, thể cách đặt vấn đề phong cách Người viết dám sâu vào vấn đề gai góc, mảng tối sống Họ dùng bút pháp liệt, táo bạo đầy thở đại… Các nhà văn nêu lên tâm trạng bối lớp niên trưởng thành thời đại phải chịu ràng buộc lề thói xã hội cũ”[http://phamngochien.com/view/timhieu-dac-diem-van-hoc-linglei/241] Như vậy, tác giả Phạm Duy Mẫn có ý kiến với dịch giả Nguyễn Lệ Chi viết Linglei xin hiểu lầm Dịch giả Nguyễn Lệ Chi khẳng định “Văn học Linglei dòng văn học khác biệt ngược dòng so với dòng văn học thống trước Cái khác biệt thể rõ nét cách đặt vấn đề phong cách viết lối hành văn Vấn đề đề cập dòng văn học đa dạng, mẻ, đại nhạy cảm” Theo dịch giả nhà văn Linglei người dám đến khai thác vùng đất người khám phá, dám thẳng vào vấn đề gai góc sống đại Bên cạnh nghiên cứu, sách xuất bản, có tìm số viết đăng website như: nld.com.vn, tuoitre.vn, evan.vnexpress.net trang phongdiep.net, vanhoahoc.edu.vn, blogtrangha.multiply.com… Tuy nhiên viết chủ yếu giới thiệu khái quát dòng văn học Linglei, tranh luận xoay quanh số vấn đề mà dòng văn học đề cập tới, giới thiệu sơ lược số nhà văn Vệ Tuệ, Miên Miên, Cửu Đan, Trương Duyệt Nhiên, Bì Bì, Lý Sọa Sọa, An Ni Bảo Bối Các tác giả phần lớn cho rằng, phương diện nội dung, văn học Linglei ghi lại chân thực mặt xã hội Trung Quốc thời kì mở cửa, thấm đẫm không khí thời đại, từ đặt vấn đề nhân bản, xúc thực khiến người đọc phải suy ngẫm; phương diện nghệ thuật, văn học Linglei qua lối viết thẳng thắn, táo bạo đem đến cho văn học Trung Quốc luồng gió Bên cạnh xu hướng khen ngợi, có không ý kiến phê phán văn học Linglei mang đậm yếu tố tính dục, loạn, ngược lại quan niệm truyền thống Qua tìm hiểu tài liệu thu thập được, nhận thấy, công trình nghiên cứu cách tổng quan tình hình văn học đương đại Trung Quốc chủ yếu tập trung tìm hiểu tác phẩm nhà văn nữ Hiện nay, chưa có công trình chuyên biệt sâu tìm hiểu tác phẩm Lý Sọa Sọa nói chung tiểu thuyết X đỏ nói riêng Sở dĩ Linglei trào lưu, nghiên cứu, tác giả trước hết vào nghiên cứu tiến trình phát triển chung, đặc điểm điểm qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, mà nhà văn nữ lại chiếm số lượng áp đảo văn đàn Những nghiên cứu sáng tác Lý Sọa Sọa Trung Quốc chưa nhiều, chủ yếu viết giới thiệu sách tác phẩm nhà văn xuất Ở Việt Nam, đầu sách tác giả chuyển ngữ, xuất Đây khó khăn tác giả luận văn nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: tác phẩm X đỏ Lý Sọa Sọa, Phạm Thanh Hương dịch, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2009 - Phạm vi nghiên cứu: hình tượng nhân vật nam tác phẩm X đỏ Lý Sọa Sọa, với đặc điểm tính cách, bi kịch nghệ thuật thể nhân vật nhà văn sống mãnh liệt nên sau giết kẻ gây tổn thương cho Dương Hiểu, cậu rời nơi gây tội ác “Tôi muốn nói chạy trốn mà vứt bỏ tất thứ, cầm dao nhọn, đường lớn nói với người gái: - Chị gái, cho mượn tiền xe.” “cởi bỏ quần áo đầy máu”, leo lên tàu hỏa tiến miền Nam, trốn tới mảnh đất xa xôi, lạ lẫm cậu “Bản sống” khiến Thẩm Sinh Thiết chấp nhận sống tha hương, để trốn tránh trừng phạt luật pháp “Bản sống” thể việc Thẩm Sinh Thiết khao khát yêu yêu Cậu niên mang lượng dồi tuổi trẻ: “Độ tuổi độc vô nhị bạn Nó không quay lại 18 tuổi, có lần Một đêm hoan lạc… Tôi phóng hết lượng có, lại không cảm thấy chịu tổn thất gì” Sở thích nhìn ngắm ngực phụ nữ biểu “bản sống” nhân vật Nó giống niềm say mê bầu ngực nhân vật Kim Đồng tác phẩm Báu vật đời Không phải ngẫu nhiên mà 860 trang sách nhà văn Mạc Ngôn, biểu tượng bầu vú xuất tới 621 lần Và kết thúc tác phẩm hình ảnh bầu vú lên dồn dập ảo tưởng Kim Đồng - trai Thượng Quan Lỗ Thị Nó biểu tượng bầu trời, quê hương đất nước biểu tượng tình mẫu tử Bộ ngực người mẹ, người vợ biểu tượng sống, biểu tượng vẻ đẹp nữ giới Vì hấp dẫn cậu niên lớn Đi đâu, hoàn cảnh nào, đôi mắt Thẩm Sinh Thiết hướng đến phụ nữ bầu ngực họ: “Ngực gái miền Bắc to, nhìn phần họ, đủ khó chịu Tôi thừa nhận háo sắc, thường nhìn chăm chăm vào chỗ đó”… Yêu Dương Hiểu, Thẩm Sinh Thiết mê mẩn vẻ đẹp mẹ cô Dì 67 Dương với vẻ đẹp dịu dàng, nhân hậu có sức hút ghê gớm “Dì thật xinh đẹp, bầu ngực dì mềm Dương Hiểu đẹp tới mức run rẩy, nhìn vào thường không kìm nén được, người mềm nhũn ra” Chính vậy, Thẩm Sinh Thiết khao khát gần gũi dì, muốn ôm, hôn, ngửi sờ soạng vào ngực dì Nhân vật Câm có “bản sống” mạnh mẽ Tuy có khiếm khuyết định cậu không buồn chán mà yêu sống Anh mong muốn yêu yêu người đàn ông khác Vì “bản sống” thúc nên anh thường đứng sau gờ đất, “làm chuyện đó” với lừa dùng tiền bán dê ném lên người cô gái nhà thổ Tuy không nói được, Câm khát khao hạnh phúc mong muốn có người phụ nữ riêng Khi có người đàn bà đồng ý lấy mình, “Câm toét miệng cười, cười mãi” Anh sung sướng với nụ cười mãn nguyện… Lục Mao “bản sống”, để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vợ con, nên phải làm nghề ăn trộm Lợi dụng sơ hở người thôn Bạch Sơn, thường xuyên chui vào nhà người khác lấy lương thực, thực phẩm, gia cầm tiền bạc Bị bắt, Lục Mao không bỏ tật xấu Mang “bản sống” mãnh liệt nên nghĩ đủ cách để lừa người “Mặc áo lễ, giày lễ, toàn đồ người chết mặc, mặt xoa bột mì trắng tinh” - hóa trang giống y ma, Lục Mao vào nhà người thôn lục tủ tìm đồ ăn, đồ mặc Ngay người em trai tật nguyền mình, Lục Mao không tha Mỗi trời tối Câm lại dồn gà vào góc tường, Lục Mao lúc lấy con, lại lấy khác mà chẳng cần dùng phép thuật Lục Mao ăn xong vứt lông gà xuống hố nước tiểu “Lẽ Câm nên biết từ lâu, gà rơi vào bụng gã anh trai không thích nói chuyện Nhưng không nhìn thấy lông gà, mà tin anh lại ăn trộm gà Bạn nghĩ xem, nước 68 sông không phạm nước giếng, lại nỡ ăn trộm em trai” Hết lần đến lần khác, bất chấp thủ đoạn, trắng trợn cướp công sức lao động người em không chút thương tiếc Những nhân vật nam X đỏ có “bản sống” mạnh mẽ Nó tiếng nói ngầm ẩn cõi vô thức chi phối đến hành động họ: khao khát sống, khao khát yêu yêu… Những ham muốn họ đổ đích dục vọng, sống theo Bởi “Bản sống” nhân vật, mà tiêu biểu hai cha Thẩm Điền Ngọc Thẩm Sinh Thiết dồi sau có hành động lầm lỡ tuổi trẻ (giết người), họ tìm cách chạy trốn khỏi nơi gây án tìm cách bắt đầu sống Nó cho thấy người khao khát sống cho dù phải núp danh phận khác, cho dù họ không sống sống đầy đủ, đích thực theo nghĩa Ngoài “bản sống” – Eros, người tồn “bản chết” – Thanatox “Thanatox” thuật ngữ vay mượn từ điển tích thần thoại thần chết “Thanatox” trạng thái tâm lí tiêu cực muốn đập phá, hủy hoại thứ, bất chấp chết, để giải bế tắc, căng thẳng sống Bản tượng trưng cho chết, sợ hãi, lo lắng, khủng hoảng độ người Trong X đỏ, nhân vật nam bị đau đớn “bản chết” Rất nhiều lần thất bại trước tình sống, họ rơi vào lo âu, sợ hãi khủng hoảng tinh thần Thẩm Sinh Thiết sau lần va chạm với Cụt lông Thiên đường niên, bị bọn chúng đánh không dậy được: “Tôi ngồi đất, cảm thấy dày không ổn, hai “ngọc hoàn” đau đớn, hai tay ôm chỗ không ngừng run rẩy” Đau đớn, sợ hãi, tưởng chết, Thẩm Sinh Thiết rơi vào trạng thái hoang tưởng “Tôi tưởng tượng sư tử, sải rộng 69 bước chân khỏe mạnh, thô lỗ phía tên trọc đầu gầy còm Gã trọc đầu lớn tiếng cầu cứu tôi, xin đừng giết hắn, đương nhiên không nghe nói, tiếp tục điều khiển sư tử… Nó lao điên vào gã trọc đầu nơi để trốn, hàm cắm phập vào cổ hắn, cắm vào thật sâu Gã trọc đầu nằm đất, từ khóe miệng dòng máu nóng hổi không ngừng tuôn Trước rời đi, lấy chân đá vào xác hắn, vết máu màu đỏ thẫm phun đầy mặt đất, máu phun dài sát tận chân tường, nơi đầy cỏ khô” [18 154] Sự hoang tưởng sau bị ăn hiếp cho thấy Thẩm Sinh Thiết mong muốn có sức mạnh để trừng trị kẻ gây tổn thương cho mình, qua nhân vật thể bất lực kẻ yếu khả chống đỡ đối phương Lần khác, bị nhóm niên cướp di động, xe đạp, bị đánh trận nhừ tử, Dương Hiểu bị bọn chúng cưỡng hiếp công viên Hộ Thành Hà, Thẩm Sinh Thiết đau đớn, hoảng hốt đến mức điều khiển suy nghĩ Những lời cậu nói khô cứng, lạnh lùng khúc gỗ…Cậu tự cho “chính bị tổn thương nghiêm trọng Và không nói lời nào, lòng đau dao cắt Dương Hiểu vô đau khổ, lẽ nên an ủi Hiểu, tâm trạng để làm chuyện nữa” [18 412] Hành động Thẩm Sinh Thiết mang hủy diệt “bản chết” Vì đau đớn tổn thương, nỗi thù hận kẻ làm hại người yêu mình, cậu cố tình phạm tội chạy trốn pháp luật Hành động giết người lựa chọn sai lầm đẩy chàng niên trẻ tuổi vào bi kịch không lối thoát, điều trước tiên xui khiến vô thức, căng thẳng tình đời sống cách giải tỏa Hành động giết người tình vợ người cha Thẩm Điền Ngọc tương tự 70 Có thể nói “Bản sống” “bản chết” tồn song song người Chúng đấu tranh với Sự đan cài hai mặt tích cực tiêu cực hai sống chết tạo nên đa dạng tính cách nhân vật nam Như người sống thực nói chung, họ không đơn có mặt tốt hay mặt xấu, điều thiện hay điều ác mà hai mặt đối lập tính cách có đan cài, hòa quyện vào Chính vậy, chúng tạo nên sức hấp dẫn hình tượng nhân vật 3.5 Tính cách “Narcissism” Thần thoại Hy Lạp có câu chuyện kể chàng trai trẻ Narcissism yêu đắm đuối bóng hồ nước thấy thật đẹp Freud mượn danh từ riêng “Narcissism” để tính cách “quá yêu thân mình” người Theo Freud, người có lượng “narcissism”, nhiên có ngưỡng giới hạn Như vậy, tính cách “Narcissism” coi vị kỷ, hợm hĩnh, tự phụ Đến với X đỏ Lý Sọa Sọa, người đọc nhận thấy tính cách Narcissism thể rõ nhân vật nam, đặc biệt nhân vật Thẩm Sinh Thiết Từ bé, Thẩm Sinh Thiết tự hào thân với đồ chơi sáng tạo ra: “Tôi làm chúng có người tới lấy lòng muốn mượn để chơi” Cậu bé tự hào “có tài bẩm sinh nhà phát minh” Vào trung học, Thẩm Sinh Thiết tự nhận xét “Từ trước tới vốn học giỏi môn toán” [18.50], “Hơn nữa, lúc thành tích tốt” Tự hào khả nên Thẩm Sinh Thiết không lo sợ việc bị trừ điểm hạnh kiểm Điểm hạnh kiểm cậu bị trừ nhiều, thưởng nhiều, theo nội quy lớp, viết phát thưởng điểm Mặt khác, Thẩm Sinh Thiết có ý thức đối sánh với người giới để xét vị so với họ Với ý định làm trai bao, Trần Vị 71 Minh Thẩm Sinh Thiết mang theo tự tin không ngày thường… Đến nơi, họ quan sát thấy cách khoảng ba mét máy điện thoại khác, có người đàn ông tựa vào Ông ta qua tuổi “nhi lập” (chỉ tuổi 30), nhìn phong trần, đầu tóc rối bù… “So sánh với ông ta, nhìn trẻ trung, khỏe mạnh, đẹp trai, gợi cảm, thông minh, có tiềm lực… Trần Vị Minh Thẩm Sinh Thiết nhìn cười, tặng cho người tự lượng sức ánh nhìn đầy khinh rẻ” [18 367-368] Tính cách “Narcissism” xét mặt có mặt tích cực Thẩm Sinh Thiết ý thức khả năng, điểm mạnh mình, tức biết tôn trọng để tìm cách vươn lên Những người biết ý thức thường dễ thành công Song đáng tiếc, Thẩm Sinh Thiết định hướng đắn, giúp đỡ kịp thời từ người xung quanh để tài mạnh phát huy nét tiêu cực điều chỉnh Nhân vật Chu Phi Đằng trí thức tự ý thức khả Ông tự hào giáo viên dạy toán, thầy giáo có nhiều kinh nghiệm Do yêu đề cao thân nên người đàn ông tự cho có quyền sống theo ý thích cá nhân Ông thường xuyên có quan hệ bất với đồng nghiệp lợi dụng mối quan hệ thầy trò để làm việc trái với đạo đức người thầy Qúa tự tin tự phụ, Chu Phi Đằng không tiếp thu lời can ngăn, góp ý người vợ người xung quanh Người trí thức người có tài song yêu thân mình, ông không chịu rèn luyện để rơi vào bi kịch tạo Từ gia đình trí thức vẹn tròn hạnh phúc tan vỡ, gái - Dương Hiểu, không hưởng trọn vẹn tình yêu chăm sóc bố mẹ; từ nhà giáo truyền thụ kiến thức, giảng dạy đạo lí lại trở thành người kính trọng cần có học sinh dành cho người thầy 72 Tính cách “Narcissism” thể rõ nhân vật Tiểu Sơn Cậu niên tự hào trình độ học vấn So với người dân lam lũ nghèo khó thôn Bạch Sơn, cậu tự thấy giỏi giang họ Vì vậy, bí thư mời dạy lớp tiểu học, Tiểu Sơn tỏ thái độ tự phụ từ chối Do tự mãn với tài mình, xảy việc bị thay tên người khác đỗ vào đại học, Tiểu Sơn uất ức phát điên Lúc nào, cậu niên mặc quần áo đội màu vàng, thắt khăn đầy dầu mỡ ngang lưng, bên cạnh giắt dao thái rau gỉ sét Sau thời gian tích, trở thôn, khỏi bệnh, cậu tới yêu cầu bí thư cho dạy tiểu học, lại không chấp nhận Căn bệnh tưởng khỏi song lại tái phát, chí bị nặng lúc trước Hình ảnh niên tay xách cặp da, mặc comple, gặp hỏi: “Mua mạng không? Mua mạng không?” thật đáng tiếc Nhìn góc độ đó, nhân vật Tiểu Sơn yêu thân tự hủy diệt thân, thức vươn lên để chiến thắng hoàn cảnh * * * Tóm lại, nhân vật nam tác phẩm mang nét tính cách đan xen, vừa tốt vừa xấu, vừa đáng yêu lại đáng trách, chi phối phần vô thức Trong họ tồn hai năng: “bản sống” “bản chết”, mặt họ ý thức khả mình, yêu thân, mặt khác, họ lại có hành động tự hủy hoại Với X đỏ, nhà văn Lý Sọa Sọa đặc biệt ý khắc họa hình tượng nhân vật chàng niên trẻ độ tuổi trưởng thành Thẩm Sinh Thiết góc độ vô thức Thẩm Sinh Thiết mang ẩn ức, vết thương tinh thần 73 từ nhỏ mặc cảm thân phận, khứ Chính ám ảnh vô thức góp phần đẩy Thẩm Sinh Thiết vào bi kịch Như qua góc nhìn vô thức, nhà văn giúp người đọc hiểu rõ giới nội tâm nhân vật với góc khuất, ẩn ức… họ Qua nhân vật lên gần gũi, chân thực hơn, tạo cảm thông nơi độc giả Cũng nhờ vậy, tác phẩm có chiều sâu nội dung tư tưởng 74 KẾT LUẬN Lý Sọa Sọa đánh giá số nhà văn hệ 8X tài có nhiều triển vọng Với thiên hướng viết truyện giàu chất suy tư mang tính nhân văn sâu sắc, nhà văn Lý Sọa Sọa với tiểu thuyết X đỏ khẳng định chỗ đứng dòng văn học Linglei Anh xứng đáng nhà văn trẻ xuất sắc văn học đương đại Trung Quốc X đỏ giúp người đọc hiểu rõ giới trẻ ngày với tâm tư, suy nghĩ, giằng xé tâm hồn qua số phận, đời tràn đầy ước mơ lại đỗi bất hạnh nhân vật Thẩm Sinh Thiết Nhân vật nam X đỏ thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần khác từ học sinh trung học, sinh viên, thầy giáo người buôn bán… với mối quan hệ phức tạp Từ mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội, họ bộc lộ nét tính cách đời sống nội tâm phong phú Họ vừa mang nét đáng yêu, đáng trân trọng lại có nét đáng giận, đáng trách Những câu chuyện thấm đẫm thực số phận người khiến người đọc không khỏi băn khoăn, xót xa, đồng cảm Con người dù vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh hay chốn thành thị ồn khó tránh khỏi cám dỗ đời thường Nhà văn không né tránh viết góc khuất tâm hồn người, ngược lại anh sâu tìm hiểu, khám phá với tất mặt tốt thói xấu Lý Sọa Sọa không lên tiếng ca ngợi hay phê phán nhân vật mà để độc giả tự đánh giá, cảm nhận theo nhìn riêng họ Với nhà văn không hoàn thiện, không không mắc sai lầm, đặc biệt người trẻ tuổi Bằng nhìn đa chiều người, nhà văn Lý Sọa Sọa tái chân dung chân thực sinh động, hấp dẫn Từ 75 đó, tác giả giúp người đọc có nhìn đắn, đầy đủ người xã hội đại Bi kịch mà nhân vật nam tác phẩm X đỏ rơi vào xuất phát từ nhiều nguyên nhân: sức ép sống, đổ vỡ niềm tin, lớn, dẫn tới lối sống tự do, buông thả sa vào cô đơn, bế tắc, tự đánh Đến với nhân vật, người đọc nhận thấp thoáng có cảm nhận thông điệp mà nhà văn muốn nhắn gửi: hiểu, yêu thương quan tâm tới giới trẻ Họ cần lòng biết rộng lượng, bao dung, che chở, trân trọng nâng đỡ họ Đó tính nhân văn sâu sắc mà tác giả muốn gửi đến người Nhà văn qua tác phẩm muốn khẳng định: người mắc phải sai lầm, đời lần vấp ngã, quan trọng phải biết đứng dậy đôi chân mình, đặc biệt phải biết nhìn nhận, suy nghĩ thật kĩ trước hành động, tránh khỏi sai lầm đáng tiếc Qua tác phẩm X đỏ, bút trẻ Lý Sọa Sọa thể tài qua việc khắc họa nhân vật Để tái hình tượng nhân vật nam cách sống động, nhà văn thể chiều sâu vô thức họ qua yếu tố giấc mơ, ám ảnh từ khứ thân phận, “bản sống” “bản chết”…, qua tái giới nội tâm phong phú, đa dạng phức tạp họ Tác phẩm xứng đáng tượng văn học Trung Quốc đương đại 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chevailier Jean, Gheerbrant Alain, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du, (2002) Nguyễn Thị Mai Chanh (2013), “Cảm quan hậu đại Thủy tiên cưỡi cá chép vàng Trương Duyệt Nhiên”, Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn – Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Mai Chanh (2013), “Văn học Linglei – dòng ngoại biên với yếu tố lệch chuẩn”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5 Cửu Đan (2006), Qụa Đen, Sơn Lê dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Cửu Đan (2009), Giường đàn bà, Sơn Lê dịch, Nxb Văn hóa, Sài Gòn Diệp Tú Sơn (1997), Mỹ học tiểu thuyết, Nxb Đông Phương Gustuv Carl Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hồ Sĩ Hiệp (2001) “Văn học Trung Quốc năm 2000”, Tạp chí Văn học số 11 Hồ Sĩ Hiệp (2008), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hồ Sĩ Hiệp (2008), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hiền (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thập niên đầu kỷ mới, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 77 14 Phạm Minh Lăng (2000), Freud Tâm phân học, Nxb Văn hóa – Thông tin 15 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb văn học 17 Thiết Ngưng (2006), Những người đàn bà tắm, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Lý Sọa Sọa (2009), X đỏ, Phạm Thanh Hương dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Sigmund Freud (2001), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Xuân Hiến dịch 20 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới 21 Sigmund Freud (2003), Phân tâm học tình yêu, Nxb văn hóa thông tin Hà Nội 22 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 23 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử(phần 2), Nxb Đại học sư phạm 24 Trần Văn Toàn (2011), Nam tính hóa nữ tính – Đọc tiểu thuyết đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc độ giới tính, Tạp chí nghiên cứu văn học số 25 Lê Huy Tiêu (2005), Đề tài cũ quan niệm văn học Trung Quốc đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 26 Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Tạp chí văn học nước số 27 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 28 Lê Huy Tiêu(2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới(19762000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin 30 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trương Duyệt Nhiên (2006), Thủy tiên cưỡi chép vàng đi, Nguyễn Xuân Nhật dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Tz Vetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm 34 Vệ Tuệ (2007), Búp bê Thượng Hải, Xuân Oanh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Vệ Tuệ (2003), Điên cuồng Vệ Tuệ, Sơn Lê dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Vũ Phong Tạo (2007), Văn học nữ tính Trung Quốc với tầm nhìn đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 37 Nguyễn Vũ (2013), Cần khai thác giá trị văn hóa tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 38 Xuân Thụ (2005), Búp bê Bắc Kinh, Trác Phong dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Các trang web: 39 Nguyễn Lệ Chi, Linglei – Xin hiểu lầm, http://dantri.com.vn 40 Trần Thị Thu Hương, Văn học Linglei – Một tượng văn đàn Trung Quốc 79 http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&catid=6&id=3484&fid=0 41 Giới trẻ Việt Nam cần nhận thức rõ dòng văn học Linglei, http://www.cinet.gov.vn/? ctl=usc_NewsViewsdetail&zonei=58&rootid=4&newsid=4657 42 Phương Quyên, Vì Linglei chưa thu hút độc giả Việt Nam, http://thuvien-ebook.com 43 Mùa tiểu thuyết Trung Quốc năm nay, http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2006/05/3B9AD68F 44 Văn trẻ Linglei: Quẫy đạp không gian… nhạt, http://www.phongdiep.net/default.áp?action=article&ID=6289 45 Phạm Duy Mẫn (2010), Tìm hiểu đặc điểm văn học Linglei Trung Quốc, http://phamngochien.com/view/tim-hieu-dac-diem-van-hoc-linglei/241 80 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Nội dung: Đã bổ sung dẫn chứng vào phần 1.2 chương 1, trang 15 phần 2.2 chương trang 41,42 HỌC VIÊN CAO HỌC (kí ghi rõ họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) 81 ... đề Nhân vật nam tiểu thuyết X đỏ Lý Sọa Sọa”, muốn góp phần khẳng định giá trị văn chương trào lưu khám phá nam nhà văn Lý Sọa Sọa chạm khắc hình tượng nhân vật nam Lịch sử vấn đề Trong năm gần... Chúng với đề tài Nhân vật nam tiểu thuyết X đỏ Lý Sọa Sọa”, muốn sâu tìm hiểu tác phẩm nhà văn nam, nhằm mục đích khám phá cách phản ánh tâm lí giới trẻ (đặc biệt nhân vật nam) , để phần thấy... tượng khảo sát: tác phẩm X đỏ Lý Sọa Sọa, Phạm Thanh Hương dịch, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2009 - Phạm vi nghiên cứu: hình tượng nhân vật nam tác phẩm X đỏ Lý Sọa Sọa, với đặc điểm tính cách,

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2011
2. Chevailier Jean, Gheerbrant Alain, Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng và Trường viết văn Nguyễn Du, (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thếgiới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng và Trường viết văn Nguyễn Du
3. Nguyễn Thị Mai Chanh (2013), “Cảm quan hậu hiện đại trong Thủy tiên đã cưỡi cá chép vàng đi của Trương Duyệt Nhiên”, Văn học hậu hiện đại – Lí thuyết và thực tiễn – Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm quan hậu hiện đại trong Thủytiên đã cưỡi cá chép vàng đi của Trương Duyệt Nhiên”, Văn học hậuhiện đại – Lí thuyết và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chanh
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Mai Chanh (2013), “Văn học Linglei – dòng ngoại biên với những yếu tố lệch chuẩn”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Linglei – dòng ngoại biênvới những yếu tố lệch chuẩn”
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chanh
Năm: 2013
5. Cửu Đan (2006), Qụa Đen, Sơn Lê dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qụa Đen
Tác giả: Cửu Đan
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2006
6. Cửu Đan (2009), Giường đàn bà, Sơn Lê dịch, Nxb Văn hóa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giường đàn bà
Tác giả: Cửu Đan
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2009
7. Diệp Tú Sơn (1997), Mỹ học tiểu thuyết, Nxb Đông Phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học tiểu thuyết
Tác giả: Diệp Tú Sơn
Nhà XB: Nxb Đông Phương
Năm: 1997
8. Gustuv Carl Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò tiềm thức
Tác giả: Gustuv Carl Jung
Nhà XB: NxbTri thức Hà Nội
Năm: 2007
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Hồ Sĩ Hiệp (2001) “Văn học Trung Quốc năm 2000”, Tạp chí Văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc năm 2000
11. Hồ Sĩ Hiệp (2008), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì mới
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
12. Hồ Sĩ Hiệp (2008), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Hiền (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ mới, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Trung Quốc thập niên đầu thế kỷmới
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2011
14. Phạm Minh Lăng (2000), Freud và Tâm phân học, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freud và Tâm phân học
Tác giả: Phạm Minh Lăng
Nhà XB: Nxb Văn hóa –Thông tin
Năm: 2000
39. Nguyễn Lệ Chi, Linglei – Xin chớ hiểu lầm, http://dantri.com.vn Link
41. Giới trẻ Việt Nam cần nhận thức rõ dòng văn học Linglei, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zonei=58&rootid=4&newsid=4657 Link
42. Phương Quyên, Vì sao Linglei chưa thu hút độc giả Việt Nam, http://thuvien-ebook.com Link
43. Mùa tiểu thuyết Trung Quốc năm nay,http://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2006/05/3B9AD68F Link
44. Văn trẻ Linglei: Quẫy đạp trong không gian… nhạt,http://www.phongdiep.net/default.áp?action=article&ID=6289 Link
45. Phạm Duy Mẫn (2010), Tìm hiểu đặc điểm văn học Linglei Trung Quốc,http://phamngochien.com/view/tim-hieu-dac-diem-van-hoc-linglei/241 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w