Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami

145 29 2
Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Chu Văn Bằng ng-ời tiểu thuyết rừng Na-uy haruki murakami luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh- 2009 mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng Rừng Na Uy hành trình sáng tạo cña 1 11 11 12 12 13 H Murakami 1.1 Hành trình sáng tạo H Murakami 13 1.1.1 Vài nét đời H Murakami 13 1.1.2 Những tìm tòi thể nghiệm nghệ thuật H Murakami 15 1.1.3 Quan niƯm nghƯ tht cđa H Murakami 20 1.2 Rừng Nauy-sự thể tài năng, phong cách nghệ thuật 27 H Murakami 1.2.1 Hoàn cảnh ®êi cđa tiĨu thut Rõng Nauy 27 1.2.2 C¶m høng chủ đạo H Murakami tiểu thuyết 29 Rừng Nauy 1.2.3 Dấu ấn tài H Murakami tiĨu thut 35 Rõng Nauy 1.3 Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi cđa H Murakami tiĨu 40 thut Rõng Nauy 1.3.1 Con ng-êi th©n phËn 41 1.3.2 Con ng-ời mối bất hoà sâu sắc với xà hội đại 42 1.3.3 Con ng-ời với ý thức nỗi cô đơn 44 Ch-ơng Con ng-ời Rừng Nauy hành trình 48 tìm kiếm ngà ng-ời thời đại 2.1 Con ng-ời dục tính 50 2.1.1 Vấn đề tính dục văn học Nhật Bản truyền thống 50 2.1.2 Sự phong phú đa dạng ng-ời dục tính tiÓu thuyÕt 54 Rõng Nauy 2.1.3 Con ng-êi dơc tÝnh-tõ gãc nh×n triÕt häc vỊ ng-êi 61 2.2 Con ng-ời cô đơn 65 2.2.1 Con ng-ời cô đơn với hành trình tìm kiếm ngà 65 ng-ời thời đại 2.2.2 Con ng-ời cô đơn bi kịch thân phận ng-ời 67 2.2.3 Con ng-ời cô đơn với quan niệm mỹ học ng-êi 72 2.3 Con ng-êi víi c¸i chÕt 75 2.3.1 Vấn đề chết quan niệm Nhật Bản trun thèng 75 2.3.2 ChÕt-mét c¸ch thĨ hiƯn quan niƯm sống 80 2.3.3 Cái chết gắn với đẹp quan niƯm mü häc cđa 87 H Murakami Ch-¬ng Nghệ thuật thể ng-ời 93 Rừng Nauy 3.1 Tạo tình cho xuất ng-ời 93 3.1.1 Sự trống trải cô ®¬n 93 3.1.2 Sù khỉ ®au tut väng 97 3.1.3 Sự khát khao giải toả 102 3.2 Khắc hoạ tâm trạng nhân vật 106 3.2.1 sử dụng ngôn ngữ thiên nhiên 106 3.2.2 Sử dụng ngôn ngữ nhân vật 112 3.2.3 Sư dơng lèi biĨu t-ỵng 121 3.3 Sư dơng thủ pháp dòng ý thức 125 3.3.1 Đánh thức miền kí ức nhân vật 126 3.3.2 Sử dụng dòng ý thøc ng-êi kĨ chun 128 3.3.3 Ph©n r· cèt trun t-ợng đứt gÃy dòng ý thức 130 nhân vật Kết luận 134 tài liệu tham khảo 137 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 V-ơng quốc Nhật Bản đất n-ớc có văn học phát triển sớm châu giới với gần 12 kỉ lịch sử Trong kỉ XX ng-ời ta đà chứng kiến mát to lớn dân tộc Nhật Bản để sau lại đ-ợc thấy trỗi dậy mạnh mẽ thần kì dân tộc không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn học Chỉ vòng 20 năm ng-ời Nhật đà lấy giải Nobel văn ch-ơng danh giá (năm 1968 với Y Kawabata năm 1994 với Oe Kenzaburo) gần t-ợng Haruki Murakami đà làm cho giới nghiên cứu Nhật Bản nh- giới nhận định Nobel văn ch-ơng thứ xứ sở Mặt Trời Mọc Đó xem nh- chứng đầy thuyết phục thành tựu to lớn văn học Nhật Bản thời đại 1.2 Nếu nh- ng-ời Nhật tự hào họ có Y Kawabata ng-ời tiêu biểu cho Vẻ đẹp Nhật Bản truyền thống năm 70 cđa thÕ kØ XX trë vỊ tr-íc th× H Murakami, tài kì lạ mình, đà khuấy động đời sống văn học không biên giới xứ sở Phù Tang mà tạo t-ợng văn học sôi động văn đàn giới năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI với tiểu thuyết nh- Rừng Nauy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Ng-ời tình Sputnik, Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Xứ sở diệu kì vô tình nơi tận giới, Sau nửa đêmTên tuổi H Murakami đà đ-ợc biết đến nhà văn hậu đại xuất sắc Nhật Bản Mặc dù sống sáng tác chủ yếu Mỹ chịu ảnh ảnh h-ởng sâu sắc văn hoá ph-ơng Tây nh-ng cốt lõi tâm hồn phong cách H Murakami nhà văn Nhật Bản điển hình Đi vào tìm hiểu tài phong cách H Murakami thông qua sáng tác ông giúp phần nắm đ-ợc tranh văn học Nhật Bản giới cuối thể kỉ XX đầu kỉ XXI 1.3 Một tiểu thuyết đà đ-a tên tuổi H Murakami lên đỉnh cao văn học giới đại Rừng Nauy Cuốn sách đ-ợc dịch gần 40 thứ tiếng giới sè n-íc nh- NhËt B¶n, Mü, Trung Qc, Rõng Nauy đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng đại học Điểm hấp dẫn vấn đề gây tranh cÃi nhiều Rừng Nauy tác giả sâu vào khai thác nhiều khía cạnh đời sống ng-ời, từ mà khám phá hành trình tìm kiếm ngà đích thực ng-ời thời đại Từ góc nhìn triết học ng-ời, vấn đề tiểu thuyết Rừng Nauy đ-ợc phản ánh nh- nào, thể quan niệm nh- chất đích thực ng-ời nhà văn? Giải đ-ợc vấn đề giúp chiếm lĩnh văn thấu đáo khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Mặc dù cách không xa Việt Nam bao nhiêu, lại có lịch sử phát triển sớm nh-ng văn học Nhật Bản lại đ-ợc giới thiệu, chuyển dịch muộn Việt Nam miền Nam tr-ớc ng-ời ta đà ý nghiên cứu mảng văn học Nhật Bản, đặc biệt thơ Tanka, thơ Haik- Baso, sáng tác nhà văn đoạt giải Nobel văn ch-ơng Y Kawabatasong tư liệu lại hầu nh- không nhiều Chỉ đến sau thời kì đổi mới, văn học Nhật Bản đ-ợc chuyển dịch, giới thiệu, nghiên cứu giảng dạy Việt Nam cách có hệ thống từ thời cổ đại đến thời đại Song tình hình nghiên cứu văn học Nhật, đặc biệt t-ợng văn học xuất gần nhOe Kenzaburo (giải Nobel năn 1994), Banana Yoshimoto, Haruki Murakamilại nghèo nàn ỏi Là t-ợng văn học đà gây ý đặc biệt đời sống văn học giới từ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI nh-ng sáng tác H Murakami lại xuất muộn Việt Nam Cho đến nay, vòng thời gian ngắn nh-ng số tác phẩm tiêu biểu H Murakami đà đ-ợc dịch tiếng Việt cho thấy nỗ lực v-ợt bậc giới dịch thuật việc giới thiệu văn học đ-ơng đại Nhật Bản nh- thấy đ-ợc ảnh h-ởng to lớn H Murakami với văn học giới Văn đ-ợc chuyển dịch sớm nhÊt cđa H Murakami ë ViƯt Nam lµ tiĨu thut Rừng Na-uy vào năm 1997, Hải Thanh Hạnh Liên dịch, Bùi Phụng hiệu đính, nhà xuất Văn học ấn hành Bản dịch không thật xuất sắc để đ-ợc in ra, đà buộc phải cắt xén nhiều câu nhiều đoạn bị coi dung tục, nhạy cảm Theo thời gian độ mở văn hoá Việt Nam sau 10 năm, năm 2006, dịch Rừng Nauy, dịch giả Trịnh Lữ, Công ty văn hoá & truyền thông Nhà Nam Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành đà gây đ-ợc tiếng vang lớn, đ-ợc đón đọc giới trẻ, gây nên sốt Rừng Nauy t-ỵng” H Murakami ë ViƯt Nam TiÕp theo Rõng Nauy, loạt tác phẩm khác H Murakami đà đ-ợc chuyển dịch Việt Nam Có thể kể đến: Biên niên kí chim vặn dây cót (dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng), Phía nam biên giới, phía tây mặt trời (dịch giả Cao Việt Dũng), Kafka bên bờ biển (dịch giả D-ơng T-ờng), Ng-ời tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch), tập truyện Bóng ma Lexington (dịch giả Phạm Vũ Thịnh), tập truyện Ng-ời tivi (Phạm Vũ Thịnh dịch) Ngoài có tập truyện khác: Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem Cangaroo, Sau động đất 2.2 Nh- đà đề cập kia, tiểu thuyết Rừng Na-uy đ-ợc xem nh- đỉnh cao nghiệp sáng tác H Murakami đà mang lại vinh quang cho tác giả không biên giới đất n-ớc Nhật Bản mà phạm vi toàn giới Với hấp dẫn đặc biệt, đ-ợc dịch 38 thứ tiếng giới Ngay quê h-ơng Nhật Bản, ng-ời có ng-ời đọc Rừng Nauy Mỹ sách đ-ợc xem bestseller đ-ợc đ-a vào giảng dạy tr-ờng đại học tên tuổi H Murakami Trung Quốc, Rừng Nauy đ-ợc đánh giá m-ời tiểu thuyết có ảnh đến đời sống văn học Trung Quốc kỉ XX Với tiểu thuyết Kafka bên bờ biển, tác giả đà đ-ợc tặng giải th-ởng Kafka cộng hoà Czech, giải th-ởng văn học Jerusalem Nhà n-ớc Israel trao tặng, chí ông ứng viên sáng giá cho giải Nobel văn ch-ơng năm 2008 Rừng Nauy đà gây đ-ợc tiếng vang lớn, đ-ợc giới trẻ toàn giới đón đọc, đ-ợc phát hành hàng triệu Và tượng Rừng Nauy tác giả đà trở thành biểu t-ợng văn hoá đại chúng giới Điều đà gây ý nhà nghiên cứu, chuyên gia văn học giới Việt Nam Trong phạm vi tài liệu nhiều hạn chế mà có đ-ợc, Rừng Na uy đà đ-ợc bàn đến giới Nhật Bản, tác phẩm H Murakami đà gây nên tranh cÃi văn chương tuý văn học đại chúng Theo đó, nhà văn Oe Kenzaburo nhà phê bình văn học Nhật Bản Masao Miyoshi cho sáng tác H Murakami thuộc dòng văn học đại chúng Trong Mỹ, nhà phê bình văn học Stretcher lập luận Murakami đ-ợc thừa nhận văn ch-ơng tuý Mặc dï cã nhiỊu tranh c·i kh¸c song cịng phải thừa nhận ảnh h-ởng văn ch-ơng H Murakami văn hoá đại chúng Nhật Bản giới Trong phát biểu Những vẻ đẹp tác phẩm H Murakami Sở vụ Bắc Kinh, Quỹ giao l-u Quốc tế Nhật Bản, ngày 25/06/2005, học giả Trung Quốc Lâm Thiếu Hoa đà nhận định tác phẩm H Murakami có nhận xét Rừng Nauy mang vẻ đẹp nh- vẻ đẹp văn ch-ơng, vẻ đẹp cô độc, vẻ đẹp ẩn dụ lí giải Murakami tác phẩm vẻ đẹp sâu sắc toát lên câu chuyện kể Tại ViƯt Nam, sau xt hiƯn lÇn thø hai víi dịch Trịnh Lữ năm 2006, Rừng Nauy ®· thu hót sù chó ý cđa giíi nghiªn cøu công chúng văn học Dịch giả Trịnh Lữ Lời ng-ời dịch in đầu sách có viết: Đọc Rừng Nauy rồi, bạn nghĩ nhiều thân Về ng-ời yêu Về bạn bè Về bố mẹ anh chị em nhà Bạn nghĩ, nhớ đến lời nhân vật Rừng Nauy, cảm thấy thực sung s-ớng máu nóng chảy huyết quản bạn, bạn sống, tình yêu có thực Và bạn muốn chạy đến với ng-ời yêu mến ®Ĩ nãi r»ng b¹n hìi, chóng ta h·y trung thùc với nhau, làm quen chấp nhận bất toàn nhau, có nh- tìm thấy bình yên hạnh phúc[35;18] Những lời tâm dịch giả Trịnh Lữ đà gợi ý cho ng-ời đọc rằng, tiểu thuyết hành trình tìm ngà ng-ời, băn khoan day dứt tồn ngà ng-ời thời đại Ngày 17/03/2007, Hà Nội, công ty Văn hoá & Truyền thông Nhà Nam phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam tổ chức hội thảo chuyển dịch xuất tác phẩm hai tác giả văn học đ-ơng đại Nhật Bản H Murakami Banana Yoshimoto với tựa đề Thế giới Haruki Murakami Banana Yoshimoto Tại Hội thảo nhiều tham luận đà bàn tác phẩm H Murakami Rừng Nauy giành đ-ợc quan tâm đặc biệt Ngoài ra, ý kiến, tham luận xung quanh tác phẩm khác H Murakami nh- Kafka bên bờ biển, Biên niên kí chim vặn dây cót, Nhảy,nhảy,nhảycũng trở thành gợi ý quý báu cho viƯc chiÕm lÜnh, nghiªn cøu Rõng Nauy Trong Tun tËp báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng có nghiên cứu Thực ảo truyện ngắn Haruki Murakami sinh viên Trần Thị Yến Minh Trong đề tài nghiên cứu có tính chất thử nghiệm này, tác giả đà đề cập đến ph-ơng diện làm nên giới thực ảo truyện ngắn H Murakami tính phi h- cấu không gian-thời gian, nghệ thuật xây dựng môtif phân thân-giấc mơ, hoá thânđội lốt, kí hiệu-đồ vật, vô thức-ẩn ức, nghệ thuật dựng giải huyền thoại th-ợng đế-thánh thần, ma quỷ, anh hùng-truyền thống Mặc dù đề tài đề cập đến mảng truyện ngắn H Murakami nh-ng đà phần gợi ý cho văn phong, nghệ thuật vµ néi dung triÕt häc cđa Rõng Nauy Ngoµi kể đến hàng trăm viết tờ báo viết, báo mạng, hàng chục khoá luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sỹ ngữ văn lấy đề tài xoay quanh sáng tác H Murakami, đặc biệt tiểu thuyết Rừng Na uy ông song tình hình nghiên cứu H Murakami dạng khai mở, ỏi so với tầm vóc to lớn nhà văn Và thực mảnh đất để ngỏ cho nghiên cứu H Murakami Rừng Na-uy có đề tài 2.3 Nh- tên đề tài đà xác định, chủ đề bật tiểu thuyết Rừng Na-uy đà thể cách đầy trung thực ám ảnh ng-ời hành trình tìm kiếm khẳng định tồn ngà thời đại Vấn đề ng-ời từ lâu đà đ-ợc phản ánh văn học dân gian lẫn văn học viết Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam câu nói ng-ời tính dục đ-ợc -u tiên giành cho mảnh đất rộng Đặc biệt mảng truyện tiếu lâm dân gian đà thể nhìn táo bạo, lạc quan cha ông ta ham muốn trần ng-ời, qua khẳng định xung sống mạnh mẽ dân tộc Trong văn học cổ điển Trung Quốc, có mảng văn học hoa tình, tái lại khía cạnh tinh thần lẫn vật chất đời sống ng-ời, bật lên tính dục Bản tính dục đ-ợc soi chiếu d-ới nhìn vừa mang tính văn hoá vừa mang tính vật chất đà mang lại hấp dẫn cho số tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc nh- Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu)có điều, thời gian dài chịu ảnh h-ởng trói buộc đầy tính khắc kỉ t- t-ởng Nho giáo mà vấn đề vô thức ng-ời đà bị kìm toả, đè nén đời sống th-ờng nhật lẫn văn học Trở Việt Nam, v-ợt lên định kiến thời đại, số tác giả văn học cổ điển đà vào khai thác đời sống -ớc vọng thầm kín ng-ời, đặc biệt ng-ời phụ nữ mà tiêu biểu nữ thi sữ Hồ Xuân H-ơng Thơ Hồ Xuân H-ơng đ-a ng-ời đọc vào giới đầy chất trần tồn, tắm gội tâm t- -ớc vọng ng-ời phụ nữ xà hội phong kiến bị ®Ì nÐn, lµm sèng dËy rµng mét thø tín ng-ỡng dân tộc đà trở thành vô thức tập thể, tín ng-ỡng phồn thực B-ớc sang thời đại, vấn đề ng-ời đà đ-ợc ng-ời ta nhìn nhận cách sòng phẳng, dân chủ Nhiều tác phẩm văn học đà sâu vào ngõ ngách tâm t- ng-ời, phản ánh ng-ời đa diện sâu thẳm, thẳng thắn bóc tách lớp xiêm y nhân tạo để ng-ời lên đích thực ng-ời sinh Mà làm cho ng-ời đích thực họ thứ sinh vật xa lạ khác đời sống Điều cho thấy tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bình Ph-ơng, Nguyễn Ngọc T-, Đỗ Hoàng Diệu, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thưlại hoan nghênh đến Với h-ớng tiếp cân nh- vậy, phê bình nghiên cứu văn học gần khai thác yếu tố vô thức lí luận tiếp nhận lẫn lí luận sáng tạo văn học d-ới ánh sáng lí thuyết Phân tâm học Có thể kể công trình nghiên cứu nh- Văn ch-ơng Truyện Kiều, Nguyễn Du Truyện Kiều Tr-ơng Tửu Nguyễn Bách Khoa (1942), Hồ Xuân H-ơng, tác phẩm, thân văn tài Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân H-ơng, hoài niệm phồn thực, mơ mộng nghệ thuật Đỗ Lai Thuý (1992)Trong báo Chí Phèo, d-ới nhìn phân tâm học (Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 2/2007), bµn vỊ nghƯ tht cịng nh- néi dung cđa tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao), Lê Huy Bắc cho rằng: nguyên nhân dẫn đến cảnh đời bi th-ơng họ (Năm Thọ, Binh Chức, Tự LÃng, Chí Phèo) nhều xuất phát từ chuyện đàn bàChí Phèo nạn nhân Bá Kiến Ông ta ghen Chí Chí bị bà Ba bắt bóp đùi Nh- tảng cốt truyện hay xung đột Chí Phèo chuyện tranh đàn bà Từ mối hằn học giống nảy sinh xung đột sau Dần dần xung đột xà hội lên[6] Những nghiên cứu đ-ợc tiếp cận từ góc độ phân tâm học, thuyết trực giác Bergson, lí thuyết sinh đà có kiến giải đầy tính thuyết phục vấn đề vô thức ng-ời văn học Đ ó thực gợi ý quý để tiếp cận, khảo sát vấn đề ng-ời tiểu thut Rõng Nauy cđa H Murakami VÊn ®Ị ng-êi Rừng Nauy theo tài liệu mà có đ-ợc ch-a đ-ợc bàn luận, nghiên cøu cã tÝnh hƯ thèng §· xt hiƯn mét sè viết học giả n-ớc bàn số khía cạnh vấn đề ng-ời Rừng Nauy: - Tác giả Phan Quý Bích báo Rừng Nauy, sex tuý hay nghệ thuật đích thực? đăng báo Văn nghệ, số 34, ngày 26/08/2006, 10 cảm xúc, để nhà văn (hoá thân vào nhân vật tôi) viết nên câu chuyện xúc động thời trai trẻ yêu th-ơng đầy mát 3.3.2 Sử dụng dòng ý thức ng-ời kể chuyện Về khái niệm hình t-ợng ng-ời kể chuyện, Từ điển thuật ngữ văn học viết: Hình tượng người kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt t©m lÝ, nghỊ nghiƯp hay lËp tr-êng x· héi cho nhìn tác giả, làm cho trình bày, tái tạo ng-ời đời sống tác phẩm thêm phong phú, nhiều bối cảnh[35; 221] Ng-ời kể chuyện xuất câu chuyện đ-ợc kể nhân vật cụ thể tác phẩm Đó hình t-ợng tác giả, nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo ra, ng-ời biết câu chuyện Tác phẩm có nhiều ng-ời kể chuyện Trong Năm giảng thể loại, Hoàng Ngọc Hiến cho ng-ời kể chuyện người Có mặt khắp nơi thấy hết tất cả[20; 12], cách kể tiểu thuyết hoà vào nhân vật, kể nhân vật ngôn ngữ nó[20; 12] Từ vấn đề lí thuyết trên, cã thĨ thÊy, nh©n vËt ng-êi kĨ chun Rõng Nauy nhân vật Toru Wantanabe Có thể thấy dấu ấn tiểu sử tác giả liên quan đến nhân vật chính, ví dụ nh- học sân khấu, say mê Gatby, làm thêm bán thời gian cửa hàng băng đĩa, thị hiếu âm nhạc, ng-ời yêu bạn thời trung học Nhân vật ng-ời kể chuyện hoá thân H Murakami tác phẩm Dĩ nhiên ng-ời trùng khít với ng-ời tác giả đời Cốt truyện Rừng Nauy đ-ợc phát triển theo dòng ý thức nhân vật ng-ời kể chuyện Mà dòng ý thức nhân vật diễn biến không theo logic Mở đầu câu chuyện, nhân vật thời điểm cách xa câu chuyện đến 18 năm, điểm lùi thời gian khiến câu chuyện đ-ợc bao bọc không khí bàng bạc xa xăm khứ Nhân vật đ-ợc đánh thức miền kí ức âm khứ, khứ sống dậy vào đoạn câu chuyện, nhân vật Naoko đà nếm trải đủ đầy mát đắng cay đời, điều trị khu điều d-ỡng Ami, Toru đến thăm cô 131 Dòng kí ức làm sống dậy đ-ờng nét, chi tiết, mùi h-ơng, âm mơ hồ, biến diệu tinh vi thiên nhiên lòng ng-ời Nhân vật sống với qúa khứ Từ nhân vật lần trở kỉ niệm m-ời tám tuổi, lên Tokyo trọ học, kí túc xá, có ng-ời bạn phòng Quốc- xÃ, chuyện gặp lại cô bạn gái thời trung học tên Naoko tàu điện ngầm, từ mà nhớ lại kỉ niệm cậu bạn thân thêi trung häc Kizuki ChÝnh kÝ øc vỊ ng-êi b¹n thân đà chết Kizuki gắn kết hai ng-ời trẻ tuổi cô đơn lại với tình yêu có nhiều ẩn ức, khúc mắc Câu chuyện diễn cách tự nhiên, đầy biến ảo theo dòng ý thức nhân vật ng-ời kể chuyện, lúc câu chuyện đ-ợc kể tại, lúc lùi vào vÃng xa xăm, từ vÃng xa xăm mà lùi xa mặt thời gian, để cuối trang văn tiểu thuyết dòng chảy tâm thøc ng-êi kĨ chun, khiÕn c©u chun diƠn hÕt sức tự nhiên, đặt, bố trí kĩ xảo Một trang thể ng-ời hay tác giả Toru nhớ lại giấc mơ kì lạ đến thăm Naoko trại an dưỡng Ami: Naoko im phăng phắc đó, nh- thú ăn đêm nhỏ bé vừa bị ánh trăng nhử tổ Trăng sáng làm rõ đ-ờng viền môi nàng Có vẻ mỏng mảnh dễ bị tan vỡ, đ-ờng viền rung động hầu nh- nhận thấy đ-ợc, theo với nhịp đập tim nàng chuyển động nội tâm nàng, nh- thể nàng thầm với bóng đêm từ ngữ vô thanh.[35; 250] Tắm ánh trăng dìu dịu, thân thể Naoko ánh lên nh- da thịt sơ sinh khiến thấy tan nát cõi lòng Khi nàng cử động- nàng cử động nhẹ đến mức hầu nh- không thấy đ-ợc- chỗ sáng tối ng-ời nàng di động thật tinh tế Khối tròn trịa căng phồng cặp vú, hai đầu vú nhỏ xíu, chỗ lõm vào phần rốn, cặp x-ơng hông đám lông mu, tất tạo nên bóng đổ li ti lấm chấm mà hình dạng chúng liên tục biến đổi nh- đợt sóng lăn tăn trải dài mặt hồ phẳng lặng[35; 251] Hình ảnh đ-ợc lọc qua hai lần thẩm thấu, thứ qua giấc mơ lạ kì Toru, thứ hai qua kí ức đà lùi xa gần hai m-ơi năm trời Vì vậy, vẻ đẹp hình t-ợng dục tính thân cho vẻ đẹp mong manh dịu dàng khó nắm bắt 132 Naoko, mời gọi khao khát, níu giữ nh-ng vẻ đẹp thuộc giới mộng t-ởng nên nắm bắt níu giữ đ-ợc Viết ng-ời thủ pháp dòng ý thức nh- vậy, Murakami đà hoàn nguyên vẻ đẹp cổ điển sex, mà ngôn ngữ thông th-ờng nói đ-ợc Rừng Nauy viết ng-ời nh-ng không thấp bi luỵ Sử dụng dòng ý thức ng-ời kể chuyện, Murakami đà tạo giới mà thực ảo đan cài vào nhau, thực giấc mơ, khứ không lằn ranh phân biệt, thời gian trở thành vô định, không gian trở thành vô h-ớng, ng-ời lạc muôn trùng giấc mơ, chìm mê cung vô thức thất bại nỗ lực tìm kiếm ngà đích thực Thực ảo ảnh, khứ t-ơng lai cách mà nhà văn mô tà giới, đồng thời mô hình giới cảm nhận nghệ thuật Murakami 3.3.3 Phân rà cốt truyện t-ợng đứt gÃy dòng ý thức nhân vật Để thể ng-ời năng, nhà văn cố ý phân rà cốt truyện thành nhiều tuyến khác Cốt truyện Rừng Nauy đ-ợc xây dựng theo dòng ý thức nhân vật Dòng ý thức nhân vật đóng vai trò chủ đạo việc cấu trúc không gian, thời gian, thể biến động tâm lí, cấu trúc cốt truyện, kết cấu Chính việc n-ơng vào dòng chảy tâm thức ng-ời kể chuyện mà cốt truyện bị phân rà thành nhiều tuyến Tại vậy? Vì theo quy luật tâm lí, dòng chảy ý thức dòng sông nh-ng dòng sông phẳng lặng tờ, mà hoà trộn nhiỊu u tè kÕt cÊu t©m lÝ cđa ng-ời, bao gồm ý thức, vô thức, giấc mơ, tiềm thức Trong dòng chảy tâm thức đó, ng-ời bị đánh động nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, nên dòng ý thức bị đứt gÃy, bị ngắt quÃng, bị chêm xen Nh- vậy, đứt gÃy dòng ý thức nhân vật sở tâm lí để nhà văn phân rà cốt truyện thành nhiều tuyến khác nhau, thành quÃng chắp nối t-ởng chừng vu vơ nh-ng đầy dụng ý tác giả nỗ lực thể 133 triết lí ng-ời nhà văn Chính thế, cã thĨ xem cèt trun Rõng Nauy lµ kiĨu cốt truyện tâm lí Murakami không đ-a cốt truyện phát triển theo trật tự logic khách quan, theo trËt tù tuyÕn tÝnh vÉn th-êng thÊy Trong Rõng Nauy cốt truyện có đảo lộn trật tự mặt thời gian Điểm mở đầu tiểu thuyết phần câu chuyện, nghĩa có độ vênh thời gian trần thuật thời gian thực Ca khúc Rừng Nauy vang lên sân bay Hamburg, n-ớc Đức, sau chấn động ca khúc mang lại, tất thứ bị s-ơng khói thời gian gần hai m-ơi năm che phủ, lại kỉ niệm buổi chơi, cánh đồng cỏ vang động xung quanh rõ nét Sau hồi ức ấy, khứ lần l-ợt Chuyện nối tiếp chuyện kia, chuyện d-ờng nh- không liên quan đến nhau: chÕt cđa Kizuki, chun vỊ Qc X·, chun vỊ Nagasawa, Midori chuyện mảng kí ức, tất đ-ợc chắp nối không theo trật tự định Với trật tự này, ng-ời đọc khó theo dõi, nh-ng mà nhà văn co thể diễn tả đ-ợc cách chân xác vận động tâm thức nhân vật Sau hai m-ơi năm, tất bến lú tối tăm, nơi tất kí ức thực quan trọng bị chất đống lại từ từ biến thành bùn đất Giờ đây, khó mà phân định đ-ợc đà xảy tr-ớc đà xảy sau, tất lÃng đÃng nh- s-ơng khói, nh- không tồn tại, có nỗi đau hữu, thật Việc xáo trộn trật tự tr-ớc sau cốt truyện để tạo thành trật tự trần thuật đà mở khả đ-a thêm vào tác phẩm cốt truyện khác, truyện lồng truyện Đọc tiểu thuyết, có người tưởng tác giả bạ đâu viết đấy, nhân vật nhớ đến đâu kể đến Có kể chuyện lại quay sang kể chuyện khác làm cho nhịp độ câu chuyện chậm lại, cốt truyện rẽ sang nhiều h-ớng khác Rõ ràng kết cấu truyện lỏng lẻo Kì thực lỏng lẻo có dụng ý Cuốn tiểu thuyết lồng ghép, đan cài câu chuyện nhỏ câu chuyện lớn Khi khảo sát Rừng Nauy, nhận thấy, tác giả đà cố tình tạo mối quan hệ tay ba, mà tạm gọi tam giác quan hệ Nhìn bề ngoài, tam giác quan hệ t-ởng chừng móc nối t-ơng thông với cách 134 học, lỏng lẻo, nh-ng đàng sau sợi dây vô hình dòng chảy tâm thức ®· mãc nèi chóng l¹i víi nhau, ®em l¹i ý nghĩa thẩm mĩ cho tác phẩm Mỗi tam giác quan hệ lại tạo thành cốt truyện riêng, không liên quan đến cốt truyện khác Đầu tiên tam giác Toru- Kizuki- Naoko Đây mối quan hệ tay ba có nhiều khúc mắc thể Mối quan hệ chứa đựng bao nỗi thổn thức cho ba ng-ời mà cuối hai ng-ời phải tự tử, ng-ời sống mang vết th-ơng lòng không nguôi ngoai Nhân vật mối quan hệ tay ba thật khó xác định Chỉ có nỗi đau xót xa nuối tiếc ngự trị khắp nơi Mối quan hệ tay ba này, ch uyện ba ng-ời trở thành sợi xuyên suốt tác phẩm, từ dó rẽ sang nhiều h-ớng khác Tam giác thứ hai tạo thành cèt trun lµ quan hƯ tay ba Naoko- Toru- Midori Toru ng-ời đứng mối quan hệ Naoko thân cho vẻ đẹp khứ giấc mơ Trong Midori thân vẻ đẹp tràn trề sức sống, vẻ đẹp hiƯn t¹i cã thËt Naoko thc vỊ thÕ giíi cđa ®ỉ vì, mÊt m¸t Midori thc vỊ thÕ giíi cđa thực đầy khát khao Toru bị mắc kẹt mối quan hệ Mỗi bên đáp ứng nhu cầu thể anh, ng-ời thân phần ngà anh, thời gian dài anh đà loay hoay bên tình yêu cô gái mỏng manh yếu đuối, bên tình yêu cô gái khoẻ mạnh, yêu đời Đứng mối bòng bong đó, ng-ời Toru ý thức nỗi cô độc, khát khao giải toả biến động tâm lí đ-ợc thể cách đầy đủ, sâu sắc Có thể kể thêm tam giác quan hệ khác nh- Toru- Nagasawa- Hatsumi, Toru- Naoko- Reiko Mỗi tam giác quan hệ nh- câu chuyện nhỏ, cốt truyện hoàn chỉnh nho nhỏ, góp mặt vào cốt truyện lớn Rừng Nauy Dụng ý nhà văn xây dựng kiểu cốt truyện phân rà lồng ghÐp nhiỊu cèt trun vµo mét cèt trun lớn để thể phân rà mặt quan hƯ vµ ý thøc cđa ng-êi x· hội đại Xà hội đại Nhật Bản không thống toàn vẹn mặt quan hệ cộng đồng nh- truyền thống nữa, mà quan hệ đà bị xé lẻ thành mảng nhỏ, thành nhóm nhỏ, mà ng-ời khả t-ơng thông lẫn nhau, 135 hiểu đ-ợc nhau, ng-ời ốc đảo cô độc Việc xé lẻ quan hệ thành mảng nhỏ đà tạo tam giác cô độc rồi, ốc đảo cô độc ấy, ng-ời lại ốc đảo cô độc nữa, cô độc ng-ời đ-ợc đẩy lên đến tận cô độc Và nhà văn việc sâu vào giới nội cảm nhân vật để phân tích tâm lí, thám hiểm vào địa tầng sâu thăm thẳm giới tâm linh cña ng-êi 136 KÕt luËn Haruki Murakami nhà văn lớn văn học Nhật Bản Rừng Nauy minh chứng khẳng định vị trí hàng đầu Murakami văn đàn Nhật Bản đ-ơng đại Là nhà văn sống sáng tác chủ yếu Mĩ, chịu ảnh h-ởng sâu sắc văn hoá văn học ph-ơng Tây, nh-ng sâu b¶n thĨ, Murakami vÉn mang hån cèt cđa mét nhà văn Nhật Bản, với quan niệm thẩm mĩ kết tinh truyền thống Nhật Bản hình thức Điều thể rõ tiểu thuyết Rõng Nauy TiÕp cËn Rõng Nauy, cã nhiỊu h-íng khác để lĩnh hội ý nghĩa Từ góc nhìn triết học ng-ời, nhận thấy vấn đề ng-ời vấn ®Ị lín cđa cn tiĨu thut Tõ h-íng tiÕp cËn ®ã, cã thĨ thÊy ®-ỵc quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời, thấy đ-ợc kết tinh tài sáng tạo tác giả việc khám phá thể chiều sâu thể ng-ời đại hành trình tìm kiếm ngà đích thực Trong hành trình đó, năng- thiện nguyên thuỷ ng-ời đ-ợc đào sâu d-ới nhìn triết học ng-ời, ng-ời thân phận gắn với nỗi cô đơn, ng-ời năng- vô thức gắn với dục tính bi kịch thân phận ng-ời gắn với chết Từ thấy, tình dục, nỗi cô đơn chết quan niƯm mÜ häc vỊ ng-êi cđa Murakami lµ phạm trù thẩm mĩ, gắn với chất ng-ời, đặc hữu ng-ời Nếu thiếu nguyên thuỷ đó, ng-ời bị méo mó mặt ngÃ, khó tránh khỏi mát khổ đau đời Vì vậy, ph-ơng diện thể ng-ời nh- tình dục, nỗi cô đơn, chết Rừng Nauy biểu t-ợng nghệ thuật chứa đựng ý nghĩa lớn lao, chuyển tải thông điệp nhà văn sống ng-ời Nó hình thức biểu sống, đồng thời thân sống ng-ời Và Rừng Nauy, ý nghĩa đ-ợc thể cách cụ thể thông qua dấu hiệu, nh-: tình dục gắn với khát khao giải toả; tình dục gắn với quan niệm triết học nhà văn ng-ời; ng-ời cô đơn với hành trình 137 tìm kiếm ngà ng-ời thời đại, ng-ời cô đơn bi kịch thân phận ng-ời, ng-ời cô đơn quan niệm mĩ học ng-ời; chết ph-ơng diện để thể quan niệm sống, đồng thời chết gắn với đẹp quan niệm mỹ học Murakami Những vấn đề nh- sống, chết, tình dục, tình yêu, nỗi cô độc, mát chiều sâu thể ng-ời đ-ợc nhà văn quan tâm, soi chiếu d-ới nhìn thấm đẫm cảm xúc, trở thành vấn đề quan trọng sống nhân sinh Phẩm chất nhân văn tác phẩm đó, đà đặt nhìn nghiêm túc vấn đề thiết yếu sống ng-ời Trong khám phá đời sống ng-ời, tài kì lạ mình, Murakami đà phân tích, chiếm lĩnh đ-ợc chiều sâu đời sống tâm linh ng-ời, thám hiểm vào địa tầng sâu thẳm giới tinh thần ng-ời Cái tài nhà văn đà gắn liền hoạt động mang tính ng-ời với phẩm chất tinh thần Trong làm cho hình t-ợng nghệ thuật lên sinh động, gần gũi với tâm lí tiếp nhận đại đa số công chúng văn học, Rừng Nauy đà v-ơn tới tầm khái quát triết học, thể triết lí sâu xa sống chết Bởi miêu tả ng-ời, Murakami không miêu tả nh- ng-ời có thật mà miêu tả nh- ng-ời tiêu biểu cho phẩm chất nhân loại, với buồn, vui, đau khổ, hạnh phúc, hi vọng, thất vọng điển hình cho tâm lí ng-ời xà hội đại Rừng Nauy đà đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm nhân sinh Bằng tài bậc thầy trái tim nghệ sỹ lớn, nhà văn đà thể đ-ợc lĩnh vững vàng Viết ng-ời, nhà văn đà khơi đ-ợc chiều sâu tâm lí nhân vật, hoà cảm, nhập thân vào vui buồn nhân vật, thấm đẫm cảm xúc yêu th-ơng trăn trở với giới ngà nhân vật Chính thế, đọc Rừng Nauy, ng-ời ta có cảm giác nh- nghe câu chuyện tác giả chuyện Con ng-ời Rừng Nauy hình t-ợng nghệ thuật đầy ám ảnh Để thể đ-ợc chiều sâu triết lí cho hình t-ợng nghệ thuật, Murakami đà kết hợp cách hài hoà hai nguồn tri thức: tri thức văn 138 hoá- mĩ học truyền thống Nhật Bản tri thức triết học, tâm lí học, mĩ học ph-ơng Tây đó, ta thấy đ-ợc giao thoa văn hoá truyền thống Nhật Bản văn hoá ph-ơng Tây cách nhuần nhuyễn, tinh tế Để thể ng-ời d-ới góc nhìn mĩ học ng-ời, nhà văn vào xây dựng tình nghệ thuật đặc sắc, tạo nguyên cớ để nhân vật tự bộc lộ toàn ng-ời nguyên mình, ng-ời cảm thấy khổ đau tuyệt vọng sau mát lớn lao đời, khoảnh khắc ng-ời rơi vào trạng thái cô đơn trống trải, không để sẻ chia, tâm sự, tình căng thẳng sinh tồn ng-ời khát khao đ-ợc giải toả xung sống mạnh mẽ 139 tài liệu tham khảo Lan Anh (2006), Sự ám ảnh Murakami, http://vietbao.vn Aristole (2007), NghƯ tht thi ca, Nxb Lao ®éng, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999) , 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi M Bakhtin (2001), LÝ luËn vµ thi pháp tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Bảy (2008), Murakami vượt qua giải Nobel văn chương, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) Lê Huy Bắc (2007), Chí Phèo, d-ới nhìn Phân tâm học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) Phan Quý Bích (2006), Rừng Nauy, sex tuý hay nghệ thuật đích thực?, báo Văn nghệ, (34) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực ch-ơng trình, SGK lớp 10 THPT, Ngữ văn 10, Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu ( 1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến năm 1868, Khoa Ngữ văn Báo chí, Đại học khoa học Xà hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 10 Nhật Chiêu (2007), Thực ma ảo (Đọc Kafka bên bờ biển H.Murakami),http://evan.com 11 Nguyễn Anh Dân (2008), Hệ thống biểu tượng Biên niên kí chim vặn dây cót, http://evan.com 12 Tr-ơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh- trình, Nxb Khoa học Xà hội, Nà Nội 13 Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học X· héi, Hµ Néi 14 Ngun TiÕn Dịng (2006), Chđ nghÜa hiƯn sinh, lÞch sư, sù hiƯn diƯn ë ViƯt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 140 15 Văn Giá (2008), Dục tính cảm xúc thiêng liêng, http://vietbao.vn 16 L-u Phóng Đồng (1994), Triết học ph-ơng Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kì phục h-ng ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại häc Quèc gia, Hµ Néi 20 Hoµng Ngäc HiÕn (1992), Năm giảng thể loại, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Hoà (2006), Lịch sử văn hoá sex văn ch-ơng, http:// vietbao.vn 23 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 S Freud, C Jung (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb văn hoá Thông tin, Hà Néi 25 S Freud, C Jung… (2004), Ph©n t©m häc văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 26 Cao Hành Kiện (2002, Khánh Ph-ơng dịch), Sự cần thiết cô đơn(diễn văn nhận giải thưởng Golden Plate award Dublin ngày 8/6/2002), http:// tienve.org 27 Y Kawabata (2005), Tun tËp t¸c phÈm, Nxb Lao Động Trung tâm Văn hoá - Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 28 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Linh Lan (2005), “Sex Rõng Nauy kh«ng chØ cã vËy”, http://evan.vnexpress.net 141 30 Tôn Ph-ơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - hình thành đặc tr-ng (chuyên luận), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 31 Phạm Minh Lăng (2004), Freud tâm phân học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 32 Ph-ơng Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học ph-ơng Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Ph-ơng Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Thị Yến Minh (2007), Thực ảo truyện ngắn H Murakami (luận văn tốt nghiệp đại học), Đại học Đà Nẵng 35 H Murakami (Trịnh Lữ dịch , 2006), Rừng Na- uy, Nhà Nam Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 H Murakami (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, 2008), Biên niên kí chim vặn dây cót, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 H Murakami (D-ơng T-ờng dịch, 2007), Kafka bên bờ biển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 H Murakami (Ngân Xuyên dịch, 2008), Ng-ời tình Sputnik, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 H Murakami (2009, Phạm Vũ Thịnh dịch), Bức tường trứng (Diễn văn đọc buổi nhận giải th-ởng Jerusalem Prize), http:// vietbao.vn 40 Nguyễn Hoài Nam (2007), Cuộc tìm kiếm thể ng-ời đại, http:// tintuc.xalo.vn 41 Phạm Xuân Nguyên (s-u tầm, biên soạn , 2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 42 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Hà Néi 43 J P Sartre (2004), “Chđ nghÜa hiƯn sinh chủ nghĩa nhân bản, Nghiên cứu văn học, (10) 142 44 Khánh Ph-ơng (2007), Rừng Nauy - Thực ngào, bí ẩn, http://vanchuongviet.org 45 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2008), Lí thuyết Cácnavan hoá M Backtin, http://tapchisonghuong.com 49 Phạm Vũ Thịnh (2003), Murakami đời sống văn học đại Nhật Bản, http://thongtinnhatban.net 50 Đỗ Lai Thuý (2000), Từ nhìn văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 52 Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân H-ơng, hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 53 Đỗ Lai Thuý (2007), Phân Tâm học phê bình văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn häc, (2) 54 Ng« Minh Thủ, Ng« Tù LËp (2003), Nhật Bản, đất n-ớc, ng-ời văn học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 55 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Dục tính lằn ranh giới mong manh, http://vietbao.vn 56 Nguyễn Văn Thuận (2008), Sự thể ng-ời cô đơn tiểu thuyết Rừng Nauy H Murakami (đề tài khoa học cấp trường), Đại học S- phạm Huế 57 Nguyễn Văn Thuận (2009), Vài nét nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Rừng Nauy, Tạp chí Sông H-ơng, (3) 58 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 143 59 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Quốc V-ợng (chủ biên, 2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Welch Patricia (2005, Trần Tiễn Cao Đăng dịch), “ThÕ giíi trun kĨ cđa Murakami”, http://evan.com 62 Will Slocombe (2005, Trần Tiễn Cao Đăng trích dịch), Murakami đạo đức thông dịch, http:// thongtinnhatban.net 144 145 ... 1.2 Rừng Nauy-sự thể tài năng, phong cách nghệ thuật H Murakami 1.2.1 Hoàn cảnh đời tiểu thuyết Rừng Nauy Lần xuất Nhật Bản vào năm 1989, Rừng Na Uy đà gây đ-ợc tiếng vang lớn quê h-ơng H Murakami. .. ng-ời Rừng Nauy 12 - Tác giả Nguyễn Văn Thuận viết Con ng-ời cô đơn tiểu thuyết Rừng Na- uy H Murakami đà bàn vấn đề cô đơn ng-ời nh- phạm trù thẩm mĩ Tác giả cho rằng: Thế giới Rừng Nauy thiếu... cđa H Murakami 20 1.2 Rõng Nauy-sù thể tài năng, phong cách nghệ thuật 27 H Murakami 1.2.1 Hoàn cảnh đời tiểu thuyết Rừng Nauy 27 1.2.2 Cảm hứng chủ đạo H Murakami tiÓu thuyÕt 29 Rõng Nauy 1.2.3

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan