Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN = = = = = = TRẦN THỊ MINH TRANG NHÂN VẬT NAOKO TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG NAUY CỦA HARUKI MURAKAMI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI VINH, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN = = = = = = NHÂN VẬT NAOKO TRONG TIỂU THUYẾT RỪNG NAUY CỦA HARUKI MURAKAMI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Sinh viên thực : Trần Thị Minh Trang Lớp : 48B – Ngữ Văn Mã số sinh viên : 075604225 Vinh, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ HARUKI MURAKAMI VÀ RỪNG NAUY 1.1 Vài nét Haruki Murakami 1.1.1 Vài nét đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.3 Quan niệm sáng tác 1.2 Tiểu thuyết Rừng Nauy 1.2.1 Sự đời Rừng Nauy 1.2.3 Cảm hứng sáng tạo Haruki Murakami Rừng Nauy 14 CHƯƠNG 2: VẺ ĐẸP CỦA NHÂN VẬT NAOKO 17 2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 17 2.1.1 Naoko qua cảm nhận Toru Watanabe 17 2.1.2 Naoko qua cảm nhận Reiko 18 2.2 Vẻ đẹp tinh thần Naoko 19 2.2.1 Naoko đại diện cho giá trị văn hóa truyền thống 19 2.2.2 Naoko – vẻ đẹp cô đơn nhịp sống đại hóa 21 2.2.3 Naoko – người ý thức giá trị sống 27 2.2.4 Naoko với niềm khao khát tình yêu trọn vẹn 31 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NAOKO 36 3.1 Nghệ thuật ngoại 36 3.2 Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm 39 3.3 Khắc họa nhân vật Naoko qua dòng hồi ức nhân vật Toru Watanabe 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI NÓI ĐẦU Trong q trình học tập mình, chúng tơi mong muốn khám phá vấn đề văn chương từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, đặc biệt từ khía cạnh nhân vật Suốt thời gian thực đề tài này, tơi gặp nhiều khó khăn.Bản thân tiểu thuyết Rừng Nauy tác phẩm văn học hậu đại nên hạn hẹp tài liệu, cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn vẹn nó.Tuy nhiên, điều thuận lợi tơi hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh, ủng hộ thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh, động viên gia đình bạn bè Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Văn Hạnh – người trực tiếp hướng dẫn đề tài, cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cảm ơn người thân yêu gia đình bạn bè gần xa động viên suốt trình thực Đề tài chúng tơi thực cịn nhiều điều chưa thỏa đáng, mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Minh Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Haruki Murakami tiếu thuyết gia gây nhiều ý độc giả Nhật giới, đặc biệt năm gần Các tác phẩm Haruki ln đặt nhiều vấn đề q trình phát triển đất nước Nhật Bản (mặt trái phát triển tư bản), như: phát triến khoa học kĩ thuật, tăng trưởng kinh tế khiến tâm hồn người trở nên trống rỗng, chí vơ cảm, lạnh lùng thiếu tình người Là nhà văn đương đại, dấu ấn chủ nghĩa hậu đại in đậm sáng tác Haruki Việc tìm hiểu tác phẩm Rừng Nauy, khơng để hiểu tài tác giả mà giúp ta hiểu thêm văn học hậu đại “Haruki làm tiểu thuyết kì lạ, đậm chất triết học hậu đại, khiến người ta đọc thích thú Ơng nghiêm túc Tom Robbins bớt đậm đặc Thomas Pynchon Giống hai người đó,ơng pha trộn văn hóa cao cấp lẫn đại chúng, đặc biệt thời đại chúng ta”(Steven Moore, The Washington Post) Vượt lên giá trị văn học, Rừng Nauy xem tượng văn hóa, trở thành biểu tượng văn hóa Nhật Bản “ở câu chuyện tình giản dị buồn - câu chuyện xứng đáng đem lại cho Murakami số lượng độc giả lớn lao mà ông có Nhật Bản - chân dung văn hóa mê đắm Summer of Love mang phong cách Nhật Bản”(Jonathan Levi, The Los Angeles Times) Tìm hiểu hình tượng Naoko, hình tượng nhân vật tác phẩm, giúp ta có nhìn đắn vấn đề sex Hay khái quát vấn đề tư tưởng thẫm mỹ, triết học nhân sinh Haruki nói riêng văn học đượng đại Nhật Bản nói chung Với hình tượng Naoko, ta dường nhìn thấy góc khuất tận sâu tâm hồn mình: đơn đến tuyệt vọng nhịp sống đại ồn ào, gấp gáp; khao khát hịa hợp tuyệt đối tình u Lịch sử vấn đề Kể từ trở thành tượng văn học, Haruki Murakami thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình ngồi Nhật Bản Nhiều tác phẩm ơng, đặc biệt Rừng Nauy bàn luận, nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác Trong nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số vấn đề bật: “Văn xuôi Murakami hào hoa cách đáng ngạc nhiên… mô tả mộ cách đẹp đẽ chơi bời vô độ Watanabe lẫn Tokyo cuối năm 60 Cuốn sách chẳng hay “Tây” so với “ Cuộc săn cừu” hay “ Xứ sở kỳ diệu vơ tình chỗ tận giới” điều khiến khác bên vẻ cách biệt gian viện điều dưỡng ,“ Rừng Nauy đặc biệt tác phẩm thực”- Review of Contemporary Fiction Nguyễn Văn Thuấn tiểu luận “Về người cô đơn tiểu thuyết Rừng Nauy Haruki Murakami” cho rằng, Rừng Nauy “là tiểu thuyết tuyệt vời tình u, nỗi đơn người đại” Theo tác giả không xuất bonsai, chiếu tatami, trà đạo, vũ nữ… Nhưng Rừng Nauy thống nỗi buồn đẹp mà người ta thường bắt gặp truyện Gienji kỷ XI hay tác phẩm Kawabata Đó nỗi buồn ẩn thơng qua tranh thiên nhiên tươi đẹp, vắng lặng; ám ảnh cô đơn, chết đời dằng dặc, vô định phù phiếm, khúc bi ca sầu tư hài hước đời sống tình dục khoảnh khắc sinh ngắn ngủi thấm đượm triết lý bất biến tồn đời người Nói cách khác, nỗi buồn bi thảm thai từ đơn trống vắng người muốn tìm ý nghĩa đích thực sống, tình u, tình dục chết Sự cô đơn bủa vây lấy tất nhân vật tác phẩm, bao bọc bầu khơng khí xã hội ngột ngạt Bài tiểu luận thể nhìn chủ quan cảm nhận tác giả Tác giả khám phá nhân vật, tìm hiểu góc cảnh tiểu thuyết từ xuất phát điểm cô đơn người nhịp sống đại Trên báo mạng Vietbao số vào thứ ngày 06/04/2007 đăng viết mang tựa đề “Rừng Nauy cảm thức sex” Bài viết xem sex gần chủ đề xun suốt tác phẩm Cái khơng khí sex lên tác phẩm rõ ràng, đậm đặc đến ngạt thở Người ta sẵn sàng quan hệ tình dục mà khơng cần quan tâm Tình dục thoải mái đến mức độ xem uống ly cà phê Nhưng vấn đề chỗ, Rừng Nauy xem tượng đài văn hóa, sách ln nằm danh sách 10 tiểu thuyết giới trẻ Châu Á ưa chuộng 20 năm nay, sách dịch 16 thứ tiếng Với tác phẩm liệu có phải “dâm thư” số người phản ứng Rừng Nauy sex túy hay nghệ thuật đích thực? Để giải đáp vấn đề này, viết trích dấn lời số dịch Trịnh Lữ, Nhật Chiêu Từ viết đến nhận định: “Vậy, thấy đây, vấn đề mà Rừng Nauy đưa ra: Đó vấn đề chất sex Có thể tình dục khơng tình u khơng thể có tình u khơng tình dục! Tình dục khơng tình u khiến người trựơt dài đơn khó lịng có tình u, thứ cứu chuộc thập giá đời Cịn tình u khơng tình dục – thứ tình yêu tinh thần, đẩy người vào bế tắc thân xác, để phải chấm dứt nỗi đau cách chấm dứt sống mình” Và từ góc độ này, tác giả Hà Anh nói lên cảm xúc “sex Rừng Nauy” Tác giả cho rằng, toàn tác phẩm sợi tình bạn, tình yêu tình dục – ba thứ tình cảm làm nên chất người Trải qua năm sóng gió đời, từ việc ngủ với đàn bà cho đền khơng cịn cảm giác thèm sex, Toru nhận “chẳng nâng đỡ mặt tinh thần mà chẳng làm dịu choáng”, sau đám tang Naoka, Toru thực người Ngay đêm anh đẵ thỏa mãn với người đàn bà anh mười chín tuổi, người đàn bà biết tất thật xảy người thể xác anh, trước người đàn bà anh giấu giếm điều dù nhỏ Để tác giả đến viết kết luận “Thế tâm hồn giải phóng sex phiêu linh” Bên cảnh ta cịn bắt gặp số trang web dòng cảm nhận ngắn gọn vẻ đẹp văn chương, vẻ đẹp cô độc vẻ đẹp ẩn dụ Rừng Nauy Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Rừng Nauy Mỗi người đọc cảm nhận tác phẩm góc độ riêng Từ thực tế đó, chúng tơi vào tìm hiểu Nhân vật Naoko với mong muốn góp thêm cách hiểu, cách nhìn Rừng Nauy Từ để hiểu tư tưởng nghệ thuật tài Haruki Murakami Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát nhân vật Naoko 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, vẻ đẹp nhân vật Naoko Thứ hai, biện pháp nghệ thuật mà Haruki sử dụng việc khắc hoạ nhân vật Naoko Đối tượng phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng khảo sát đề tài nhân vật Naoko Ngồi chúng tơi cịn khảo sát thêm số nhận vật khác để thấy vị trí Naoko cấu trúc tác phẩm 4.2 Về tư liệu khảo sát, sử dụng dịch tiểu thuyết Rừng Nauy dịch giả Trịnh Lữ công ty Nhã Nam nhà xuất Hội nhà văn ấn hành 2008 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, lựa chọn số phương pháp nghiên cứu, như: khảo sát, thống kê, phân loại; phân tích, tổng hợp; so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, khoá luận gồm chương: Chương 1: Vài nét Haruki Murakami tiểu thuyết Rừng Nauy Chương 2: Vẻ đẹp nhân vật Naoko Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật Naoko Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Chương VÀI NÉT VỀ HARUKI MURAKAMI VÀ RỪNG NAUY 1.1 Vài nét Haruki Murakami 1.1.1 Vài nét đời Haruki Murakami (âm Hán Việt: Thôn Thượng Xuân Thụ) sinh ngày 12 tháng năm 1949 Kyoto lại trải qua tuổi trẻ thành phố Kobe, sống Boston Mỹ Cha ông thầy tu Phật giáo, mẹ ông gái thương gia Osaka Cả hai giáo viên dạy mơn văn học Nhật Bản Điều có ảnh hưởng lớn đến hình thành tri thức ông văn học Nhật Bản, đặc biệt cảm xúc ông Nhật Bản Từ nhỏ Haruki chịu ảnh hưởng từ văn học phương Tây, đặc biệt âm nhạc văn học Đây đặc điểm bật đế phân biệt ông với nhà văn Nhật Bản đương thời Kawabata “tôi sinh vẻ đẹp Nhật Bản” Với nhìn phóng khống, Haruki cho rằng, ngơn ngữ ngơn ngữ văn chương, khơng có ngơn ngữ ngôn ngữ đời thường, ranh giới ngôn ngữ văn chương ngơn ngữ đời thường bị xóa nhịa Haruki học nghệ thuật sân khấu trường Wasada Tokyo Ở ơng gặp Yoko - người sau vợ ông (nguyên mẫu để ông xây dựng nhân vật Naoko tiểu thuyết Rừng Nauy, nhân vật hồn nhiên, vô tư trẻo) Trong thời gian theo học đại học, Haruki mở tiệm cà phê chơi nhạc Jaz từ năm 1974 - 1982 Điều có ảnh hưởng lớn đến sáng tác ông sau Năm 1986, Haruki rời Nhật Bản du lịch qua nhiều nước châu Âu sau định cư Boston - Mỹ Hiện H.Murakami giảng viên Đại học Princenton, Princenton, Newjesey Đại học Tuatso bang Massachusetts Năm 2006, ông trao giải Frank Kafka Năm 2007, ông trao giải O’Connor trị giá 3600 Ero cho tập truyện ngắn hay tiếng Anh: “Cây liễu mù gái ngủ” (Blin Willow Sleeping Women) 10 khơng hiểu lịng nên cịn e dè Lần thứ bảy xem lần gặp định mệnh Giây phút họ ôm hôn Xuân Miêu “nước mắt lã chã" phòng làm việc Giải Phóng Anh “ghì lấy đơi vai nhỏ, dùng đơi mơi tơi bịt kín mồm xinh đẹp […] Xn Miêu ngưng khóc tơi lại bị tràn ngập cảm giác mà suốt bốn mươi năm chưa trải qua” [3, 621- 622] Từ giây phút đó, họ nói lên lời yêu thương dành cho Có thể nói, tất tình mà tác giả xây dựng nên, có tình Xn Miêu Giải Phóng khơng mục đích khác ngồi tình u “Tình yêu xứng đáng với tên gọi tình u vơ điều kiện” (John Powell) Xn Miêu khơng muốn mà Giải Phóng phải từ bỏ điều Nói E.Fromm: “Tình u tự ban sơ cho khơng phải nhận… Nó khơng cho nhận, cho tự niềm vui kịch liệt… Tình yêu quyền tạo tình yêu” Hiếm thấy tình sét đánh hi sinh nhiều, cho nhiều, say mê nhiều, đau khổ nhiều tình Ở Báu vật đời Kim Đồng gặp Uông Ngân Chi trường hợp tương tự Ngân Chi khóc lóc, Kim Đồng tìm cách dỗ dành, thương cảm cho gái tội nghiệp Rồi hai người gần gũi nhau, Ngân Chi tỏ tình với Kim Đồng… Nhưng bẫy Ngân Chi giăng mắc Kim Đồng rơi vào khốn khổ Đám cưới khơng tình u ảm đạm diễn Mọi chuyện kết thúc chưa có bắt đầu Những mối quan hệ nam nữ tiểu thuyết Mạc Ngơn cịn gắn với tình nghĩa Đây nét dễ thấy văn hóa, văn học phương Đơng Lãnh Đệ tình nghĩa mà tình nguyện muốn lấy Hàn Chim Lai Đệ tình nghĩa mà chấp nhận Tôn Câm (Báu vật đời) Hợp Tác Kim Long nghĩa vợ chồng mà bỏ qua oán ghét, Tây Môn Náo qua bao kiếp đầu thai khơng qn nghĩa cũ tình xưa (Sống đọa thác đày) Thần thoại kể rằng, khởi thủy đàn ông đàn bà nhập làm sinh thể có bốn tay, bốn chân Thế rồi, họ bị cắt đứt thành hai Từ đó, bên thực hành trình tìm nửa Trong hành trình ấy, số tìm thấy “đối cực cịn lại” khơng kẻ nhầm tưởng tìm thấy nửa kia, họ vội vàng hợp Nhưng không ăn khớp với sinh thể chẳng khác quái vật thiếu linh hồn Đó thần thoại dân gian lại nói chất tình u đích thực Nếu khơng tìm thấy bến bờ, người 39 rơi vào bể cô đơn Trong tiểu thuyết Mạc Ngơn, tình dục (khơng phải tình yêu) có xem “cứu cánh” cô đơn Đến với Tửu quốc, người chồng Khoan Kim Cương bắt vợ năm lần sinh non để lấy thai nhi Đau khổ, cô độc Cô tài xế mở miệng nói lời tục tĩu Cơ muốn cảm thông, chia sẻ Nhưng đường mà thể điều có tình dục – với Đinh Câu với Dư Một Thước Còn Mi Nương Đàn hương hình lại khơng chịu ông chồng khờ, ân với quan tri huyện Trong Báu vật đời, mối quan hệ nam nữ lại phức tạp Kim Đồng lúc nhỏ bám lấy bầu sữa mẹ, lớn lên bị cô lập người, thất bại tình đầu với Natasa, sau mười lăm năm tù khổ sai tội danh tình nghi giết người hãm hiếp xác chết, trở đau đớn, cô đơn, thất vọng Anh ta tìm đến với Kim Một Vú để tìm lại bầu sữa ấm ngày xưa, xoa dịu nỗi đau tinh thần Suy cho cùng, hoàn cảnh loạn lạc, chiến tranh, có người tìm đến để nương náu, để giải tỏa ức chế, ham muốn Tây Mơn Náo Sống đọa thác đày thế, dù có đầu thai làm kiếp khác tìm bạn đời, khơng khỏi tình dục Họ muốn nương nhờ tình dục để chạy trốn khỏi cảm thức cô đơn họ mãi bị vây bủa đơn Những phân tích phần giúp ta thấy mối quan hệ tình dục tình u đích thực Rừng Nauy mà Naoko điển hình Với Naoko, khát vọng tình u đích thực ln thường trực tâm hồn vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Nhật 40 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NAOKO Nhân vật văn học tượng đa dạng Các nhân vật thành công thường xuất sáng tác độc đáo, không lặp lại Nhân vật văn học xuất qua trần thuật, miêu tả phương tiện nghệ thuật Các phương thức thể phong phú Văn học đa dạng đến đâu, phương thức, phương nhân vật đa dạng đến Các tác giả ln khơng ngừng tìm kiếm, sáng tạo phương thức, phương tiện để xây dựng nên hình tượng nhân vật Haruki Murakami khơng nằm ngồi số Hình ảnh Naoko Rừng Nauy xây dựng thành công dựa kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế nghệ thuật ngoại hiện; sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm tái qua dòng hồi ức nhân vật khác mà cụ thể hai nhân vật Toru Reiko 3.1 Nghệ thuật ngoại Ngoại nghệ thuật khắc họa nhân vật từ việc miêu tả ngoại hình nhân vật; miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên để làm cho vẻ đẹp nhân vật xuất hiện, vẻ đẹp nhân vật miêu tả gián tiếp qua cảm nhận nhân vật khác tác phẩm Trong tiểu thuyết Rừng Nauy, nhà văn Haruki khéo léo hai nhân vật Toru Reiko cảm nhận vẻ đẹp Naoko Không đặc tả chi tiết, không miêu tả cận cảnh, hình ảnh Naoko tâm trí Toru vệt sáng, thống qua để lại dấu ấn sâu đậm: “Hình ảnh gương mặt mỉm cười Naoko trở thành nguồn khoái lạc đặc biệt tôi” hay “ vào sâu mùa đông, vẻ vắt đôi măt Naoko rõ ràng lên” [3, 71] Vẻ đẹp sáng nàng khiến Toru say đắm đến tận sau Thậm 41 chí đến cử nàng đáng yêu: “Hễ lúng túng chuyện nàng lại có lối nghịch dải buộc tóc Và lúc châm chấm khăn tay lên miệng” [3, 67] Dường ngôn từ lựa chọn để miêu tả cận thận, chọn lọc kỹ dù từ ngữ giản dị người Naoko Đặc biệt nàng thích nghe Reiko chơi ghi ta “Rừng Nauy”: “Bài hát làm cho thật buồn Cũng khơng biết nữa, có lẽ tưởng tưởng lang thang khu rừng sâu Mình có trời lạnh tối, chẳng có đến cứu mình” [6, 212] Chỉ cần khơi gợi nhỏ, giãi bày chân thành đủ để người đọc thấy vẻ đẹp cô đơn ẩn chứa người nàng Mỗi lần nghe hát này, Naoko ln cảm thấy vẽ nên số phận bất hạnh Về sau Naoko tìm đến chết khu rừng hoang vắng, độc hồn tồn, tên tiểu thuyết “Rừng Nauy” đâu túy tên hát Nó cịn tên nỗi ám ảnh cô độc nơi phương xa xứ lạ Là tên dự báo buồn mang tính thời đại, tên khoảnh khắc ngắn ngủi, chóng vánh nội dung ca từ: “ Tơi có cô gái…” Và tài Haruki phải dẫn gợi Cũng với Toru, vẻ đẹp Naoko “cực kì mỏng manh dễ bị tan vỡ” Tuy không trực tiếp miêu tả ngoại hình Naoko tác giả dày cơng xây dựng hình ảnh thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp Toru sững người, quyên khát dội thân chiêm ngưỡng vẻ đẹp hình thể Naoko tỏa sáng dịu dàng ánh trăng: “nàng mặc áo ngủ màu xanh thấy lúc trước, bên tóc nàng buộc lại bàng dải buộc đầu hình bướm để lộ vẻ đẹp gương mặt nàng ánh trăng Naoko im phăng phắc đó, thú ăn đêm nhỏ bé vừa bị ánh trăng nhử cửa Trăng sáng làm rõ nét đường viền môi nàng …Tắm ánh trăng dìu dịu, thân thể Naoko kên da thịt sơ sinh khiến thấy tan nát cõi lòng” [6, 250- 251] Tinh tế, nhẹ nhàng, ánh trăng tôn lên vẻ đẹp ngọc ngà Naoko, vể đẹp khiến Toru phải lên “thật tịa thiên nhiên hồn hảo? Tơi thầm nghĩ Naoko có thân hình hồn hảo từ bao giờ? chuyện xảy với thân 42 ôm tay đêm xuân năm trước?” [6, 252] Thiên nhiên nàng hòa lẫn làm bổ sung, tô điểm vẻ đẹp cho nhau: “Da thịt nàng phải qua nhiều biến đổi để tái sinh tuyệt đỉnh hoàn hảo ánh trăng”, Haruki trực tiếp miêu tả vẻ đẹp trần tục người gái đêm trăng lại khơng mảy may khơi gợi chút dục tính” , Naoko lên thiếu nữ khỏa thân truyền thần, sáng khiết đến vơ Có thể thấy Haruki vận dụng tài tình thủ pháp nghệ thuật ngoại hiên việc khắc họa hình ảnh Naoko với lối vận dụng ấy, tác giả đem đến người đọc cảm xúc thăng hoa chiêm ngưỡng vẻ đẹp hình thể đầy quyến rũ Naoko Bên cạnh đó, Rừng Nauy cịn tràn ngập khung cảnh tươi sáng, khống đạt, khơng gian mở đến đa chiều: “Được tắm rửa ngày mưa nhẹ nhàng mùa hạ, rặng núi xanh thẳm rõ ràng hẳn lên Làn gió nhẹ tháng mười thổi đung đưa cỏ trắng cao lút đầu người Một dải mây lở lửng vắt ngang vòm trời xanh im phăng phắc Một gió qua đồng cỏ, qua mái tóc nàng, rơi váo rừng khiến xào xạc gửi lại âm dội ngắn tiếng chó sủa xa – âm lung linh mờ ảo vọng đến từ ngưỡng cửa giới khác” [1, 25] không gian mở đến khôn cùng, người lúc thật nhỏ bé trước thiên nhiên Hình ảnh Naoko hay Toru chấm nhỏ đồng cỏ chấm nhỏ lại đường nét tranh thiên nhiên Dường thiên nhiên Rừng Nauy ln mang lãng mạn, thơ mộng đến diệu kì xuất hình ảnh Naoko; thiên nhiên lên với “lối mòn hẹp dốc; chim màu đỏ có chỏm lơng đầu lại bay qua lối bật trời xanh; cánh đồng xung quanh đầy loại hoa trắng, xanh vàng, ong bay vo ve khắp nơi; lối mòn chạy xuống theo triền dốc thoai thoải bụi cỏ mận cao rậm rạp dạt gió” Và cảnh trí thiên nhiên Naoko khơng thể “nghĩ khác ngồi cảnh trí diễn trước mắt” Thiên nhiên người hòa quyện, đan cài vào nhau, bổ sung khiếm khuyết cho đối 43 phương Naoko cảm thấy tự tin, yêu đời đứng trước thiên nhiên, vẻ đẹp nàng tỏa sáng, tâm hồn nàng lọc để vơi bớt cô đơn 3.2 Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Như nói ngơn ngữ độc thoại nội tâm trở thành phương thức, phương tiện đắc lực việc khắc họa nhân vật Nhân vật văn học bộc lộ qua lời đối thoại, độc thoại Bởi lẽ giao tiếp chất người Khơng thể hình dung người mà khơng có tiếng nói Vì hình thức ngơn ngữ người đời sống đối tượng văn học Nhưng văn học chúng có đặc điểm riêng Lời đối thoại cổ tích, ngụ ngơn, truyện nơm dân gian thường diễn ý tác giả nói hộ Đối thoại tiểu thuyết đại lời nhân vật mang nội dung cá tính tâm lý nhân vật, trở thành đối tượng miêu tả nhà văn Lời thoại có phận ý thức phức tạp nhân vật, nằm miêu trả nội tâm nhà văn Độc thoại tượng thường thấy sống mà có mặt văn học Độc thoại phát ngơn mở rộng, kéo dài, thể tính tích cực người giao tiếp, người giao tiếp im lặng hồn tồn khơng gắn với giao tiếp thực tế với người khác Có độc thoại hướng tới người khác độc thoại Loại thứ nói thầm , nói thành tiếng hay viết thành văn, đối tượng người hay đám đơng, khơng yêu cầu đáp lại tức thời Độc thoại lặp lặp lại, thể điều nung nấu, ổn định nằm ngồi tình huống, có ưu điểm lời đối đáp Độc thoại người diễn thuyết, giảng đạo, truyên truyền Độc thoại phát ngơng đơn hay trạng thái tâm lý lập.Ví dụ ghi nhật kí ,hay nói thầm Bởi độc thoại nội tâm thường rút gọn, mạch lạc , liên kết Độc thoại một giới hạn tồn người, giao tiếp với quan hệ “ tơi - tớ” khơng phải quan hệ “ tơi – nó” Theo Iu Lotman văn hóa Tây Âu thiên độc thoại “tơi – nó” cịn văn hóa Phương Đơng thiên độc thoại “tơi - tơi”, họ có khả phát triển tính tích cực tinh thần lớn, động Lời độc thoại chiếm vị trí quan trọng văn học Đó 44 lời nhân vật trữ tình, nhân vật người kể chuyện, lời nhân vật đời sống tâm lý Lời nhân vật đối tượng miêu tả tiểu thuyết Với “Rừng Nauy Haruki Murakami ngơn ngữ độc thoại nội tâm góp phần làm sáng tỏ phẩm chất tinh thần nhân vật Naoko” Cô đơn đến tận sâu thẳm Naoko san sẻ ai, nàng bị lôi vào mối tơ theo Reiko nhận xét: “Cô sống mớ bịng bong”.Cơ muốn san sẻ, đối thoại cởi mở người mà kể từ sau chết Kizuki điều trở nên thật khó khăn Naoko bị lực trước đoạt lực diễn đạt Tha lực áp chế đầy phi lý khứ “cái xảy ra” Như điều hiển nhiên, nhân vật tìm đến với kênh thư từ - hệ thống chuyển mã từ ngơn ngữ nói sang ngôn ngữ viết Nhưng với Naoko “ viết trình đau đớn” [3, 98] Và cố gắng “tìm kiếm lời lẽ không gian trống vắng” [3, 71] Mỗi thư nàng viết trình nàng tự đối diện với thân Suốt năm trời trì hỗn, thư gửi cho Toru hồi đầu tháng bảy nàng lên tiếng “Điều cố nói với cậu là: khơng muốn cậu đổ lỗi cho thân xảy đến với Đó chuyện phải tự định lấy Mình trì hỗn năm … Như lời cậu nói, đâu có lẽ việc nên làm, tìm hiểu hơn” [ 3,98 – 99] Cả năm dài không xuất nhịp sống thường nhật Naoko có tâm trạng để viết, thư ngắn nàng phải viết đến hàng chục lần nàng cần “ thần kinh nghỉ nghơi nơi yên tĩnh cách biệt hẳn với giới” Dường tâm trạng Naoko lúc chất chồng xáo trộn, thắc mắc, nghi cần giải đáp, ngơn ngữ nội tâm phương tiện giúp nàng “tự giải tọa tâm ” “Được viết thư cho thật tuyệt Được cảm thấy truyền đạt ý nghĩ cho người, ngồi vào bàn cầm lấy bút, viết ý nghĩ thành chữ này, thực kì diệu…Chỉ cần cảm thấy muốn viết cho hạnh phúc rồi” [ 5, 172] Những dòng tâm viết ra, thổ lộ khiến ta không khỏi ngỡ 45 ngàng Naoko hoạt bát trước, nàng thẳng thắn nói lên méo mó thân “Rằng bọn khơng phải để sửa chữa méo mó mà để làm quen với nó, vấn đề bọn khả biết chấp nhận méo mó mình”[5, 173] Quan trọng hết, Naoko nhận điều “Mỗi người có đặc điểm riêng cách đứng, có riêng cách nghĩ, cách cảm cách nhìn vật, cho dù ta có muốn sửa chữa chúng, chuyện khơng thể nhanh được, ta cố ép buộc có khác xảy ra” [5, 174] Sự nhận thức đánh dấu bước tiến triển lớn tư tưởng Naoko, tư chỗ thực cảm thấy hoang mang: “Mình hoang mang Thực hoang mang, chuyện sâu sức cậu tưởng nhiều Sâu hơn… đen tối hơn… lạnh lẽo hơn” [ 2, 33] Thì nàng khơng muốn “là gánh nặng đó” nàng hồn nhiên chơi thể thao, vui vẻ tham gia trồng rau, đọc sách nghe nhạc, đan lát, khơng gian bình n an bình xoa dịu thương tổn người nàng Ta thấy dịng ngơn ngữ độc thoại người Naoko có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nàng dần thích nghi với khiếm khuyết người Tuy nhiên thực lại không lại với Naoko dài lâu, nàng bắt đầu rơi vào tháng ngày u ám: “Theo với nhịp đập tim nàng chuyển động nội tâm nàng, thể nàng thầm với bóng đêm, từ ngữ vô danh” [6, 250] Cái chết người chị gái, Kizuki lại vây quanh tâm trí nàng Naoko nói hẳn so với dạo mùa thu Khi Reiko, Toru ngồi quây quần, nàng thường ngồi Sơpha, miệng mỉm cười khơng nói câu Với nàng “cô đơn thật cảm giác đớn đau Khi cô đơn đêm , thấy có người nói với từ bóng tối Họ nói với kiểu cối rền rí đêm Kizuki mình: Họ nói chuyện với suốt, họ đơn muốn tìm người trị chuyện” [10, 426] Naoko dần phương hướng trước đời, chí “viết thư việc khó nhọc với mình” Naoko tìm đến chết khơng thể tìm thấy khả 46 kết nối với thực tại, với Toru người thân yêu khác, tai cô không ngừng ong ong âm bóng tối, khứ, chết: “Khi thức giấc lúc sáu sáng hơm sau Năm tiếng sau chúng tơi tìm thấy Thậm chí cô đem theo sợi dây thừng riêng mình” [11, 514] Như vậy, ta thấy Haruki khéo léo, tinh tế cách sử dụng ngôn ngữ nội tâm để khắc tâm trạng họa nhân vật Ngôn ngữ diễn tả q trình chuyển biến tâm trạng Naoko, chẳng đường đấu tranh với méo mó, khiếm khuyết người nàng Sự tinh tế Haruki thể rõ nét qua lời độc thoại nội tâm đầy mâu thuẫn người Naoko, với Kizuki nàng ln thủy chung tình u nhất: “Mình khơng định làm tổn thương cậu, cậu phải hiểu Kizuki với có quan hệ thực đặc biệt” [ 5, 218], Naoko băn khoăn điều: “Nếu cậu gặp hồn cảnh tuyệt đối bình thường ,và thích chuyện xảy ra.Nếu người bình thường cậu bình thường (mà tất nhiên cậu rội) khơng có Kizuki chuyện xảy ra?” [5, 177] Người đọc bị vào mâu thuẫn tâm lý Naoko để có chết gỡ rối tơ lịng cho nàng 3.3 Khắc họa hình ảnh Naoko qua dịng hồi ức nhân vật Toru Toru Watanabe, chàng niên ba mươi bảy tuổi vừa đặt chân tới Hamburg, Đức Khi nghe hát “Norwegian Wood”của Beatles , anh hồi tưởng lại mối tình đầu với Naoko ký ức mong anh trở lại với năm thập kỷ 1960 có nhiều việc xảy với sống anh đó: “Ký ức thật ngộ cịn cảnh thực tơi chẳng để ý đến Khơng tơi nghĩ đến để lại ấn tượng lâu dài, chắn tượng tượng mười tám năm sau nhớ đến chi 47 tiết”[2, 25] Theo dòng hồi ức nhân vật, ngòi bút nhà văn trở với khứ để dầy cơng xây dựng hình tượng nhân vật Naoko Trong hồi ức cuả Toru, tồn hình ảnh Naoko khơng hẳn liền mạch, cịn có chắp nối hình ảnh với “ký ức ngày cách xa điểm mà Naoko thường đứng – nơi ngã xưa cũ thường đó” Việc khắc họa nhân vật theo dòng hồi ức nhân vật khác giúp nhân vật khắc họa trở nên sinh động hơn, chân thực hơn, khơng bị gị bó theo bước miêu tả ngoại hình định Điểm gây ấn tưởng bật, gây ý nhân vật xây dựng tái ký ức nhân vật hồi tưởng Ta thấy đọng lại Toru hình ảnh sâu sắc vẻ đẹp Naoko vẻ đẹp khiết, sáng, mong manh nàng chẳng khác “ tác phẩm nghệ thuật tinh tế thủy tinh”[ 9, 434] Đặc biệt sau chết Naoko, hình ảnh nàng đầy ắp kí ức Toru anh khơng thể chấp nhận thật “nàng chết phần giới nữa” Ngòi bút Haruki xốy sâu vào dịng hồi ức đau buồn Watanabe: “Hình ảnh nàng cịn q sinh động ký ức tôi… cảm thấy nóng ấm nàng, thở nàng, ký ức nàng đầy ứ số chúng tìm khẽ hở để lọt ra, tất khác chen ùa nước lũ ngăn được… Những ký ức đến tơi đợt sóng triều cường, đến nơi xa lạ - nơi sống với người chết” [11, 494] Để từ ký ức Naoko giúp Toru nhận rằng: “ở nơi chết yếu tố định làm chấm dứt sống Ở đó, chết yếu tố cấu thành nên sống Ở Naoko sống với chết người” “sự chết tồn đối nghịch mà phần sống” [11, 494-495] Điều đồng nghĩa với việc Naoko nhận thức sâu sắc giá trị sống chết, giá trị truyền thống bị chôn vùi Haruki khơng trực tiếp miêu tả, khắc họa hình tượng Naoko thông qua phương thức, phương tiện xây dựng nhân vật,người đọc nhận vẻ 48 đẹp lấp lánh Naoko Nàng thân cho vẻ đẹp giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản KẾT LUẬN Rừng Na-uy bình pha lê suốt cắm đầy đóa hoa dục vọng tình, lối sống “phản đời”, “sự thô kệch cương cứng”, “cái mềm mại ẩm ướt”, người méo mó theo cách nhìn nhận xã hội bất bình thường sợ hãi Thế đáy bình pha lê lại lớp mỏng đủ dày để ta nhìn xun qua lớp pha lê mà thấy tình yêu, cảm xúc chân thật, hạnh phúc nhỏ nhoi linh hồn bé bỏng tìm cách giải cho Đó thắt chặt bế tắc từ từ tháo cho dù ta chết, ta thấy nhẹ nhõm bình yên Một thành công mang lại sức hấp dẫn cho Rừng Nauy Haruki Murakami khắc hoạ giới nhân vật không phong phú đa dạng, ấn tượng Trong giới nhân vật ấy, Naoko lên nhân vật thành công để lại nhiều ấn tượng Qua Naoko, vẻ đẹp tinh thần người phụ nữ Nhật lên rõ nét Dù hoàn cảnh sống, họ khơng lịng u đời, niềm khát khao hạnh phúc Và hết, họ ý thức ý nghĩa sống Ngay tìm đến chết, với họ cách phát biểu sống Thành công hình tượng Naoko nhận thấy nhiều phương diện Trong miêu tả ngoại hiện, độc thoại nội tâm, đặt nhân vật dòng hồi ức nhân vật trung tâm Toru xem biện pháp nghệ thuật Nhờ đó, dù khơng miêu tả kỹ, chi tiết hình tượng nhân vật Naoko lên cách sinh động có sức hút mạnh mẽ tâm trí người đọc Nhiều bút pháp chủ nghĩa hậu đại Haruki Murakami vận dụng sáng tạo việc khắc hoạ nhân vật Naoko 49 Để có nhìn đầy đủ nhân vật phức tạp Naoko đòi hỏi phải có phân tích khảo sát kỹ lưỡng Ý thức điều đó, nên chúng tơi làm khố luận mang ý nghĩa bắt đầu, có tính gợi mở Hi vọng có dịp trở lại vấn đề cách sâu sắc toàn diện 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (2001), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Giáo dục Văn Bảy, “Murakami vượt qua giải Noben”, Báo văn học (8/10/2006) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ Phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2004), Văn hóa Nhật Bản Y Kawabata, Nxb Giáo dục Lê Thị Hường (2001), “Kawabata Yasunari – người lữ khách u sầu tìm đẹp”, TCSH số 154, Nguồn Google Hà Linh, “H.Murakami hành trình ngược Nhật Bản”, Evan.com (theo nguồn time) Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Haruki Murakami (2006), Rừng Nauy, Nxb Hội nhà văn 11 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Văn học 12 Haruki Murakami (2008), Người tình Sputnick, Nxb Hội nhà văn 13 Haruki Murakami (2008), Biên niên ký chim vặn dây cót, Nxb Hội nhà văn 14 Thụy Khuê, “Từ Murakami đến Kawabata”, thuykhue.org 15.Trần Đình Sử (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Lê Tân, “Haruki Murakami gương tìm tịi sáng tạo” (Dantri.com.vn) 17 Linh Thoại, “Rừng Nauy – tác phẩm khiến giới trẻ mê mệt”, tuoitre.com.vn 18 Ngô Minh Thủy – Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản – Đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Hồng Ngọc Tuấn, “Dục tính văn chương”, Tạp chí Việt số – 2008 51 20 Thanh Tuấn, “Haruki Murakami thông điệp từ Jazz”, tuoitre.com.vn 21 Văn hóa Nhật Bản, Bách khoa tồn thư Wikipedia, trang web Wikipedia.org 22 Những biểu tượng văn hóa Nhật Bản, Bách khoa toàn thư Wikipedia, trang web Wikipedia.org 23 Lịch sử văn học Nhật Bản, Bách khoa toàn thư Wikipedia, trang web Wikipedia.org 52 53 ... nét Haruki Murakami tiểu thuyết Rừng Nauy Chương 2: Vẻ đẹp nhân vật Naoko Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật Naoko Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Chương VÀI NÉT VỀ HARUKI MURAKAMI VÀ RỪNG NAUY. .. đẹp nhân vật xuất hiện, vẻ đẹp nhân vật miêu tả gián tiếp qua cảm nhận nhân vật khác tác phẩm Trong tiểu thuyết Rừng Nauy, nhà văn Haruki khéo léo hai nhân vật Toru Reiko cảm nhận vẻ đẹp Naoko Không... quan trọng văn học Đó 44 lời nhân vật trữ tình, nhân vật người kể chuyện, lời nhân vật đời sống tâm lý Lời nhân vật đối tượng miêu tả tiểu thuyết Với ? ?Rừng Nauy Haruki Murakami ngơn ngữ độc thoại