Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
294 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA NGỮ VĂN KHOA NGỮ VĂN = = = = = = = = = = = = TRẦN THỊ MINH TRANG TRẦN THỊ MINH TRANG NHÂNVẬTNAOKOTRONGTIỂUTHUYẾTNHÂNVẬTNAOKOTRONGTIỂUTHUYẾTRỪNGRỪNGNAUYNAUYCỦAHARUKIMURAKAMICỦAHARUKIMURAKAMI KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂNHỌC NƯỚC NGOÀI CHUYÊN NGÀNH: VĂNHỌC NƯỚC NGOÀI VINH, VINH, 2011. 2011. 1 TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA NGỮ VĂN KHOA NGỮ VĂN = = = = = = = = = = = = NHÂNVẬTNAOKOTRONGTIỂUTHUYẾTNHÂNVẬTNAOKOTRONGTIỂUTHUYẾTRỪNGNAUYRỪNGNAUYCỦAHARUKIMURAKAMICỦAHARUKIMURAKAMI KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂNHỌC NƯỚC NGOÀI CHUYÊN NGÀNH: VĂNHỌC NƯỚC NGOÀI Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS : PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện : : Trần Thị Minh Trang Trần Thị Minh Trang Lớp Lớp : 48B – Ngữ Văn : 48B – Ngữ Văn Mã số sinh viên Mã số sinh viên : 075604225 : 075604225 Vinh, Vinh, 2011. 2011. 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng, phạm vi khảo sát .4 5. Phương pháp nghiên cứu .4 6. Cấu trúc luậnvăn 4 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ HARUKIMURAKAMI VÀ RỪNGNAUY 5 1.1. Vài nét về HarukiMurakami 5 1.1.1. Vài nét về cuộc đời 5 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác .6 1.1.3. Quan niệm sáng tác .9 1.2. TiểuthuyếtRừngNauy .9 1.2.1. Sự ra đời củaRừngNauy .9 1.2.3. Cảm hứng sáng tạo củaHarukiMurakamitrongRừngNauy 14 CHƯƠNG 2: VẺ ĐẸP CỦANHÂNVẬTNAOKO 17 2.1. Vẻ đẹp ngoại hình .17 2.1.1. Naoko qua cảm nhậncủa Toru Watanabe 17 2.1.2. Naoko qua cảm nhậncủa Reiko .18 2.2. Vẻ đẹp tinh thần củaNaoko 19 2.2.1. Naokođại diện cho các giá trị văn hóa truyền thống .19 2.2.2. Naoko – vẻ đẹp cô đơn trong nhịp sống hiện đại hóa 21 2.2.3. Naoko – người luôn ý thức được giá trị của sự sống .27 2.2.4. Naoko với niềm khao khát tình yêu trọn vẹn .31 3 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂNVẬTNAOKO .36 3.1. Nghệ thuật ngoại hiện .36 3.2. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm 39 3.3. Khắc họa nhânvậtNaoko qua dòng hồi ức củanhânvật Toru Watanabe 42 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình học tập của mình, chúng tôi luôn mong muốn khám phá những vấn đề văn chương từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, đặc biệt là từ khía cạnh nhân vật. Suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi đã gặp nhiều khó khăn.Bản thân tiểuthuyếtRừngNauy là một tác phẩm vănhọc hậu hiện đại nên rất hạn hẹp những tài liệu, công trình nghiên cứu đầy đủ và toàn vẹn về nó.Tuy nhiên, điều thuận lợi đối với tôi đó là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh, sự ủng hộ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn trường Đạihọc Vinh, sự động viên của gia đình và của bạn bè. Nhân đây, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS Nguyễn Văn Hạnh – người trực tiếp hướng dẫn đề tài, cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, cảm ơn những người thân yêu trong gia đình và bạn bè gần xa đã động viên trong suốt quá trình thực hiện. Đề tài chúng tôi thực hiện chắc còn nhiều điều chưa thỏa đáng, mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2011 Tác giả Trần Thị Minh Trang 5 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Lý do chọn đề tài HarukiMurakami là một tiếuthuyết gia gây được nhiều sự chú ý của độc giả HarukiMurakami là một tiếuthuyết gia gây được nhiều sự chú ý của độc giả Nhật bản và thế giới, đặc biệt là những năm gần đây. Các tác phẩm củaHaruki luôn Nhật bản và thế giới, đặc biệt là những năm gần đây. Các tác phẩm củaHaruki luôn đặt ra nhiều vấn đề về quá trình phát triển của đất nước Nhật Bản (mặt trái của sự đặt ra nhiều vấn đề về quá trình phát triển của đất nước Nhật Bản (mặt trái của sự phát triển tư bản), như: sự phát triến của khoa học kĩ thuật, sự tăng trưởng kinh tế phát triển tư bản), như: sự phát triến của khoa học kĩ thuật, sự tăng trưởng kinh tế khiến tâm hồn con người trở nên trống rỗng, thậm chí là vô cảm, lạnh lùng thiếu khiến tâm hồn con người trở nên trống rỗng, thậm chí là vô cảm, lạnh lùng thiếu tình người. tình người. Là một nhà văn đương đại, dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại in đậm trong Là một nhà văn đương đại, dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại in đậm trong các sáng tác của Haruki. Việc tìm hiểu tác phẩm các sáng tác của Haruki. Việc tìm hiểu tác phẩm Rừng Nauy, Rừng Nauy, vì vậy không chỉ để vì vậy không chỉ để hiểu tài năng của một tác giả mà còn giúp ta hiểu thêm về vănhọc hậu hiện đại. hiểu tài năng của một tác giả mà còn giúp ta hiểu thêm về vănhọc hậu hiện đại. “Haruki đã làm ra những tiểuthuyết kì lạ, đậm chất triết học và hậu hiện đại, khiến “Haruki đã làm ra những tiểuthuyết kì lạ, đậm chất triết học và hậu hiện đại, khiến người ta đọc thì thích thú. Ông nghiêm túc hơn Tom Robbins và bớt đậm đặc hơn người ta đọc thì thích thú. Ông nghiêm túc hơn Tom Robbins và bớt đậm đặc hơn Thomas Pynchon. Giống như hai người đó,ông pha trộn cả văn hóa cao cấp lẫn đại Thomas Pynchon. Giống như hai người đó,ông pha trộn cả văn hóa cao cấp lẫn đại chúng, đặc biệt là những gì của thời đại chúng ta”(Steven Moore, The Washington chúng, đặc biệt là những gì của thời đại chúng ta”(Steven Moore, The Washington Post). Post). Vượt lên trên giá trị văn học, Vượt lên trên giá trị văn học, RừngNauyRừngNauy được xem là một hiện tượng văn được xem là một hiện tượng văn hóa, trở thành biểu tượng củavăn hóa Nhật Bản “ở trong câu chuyện tình giản dị và hóa, trở thành biểu tượng củavăn hóa Nhật Bản “ở trong câu chuyện tình giản dị và buồn này - câu chuyện xứng đáng đem lại cho Murakami số lượng độc giả lớn lao buồn này - câu chuyện xứng đáng đem lại cho Murakami số lượng độc giả lớn lao mà ông có được ở Nhật Bản - là bức chân dung văn hóa mê đắm của một Summer mà ông có được ở Nhật Bản - là bức chân dung văn hóa mê đắm của một Summer of Love mang phong cách Nhật Bản”(Jonathan Levi, The Los Angeles Times). of Love mang phong cách Nhật Bản”(Jonathan Levi, The Los Angeles Times). Tìm hiểu hình tượng Naoko, một hình tượng nhânvật chính trong tác phẩm, Tìm hiểu hình tượng Naoko, một hình tượng nhânvật chính trong tác phẩm, giúp ta có cái nhìn đúng đắn hơn về vấn đề sex. Hay khái quát hơn là vấn đề tư giúp ta có cái nhìn đúng đắn hơn về vấn đề sex. Hay khái quát hơn là vấn đề tư tưởng thẫm mỹ, triết họcnhân sinh củaHaruki nói riêng vănhọc đượng đại Nhật tưởng thẫm mỹ, triết họcnhân sinh củaHaruki nói riêng vănhọc đượng đại Nhật Bản nói chung. Với hình tượng Naoko, ta dường như nhìn thấy được những góc Bản nói chung. Với hình tượng Naoko, ta dường như nhìn thấy được những góc khuất tận sâu trong tâm hồn mình: một sự cô đơn đến tuyệt vọng giữa nhịp sống khuất tận sâu trong tâm hồn mình: một sự cô đơn đến tuyệt vọng giữa nhịp sống hiện đại ồn ào, gấp gáp; khao khát sự hòa hợp tuyệt đối trong tình yêu. hiện đại ồn ào, gấp gáp; khao khát sự hòa hợp tuyệt đối trong tình yêu. 6 2. Lịch sử vấn đề 2. Lịch sử vấn đề Kể từ khi trở thành một hiện tượng văn học, HarukiMurakami đã thu hút Kể từ khi trở thành một hiện tượng văn học, HarukiMurakami đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu phê bình trong và ngoài Nhật Bản. Nhiều sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu phê bình trong và ngoài Nhật Bản. Nhiều tác phẩm của ông, đặc biệt là tác phẩm của ông, đặc biệt là RừngNauyRừngNauy đã được bàn luận, nghiên cứu với nhiều đã được bàn luận, nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Trong nguồn tư liệu bao quát được và phạm vi quan tâm hướng tiếp cận khác nhau. Trong nguồn tư liệu bao quát được và phạm vi quan tâm của đề tài, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề nổi bật: của đề tài, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề nổi bật: “Văn xuôi củaMurakami hào hoa một cách đáng ngạc nhiên… và mô tả “Văn xuôi củaMurakami hào hoa một cách đáng ngạc nhiên… và mô tả mộ cách đẹp đẽ sự chơi bời vô độ của cả Watanabe lẫn một Tokyo cuối những năm mộ cách đẹp đẽ sự chơi bời vô độ của cả Watanabe lẫn một Tokyo cuối những năm 60 . Cuốn sách cũng chẳng hơn hay kém “Tây” so với “ Cuộc săn cừu” hay “ Xứ sở 60 . Cuốn sách cũng chẳng hơn hay kém “Tây” so với “ Cuộc săn cừu” hay “ Xứ sở kỳ diệu vô tình và chỗ tận cùng thế giới” điều khiến nó khác chính là bên kia cái vẻ kỳ diệu vô tình và chỗ tận cùng thế giới” điều khiến nó khác chính là bên kia cái vẻ hơi cách biệt thế gian của viện điều dưỡng ,“ hơi cách biệt thế gian của viện điều dưỡng ,“ RừngNauyRừngNauy đặc biệt là một tác phẩm đặc biệt là một tác phẩm hiện thực”- Review of Contemporary Fiction. hiện thực”- Review of Contemporary Fiction. Nguyễn Văn Thuấn trong bài tiểuluận “Về con người cô đơn trongtiểu Nguyễn Văn Thuấn trong bài tiểuluận “Về con người cô đơn trongtiểuthuyếtthuyếtRừngNauyRừngNauycủaHaruki Murakami” đã cho rằng, củaHaruki Murakami” đã cho rằng, RừngNauyRừngNauy “là cuốn tiểu “là cuốn tiểuthuyết tuyệt vời về tình yêu, về nỗi cô đơn của con người hiện đại”. Theo tác giả thuyết tuyệt vời về tình yêu, về nỗi cô đơn của con người hiện đại”. Theo tác giả không xuất hiện những bonsai, chiếu tatami, trà đạo, vũ nữ… Nhưng không xuất hiện những bonsai, chiếu tatami, trà đạo, vũ nữ… Nhưng RừngNauyRừngNauyvẫn thoáng hiện ra đâu đó nỗi buồn và cái đẹp mà người ta vẫn thường bắt gặp vẫn thoáng hiện ra đâu đó nỗi buồn và cái đẹp mà người ta vẫn thường bắt gặp trong truyện Gienji của thế kỷ XI hay trong tác phẩm của Kawabata. Đó là nỗi buồn trong truyện Gienji của thế kỷ XI hay trong tác phẩm của Kawabata. Đó là nỗi buồn ẩn hiện thông qua những bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, vắng lặng; là những ám ẩn hiện thông qua những bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, vắng lặng; là những ám ảnh về sự cô đơn, cái chết trong cuộc đời dằng dặc, vô định và phù phiếm, là khúc ảnh về sự cô đơn, cái chết trong cuộc đời dằng dặc, vô định và phù phiếm, là khúc bi ca sầu tư và hài hước về đời sống tình dục là những khoảnh khắc hiện sinh ngắn bi ca sầu tư và hài hước về đời sống tình dục là những khoảnh khắc hiện sinh ngắn ngủi thấm đượm triết lý về những gì bất biến vẫn tồn tại trong cuộc đời con người. ngủi thấm đượm triết lý về những gì bất biến vẫn tồn tại trong cuộc đời con người. Nói cách khác, nỗi buồn bi thảm ấy thoát thai từ sự cô đơn trống vắng khi con Nói cách khác, nỗi buồn bi thảm ấy thoát thai từ sự cô đơn trống vắng khi con người muốn đi tìm ý nghĩa đích thực của cuộc sống, tình yêu, tình dục và cái chết. người muốn đi tìm ý nghĩa đích thực của cuộc sống, tình yêu, tình dục và cái chết. Sự cô đơn như bủa vây lấy tất cả các nhânvậttrong tác phẩm, nó bao bọc cả một Sự cô đơn như bủa vây lấy tất cả các nhânvậttrong tác phẩm, nó bao bọc cả một bầu không khí xã hội ngột ngạt. Bài tiểuluận thể hiện một cái nhìn chủ quan trong bầu không khí xã hội ngột ngạt. Bài tiểuluận thể hiện một cái nhìn chủ quan trong cảm nhậncủa tác giả. Tác giả khám phá những nhân vật, tìm hiểu mọi góc cảnh của cảm nhậncủa tác giả. Tác giả khám phá những nhân vật, tìm hiểu mọi góc cảnh củatiểuthuyết từ xuất phát điểm là sự cô đơn của con người trong nhịp sống hiện đại. tiểuthuyết từ xuất phát điểm là sự cô đơn của con người trong nhịp sống hiện đại. Trên báo mạng Vietbao. vn số ra vào thứ 6 ngày 06/04/2007 đã đăng bài viết mang Trên báo mạng Vietbao. vn số ra vào thứ 6 ngày 06/04/2007 đã đăng bài viết mang 7 tựa đề “ tựa đề “ RừngNauyRừngNauy và cảm thức về sex”. Bài viết đã xem sex gần như một chủ đề và cảm thức về sex”. Bài viết đã xem sex gần như một chủ đề xuyên suốt tác phẩm. Cái không khí sex hiện lên trong tác phẩm khá rõ ràng, đậm xuyên suốt tác phẩm. Cái không khí sex hiện lên trong tác phẩm khá rõ ràng, đậm đặc đôi khi đến ngạt thở. Người ta sẵn sàng quan hệ tình dục mà không cần quan đặc đôi khi đến ngạt thở. Người ta sẵn sàng quan hệ tình dục mà không cần quan tâm ai là ai. Tình dục thoải mái đến mức độ xem như uống một ly cà phê. Nhưng tâm ai là ai. Tình dục thoải mái đến mức độ xem như uống một ly cà phê. Nhưng vấn đề là ở chỗ, vấn đề là ở chỗ, RừngNauyRừngNauy được xem như là một tượng đàivăn hóa, cuốn sách được xem như là một tượng đàivăn hóa, cuốn sách luôn nằm trong danh sách 10 tiểuthuyết được giới trẻ Châu Á ưa chuộng trong 20 luôn nằm trong danh sách 10 tiểuthuyết được giới trẻ Châu Á ưa chuộng trong 20 năm nay, sách đã được dịch ra hơn 16 thứ tiếng. Với một tác phẩm như vậy liệu có năm nay, sách đã được dịch ra hơn 16 thứ tiếng. Với một tác phẩm như vậy liệu có phải là “dâm thư” như một số người phản ứng. phải là “dâm thư” như một số người phản ứng. RừngNauyRừngNauy là sex thuần túy hay là sex thuần túy hay nghệ thuật đích thực?. Để có thể giải đáp vấn đề này, bài viết đã trích dấn lời của nghệ thuật đích thực?. Để có thể giải đáp vấn đề này, bài viết đã trích dấn lời của một số dịch giả như Trịnh Lữ, Nhật Chiêu. Từ đó bài viết đi đến nhận định: “Vậy, một số dịch giả như Trịnh Lữ, Nhật Chiêu. Từ đó bài viết đi đến nhận định: “Vậy, có thể thấy ở đây, một vấn đề mà có thể thấy ở đây, một vấn đề mà RừngNauyRừngNauy đưa ra: Đó là vấn đề bản chất của sex. đưa ra: Đó là vấn đề bản chất của sex. Có thể tình dục không tình yêu nhưng không thể có tình yêu không tình dục! Tình Có thể tình dục không tình yêu nhưng không thể có tình yêu không tình dục! Tình dục không tình yêu khiến con người trựơt dàitrong cô đơn và khó lòng có tình yêu, dục không tình yêu khiến con người trựơt dàitrong cô đơn và khó lòng có tình yêu, thứ có thể cứu chuộc mình trên cây thập giá đời. Còn tình yêu không tình dục – thứ thứ có thể cứu chuộc mình trên cây thập giá đời. Còn tình yêu không tình dục – thứ tình yêu tinh thần, cũng đẩy con người vào sự bế tắc của thân xác, để rồi phải chấm tình yêu tinh thần, cũng đẩy con người vào sự bế tắc của thân xác, để rồi phải chấm dứt nỗi đau bằng cách chấm dứt cuộc sống của mình”. Và cũng từ góc độ này, tác dứt nỗi đau bằng cách chấm dứt cuộc sống của mình”. Và cũng từ góc độ này, tác giả Hà Anh đã nói lên cảm xúc của mình về “sex trongRừng Nauy”. Tác giả cho giả Hà Anh đã nói lên cảm xúc của mình về “sex trongRừng Nauy”. Tác giả cho rằng, toàn bộ tác phẩm là một sợi chỉ về tình bạn, tình yêu và tình dục – ba thứ tình rằng, toàn bộ tác phẩm là một sợi chỉ về tình bạn, tình yêu và tình dục – ba thứ tình cảm ấy làm nên bản chất con người. Trải qua bao nhiêu năm sóng gió cuộc đời, từ cảm ấy làm nên bản chất con người. Trải qua bao nhiêu năm sóng gió cuộc đời, từ việc ngủ với đàn bà đầu tiên cho đền khi không còn cảm giác thèm sex, Toru nhận việc ngủ với đàn bà đầu tiên cho đền khi không còn cảm giác thèm sex, Toru nhận ra rằng nó “chẳng nâng đỡ gì về mặt tinh thần mà cũng chẳng làm dịu được cơn ra rằng nó “chẳng nâng đỡ gì về mặt tinh thần mà cũng chẳng làm dịu được cơn choáng”, cho đến sau đám tang của Naoka, Toru mới thực sự là con người của choáng”, cho đến sau đám tang của Naoka, Toru mới thực sự là con người của chính mình. Ngay đêm ấy anh đẵ thỏa mãn bản năng với người đàn bà hơn anh chính mình. Ngay đêm ấy anh đẵ thỏa mãn bản năng với người đàn bà hơn anh mười chín tuổi, người đàn bà biết tất cả sự thật những gì đang xảy ra trong con mười chín tuổi, người đàn bà biết tất cả sự thật những gì đang xảy ra trong con người và thể xác anh, trước người đàn bà ấy anh không phải giấu giếm bất cứ một người và thể xác anh, trước người đàn bà ấy anh không phải giấu giếm bất cứ một điều gì dù là nhỏ nhất. Để rồi tác giả đi đến bài viết và kết luận rằng “Thế đấy khi điều gì dù là nhỏ nhất. Để rồi tác giả đi đến bài viết và kết luận rằng “Thế đấy khi tâm hồn được giải phóng thì sex là một sự phiêu linh”. tâm hồn được giải phóng thì sex là một sự phiêu linh”. Bên cảnh đó ta còn bắt gặp trên một số trang web những dòng cảm nhận Bên cảnh đó ta còn bắt gặp trên một số trang web những dòng cảm nhận ngắn gọn về vẻ đẹp văn chương, vẻ đẹp cô độc vẻ đẹp ẩn dụ của ngắn gọn về vẻ đẹp văn chương, vẻ đẹp cô độc vẻ đẹp ẩn dụ củaRừngNauyRừngNauy . Tuy . Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ 8 thống về thống về RừngNauyRừngNauy . Mỗi người đọc cảm nhận tác phẩm dưới góc độ riêng. Từ thực . Mỗi người đọc cảm nhận tác phẩm dưới góc độ riêng. Từ thực tế đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu NhânvậtNaoko với mong muốn góp thêm một tế đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu NhânvậtNaoko với mong muốn góp thêm một cách hiểu, cách nhìn về cách hiểu, cách nhìn về RừngNauyRừngNauy . Từ đó để hiểu hơn tư tưởng nghệ thuật và tài . Từ đó để hiểu hơn tư tưởng nghệ thuật và tài năng củaHaruki Murakami. năng củaHaruki Murakami. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Như tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát 3.1. Như tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát nhânvật Naoko. nhânvật Naoko. 3.2. Với mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ: 3.2. Với mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra được vẻ đẹp củanhânvậtNaoko Thứ nhất, chỉ ra được vẻ đẹp củanhânvậtNaoko Thứ hai, chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật mà Haruki đã sử dụng Thứ hai, chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật mà Haruki đã sử dụng trong việc khắc hoạ nhânvật Naoko. trong việc khắc hoạ nhânvật Naoko. 4. Đối tượng và phạm vi khảo sát 4. Đối tượng và phạm vi khảo sát 4.1. Đối tượng khảo sát của đề tài là nhânvật Naoko. Ngoài ra chúng tôi 4.1. Đối tượng khảo sát của đề tài là nhânvật Naoko. Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát thêm một số nhậnvật khác để thấy được vị trí củaNaokotrong cấu còn khảo sát thêm một số nhậnvật khác để thấy được vị trí củaNaokotrong cấu trúc tác phẩm. trúc tác phẩm. 4.2. Về tư liệu khảo sát, chúng tôi sử dụng bản dịch tiểuthuyếtRừngNauy 4.2. Về tư liệu khảo sát, chúng tôi sử dụng bản dịch tiểuthuyếtRừngNauycủa dịch giả Trịnh Lữ do công ty Nhã Nam và nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành của dịch giả Trịnh Lữ do công ty Nhã Nam và nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành 2008. 2008. 5. Ph 5. Ph ương pháp nghiên cứu ương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ khoa họccủa đề tài, tôi lựa chọn một số Để giải quyết các nhiệm vụ khoa họccủa đề tài, tôi lựa chọn một số phương pháp nghiên cứu, như: khảo sát, thống kê, phân loại; phân tích, tổng hợp; so phương pháp nghiên cứu, như: khảo sát, thống kê, phân loại; phân tích, tổng hợp; so sánh đối chiếu. sánh đối chiếu. 6. Cấu trúc luậnvăn 6. Cấu trúc luậnvăn Ngoài mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chương: Ngoài mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Vài nét về HarukiMurakami và tiểuthuyết Chương 1: Vài nét về HarukiMurakami và tiểuthuyếtRừngNauyRừngNauy . . Chương 2: Vẻ đẹp nhânvậtNaoko Chương 2: Vẻ đẹp nhânvậtNaoko Chương 3: Nghệ thuật thể hiện nhânvậtNaoko Chương 3: Nghệ thuật thể hiện nhânvậtNaoko Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. 9 Chương 1 Chương 1 VÀI NÉT VỀ HARUKIMURAKAMI VÀ VÀI NÉT VỀ HARUKIMURAKAMI VÀ RỪNGNAUYRỪNGNAUY 1.1. Vài nét về HarukiMurakami 1.1. Vài nét về HarukiMurakami 1.1.1. Vài nét về cuộc đời 1.1.1. Vài nét về cuộc đời HarukiMurakami (âm Hán Việt: Thôn Thượng Xuân Thụ) sinh ngày 12 HarukiMurakami (âm Hán Việt: Thôn Thượng Xuân Thụ) sinh ngày 12 tháng 1 năm 1949 tại Kyoto nhưng lại trải qua tuổi trẻ ở thành phố Kobe, hiện đang tháng 1 năm 1949 tại Kyoto nhưng lại trải qua tuổi trẻ ở thành phố Kobe, hiện đang sống ở Boston của Mỹ. Cha ông là một thầy tu Phật giáo, mẹ ông là con gái của một sống ở Boston của Mỹ. Cha ông là một thầy tu Phật giáo, mẹ ông là con gái của một thương gia ở Osaka. Cả hai đều là giáo viên dạy môn vănhọc Nhật Bản. Điều này thương gia ở Osaka. Cả hai đều là giáo viên dạy môn vănhọc Nhật Bản. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành tri thức của ông về vănhọc Nhật Bản, đặc có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành tri thức của ông về vănhọc Nhật Bản, đặc biệt là cảm xúc của ông về Nhật Bản. biệt là cảm xúc của ông về Nhật Bản. Từ nhỏ Haruki đã chịu ảnh hưởng từ vănhọc phương Tây, đặc biệt là âm Từ nhỏ Haruki đã chịu ảnh hưởng từ vănhọc phương Tây, đặc biệt là âm nhạc và văn học. Đây là một đặc điểm rất nổi bật đế phân biệt ông với các nhà văn nhạc và văn học. Đây là một đặc điểm rất nổi bật đế phân biệt ông với các nhà văn Nhật Bản đương thời như Kawabata “tôi sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản”. Với cái nhìn Nhật Bản đương thời như Kawabata “tôi sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản”. Với cái nhìn phóng khoáng, Haruki cho rằng, mọi ngôn ngữ đều là ngôn ngữ văn chương, không phóng khoáng, Haruki cho rằng, mọi ngôn ngữ đều là ngôn ngữ văn chương, không có ngôn ngữ nào là ngôn ngữ đời thường, ranh giới giữa ngôn ngữ văn chương và có ngôn ngữ nào là ngôn ngữ đời thường, ranh giới giữa ngôn ngữ văn chương và ngôn ngữ đời thường đều bị xóa nhòa. Harukihọc nghệ thuật sân khấu ở trường ngôn ngữ đời thường đều bị xóa nhòa. Harukihọc nghệ thuật sân khấu ở trường Wasada Tokyo. Ở đó ông được gặp Yoko - người sau này là vợ của ông (nguyên Wasada Tokyo. Ở đó ông được gặp Yoko - người sau này là vợ của ông (nguyên mẫu để ông xây dựng nhânvậtNaokotrongtiểuthuyết mẫu để ông xây dựng nhânvậtNaokotrongtiểuthuyếtRừngNauyRừngNauy , một nhânvật , một nhânvật hồn nhiên, vô tư và trong trẻo). Trong thời gian theo họcđại học, Haruki đã mở một hồn nhiên, vô tư và trong trẻo). Trong thời gian theo họcđại học, Haruki đã mở một tiệm cà phê và chơi nhạc Jaz từ năm 1974 - 1982. Điều này có ảnh hưởng rất lớn tiệm cà phê và chơi nhạc Jaz từ năm 1974 - 1982. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến những sáng tác của ông sau này. Năm 1986, Haruki rời Nhật Bản đi du lịch qua đến những sáng tác của ông sau này. Năm 1986, Haruki rời Nhật Bản đi du lịch qua nhiều nước châu Âu và sau đó định cư ở Boston - Mỹ. Hiện nay H.Murakami là nhiều nước châu Âu và sau đó định cư ở Boston - Mỹ. Hiện nay H.Murakami là giảng viên củaĐạihọc Princenton, ở Princenton, Newjesey và tại Đạihọc Tuatso giảng viên củaĐạihọc Princenton, ở Princenton, Newjesey và tại Đạihọc Tuatso bang Massachusetts. Năm 2006, ông được trao giải Frank Kafka. Năm 2007, ông bang Massachusetts. Năm 2006, ông được trao giải Frank Kafka. Năm 2007, ông được trao giải O’Connor trị giá 3600 Ero cho tập truyện ngắn hay nhất bằng tiếng được trao giải O’Connor trị giá 3600 Ero cho tập truyện ngắn hay nhất bằng tiếng Anh: “Cây liễu mù lòa và cô gái ngủ” (Blin Willow Sleeping Women). Anh: “Cây liễu mù lòa và cô gái ngủ” (Blin Willow Sleeping Women). 10 . TRONG TIỂU THUYẾT NHÂN VẬT NAOKO TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG RỪNG NAUY NAUY CỦA HARUKI MURAKAMI CỦA HARUKI MURAKAMI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. NGỮ VĂN = = = = = = = = = = = = NHÂN VẬT NAOKO TRONG TIỂU THUYẾT NHÂN VẬT NAOKO TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG NAUY RỪNG NAUY CỦA HARUKI MURAKAMI CỦA HARUKI