1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami

166 1,6K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 629 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh __________________ Chu Văn Bằng con ngời bản năng trong tiểu thuyết rừng Na-uy của haruki murakami luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh- 2009 1 mục lục Trang Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 1 Lịch sử vấn đề 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 11 Phơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 C hơng 1. Rừng Na Uy trên hành trình sáng tạo của H. Murakami 13 1.1. Hành trình sáng tạo của H. Murakami 13 1.1.1. Vài nét về cuộc đời của H. Murakami 13 1.1.2. Những tìm tòi thể nghiệm nghệ thuật của H. Murakami 15 1.1.3. Quan niệm nghệ thuật của H. Murakami 20 1.2. Rừng Nauy -sự thể hiện tài năng, phong cách nghệ thuật của H. Murakami 27 1.2.1. Hoàn cảnh ra đời của tiểu thuyết Rừng Nauy 27 1.2.2. Cảm hứng chủ đạo của H. Murakami trong tiểu thuyết Rừng Nauy 29 1.2.3. Dấu ấn tài năng của H. Murakami trong tiểu thuyết Rừng Nauy 35 1.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của H. Murakami trong tiểu thuyết Rừng Nauy 40 1.3.1. Con ngời thân phận 41 1.3.2. Con ngời cùng mối bất hoà sâu sắc với xã hội hiện đại 42 1.3.3. Con ngời với sự ý thức về nỗi cô đơn 44 Chơng 2. Con ngời bản năng trong Rừng Nauy và hành trình tìm 48 2 kiếm bản ngã con ngời trong thời hiện đạ i 2.1. Con ngời dục tính 50 2.1.1. Vấn đề bản năng tính dục trong văn học Nhật Bản truyền thống 50 2.1.2. Sự phong phú đa dạng của con ngời dục tính trong tiểu thuyết Rừng Nauy 54 2.1.3. Con ngời dục tính-từ góc nhìn triết học về con ngời 61 2.2. Con ngời cô đơn 65 2.2.1. Con ngời cô đơn với hành trình tìm kiếm bản ngã của con ng ời thời hiện đại 65 2.2.2. Con ngời cô đơn và bi kịch về thân phận con ngời 67 2.2.3. Con ngời cô đơn với quan niệm mỹ học về con ngời 72 2.3. Con ngời với cái chết 75 2.3.1. Vấn đề cái chết trong quan niệm Nhật Bản truyền thống 75 2.3.2. Chết-một cách thể hiện quan niệm sống 80 2.3.3. Cái chết gắn với cái đẹp trong quan niệm mỹ học của H. Murakami 87 Chơng 3. Nghệ thuật thể hiện con ngời bản năng trong Rừng Nauy 93 3.1. Tạo tình huống cho sự xuất hiện bản năng con ngời 93 3.1.1. Sự trống trải cô đơn 93 3.1.2. Sự khổ đau tuyệt vọng 97 3.1.3. Sự khát khao giải toả 102 3.2. Khắc hoạ tâm trạng nhân vật 106 3.2.1. s ử dụng ngôn ngữ thiên nhiên 106 3.2.2. Sử dụng ngôn ngữ nhân vật 112 3 3.2.3. Sử dụng lối biểu tợng 121 3.3. Sử dụng thủ pháp dòng ý thức 125 3.3.1. Đánh thức miền kí ức nhân vật 126 3.3.2. Sử dụng dòng ý thức ngời kể chuyện 128 3.3.3. Phân rã cốt truyện và hiện tợng đứt gãy trong dòng ý thức nhân vật 130 Kết luận 134 tài liệu tham khảo 137 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Vơng quốc Nhật Bản là một trong những đất nớc có nền văn học phát triển khá sớm ở châu á và trên thế giới với gần 12 thế kỉ lịch sử. Trong thế kỉ XX ngời ta đã từng chứng kiến những mất mát to lớn của dân tộc Nhật Bản để rồi sau đó lại đợc thấy sự trỗi dậy mạnh mẽ thần kì của dân tộc này không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực văn học. Chỉ trong vòng hơn 20 năm ngời Nhật đã lấy về 2 giải Nobel văn chơng danh giá (năm 1968 với Y. Kawabata và năm 1994 với Oe Kenzaburo) và gần đây hiện tợng Haruki Murakami đã làm cho giới nghiên cứu ở Nhật Bản cũng nh thế giới nhận định về một Nobel văn chơng thứ 3 của xứ sở Mặt Trời Mọc. Đó có thể xem nh những bằng chứng đầy thuyết phục về thành tựu to lớn của nền văn học Nhật Bản thời hiện đại. 1.2. Nếu nh ngời Nhật từng tự hào vì họ có Y. Kawabata ngời tiêu biểu cho Vẻ đẹp Nhật Bản truyền thống trong những năm 70 của thế kỉ XX trở về trớc 4 thì H. Murakami, bằng tài năng kì lạ của mình, đã khuấy động đời sống văn học không chỉ trong biên giới xứ sở Phù Tang mà còn tạo ra một hiện tợng văn học sôi động trên văn đàn thế giới trong những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI này với những tiểu thuyết nh Rừng Nauy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Ngời tình Sputnik, Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Xứ sở diệu kì vô tình và nơi tận cùng của thế giới, Sau nửa đêm Tên tuổi của H. Murakami đã đợc biết đến là một nhà văn hậu hiện đại xuất sắc Nhật Bản. Mặc dù sống và sáng tác chủ yếu ở Mỹ và chịu ảnh ảnh hởng sâu sắc văn hoá phơng Tây nhng cốt lõi tâm hồn và phong cách của H. Murakami vẫn là một nhà văn Nhật Bản điển hình. Đi vào tìm hiểu tài năng và phong cách của H. Murakami thông qua sáng tác của ông giúp chúng ta phần nào nắm đợc bức tranh văn học Nhật Bản và thế giới cuối thể kỉ XX đầu thế kỉ XXI. 1.3. Một trong những cuốn tiểu thuyết đã đa tên tuổi H. Murakami lên đỉnh cao của văn học thế giới hiện đại là Rừng Nauy. Cuốn sách đợc dịch ra gần 40 thứ tiếng trên thế giới. ở một số nớc nh Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Rừng Nauy đợc đa vào giảng dạy trong các nhà trờng đại học. Điểm hấp dẫn và cũng là vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất trong Rừng Nauy là tác giả đi sâu vào khai thác nhiều khía cạnh trong đời sống bản năng của con ngời, từ đó mà khám phá ra hành trình tìm kiếm bản ngã đích thực của con ngời thời hiện đại. Từ góc nhìn triết học về con ngời, vấn đề bản năng trong tiểu thuyết Rừng Nauy đợc phản ánh nh thế nào, thể hiện quan niệm nh thế nào về bản chất đích thực của con ngời của nhà văn? Giải quyết đợc những vấn đề đó sẽ giúp chúng ta chiếm lĩnh văn bản thấu đáo khoa học hơn. 2. Lịch sử vấn đề 5 2.1. Mặc dù cách không xa Việt Nam bao nhiêu, lại có một lịch sử phát triển khá sớm nhng nền văn học Nhật Bản lại đợc giới thiệu, chuyển dịch khá muộn ở Việt Nam. ở miền Nam trớc đây ngời ta đã chú ý nghiên cứu về mảng văn học Nhật Bản, đặc biệt là thơ Tanka, thơ Haik của Baso, các sáng tác của nhà văn đoạt giải Nobel văn chơng Y. Kawabatasong t liệu còn lại hầu nh không nhiều. Chỉ đến sau thời kì đổi mới, văn học Nhật Bản mới đợc chuyển dịch, giới thiệu, nghiên cứu và giảng dạy ở Việt Nam một cách có hệ thống từ thời cổ đại đến thời hiện đại. Song tình hình nghiên cứu văn học Nhật, đặc biệt là các hiện tợng văn học mới xuất hiện gần đây nh Oe Kenzaburo (giải Nobel năn 1994), Banana Yoshimoto, Haruki Murakamilại còn rất nghèo nàn và ít ỏi. Là một hiện tợng văn học đã và đang gây chú ý đặc biệt trong đời sống văn học thế giới từ cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nhng những sáng tác của H. Murakami lại xuất hiện khá muộn ở Việt Nam. Cho đến nay, chỉ trong vòng một thời gian ngắn nhng một số tác phẩm tiêu biểu của H. Murakami đã đợc dịch ra tiếng Việt cho thấy sự nỗ lực vợt bậc của giới dịch thuật trong việc giới thiệu nền văn học đơng đại của Nhật Bản cũng nh thấy đợc ảnh hởng to lớn của H. Murakami với nền văn học thế giới. Văn bản đợc chuyển dịch sớm nhất của H. Murakami ở Việt Nam là tiểu thuyết Rừng Na-uy vào năm 1997, do Hải Thanh và Hạnh Liên dịch, Bùi Phụng hiệu đính, nhà xuất bản Văn học ấn hành. Bản dịch tuy không thật sự xuất sắc và để đợc in ra, đã buộc phải cắt xén nhiều câu nhiều đoạn bị coi là dung tục, nhạy cảm. Theo thời gian và độ mở của văn hoá Việt Nam sau 10 năm, năm 2006, bản dịch mới của Rừng Nauy, dịch giả Trịnh Lữ, Công ty văn hoá & truyền thông Nhã Nam và Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành đã gây đợc tiếng vang lớn, đợc đón đọc nhiệt liệt trong giới trẻ, gây nên một cơn sốt về Rừng Nauy và hiện tợng H. 6 Murakami ở Việt Nam. Tiếp theo Rừng Nauy, một loạt tác phẩm khác của H. Murakami đã đợc chuyển dịch ở Việt Nam. Có thể kể đến: Biên niên kí chim vặn dây cót (dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng), Phía nam biên giới, phía tây mặt trời (dịch giả Cao Việt Dũng), Kafka bên bờ biển (dịch giả Dơng Tờng), Ngời tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch), tập truyện Bóng ma ở Lexington (dịch giả Phạm Vũ Thịnh), tập truyện Ngời tivi (Phạm Vũ Thịnh dịch). Ngoài ra còn có các tập truyện khác: Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem Cangaroo, Sau cơn động đất 2.2. Nh chúng tôi đã đề cập trên kia, tiểu thuyết Rừng Na-uy đợc xem nh một trong những đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của H. Murakami và đã mang lại vinh quang cho tác giả của nó không chỉ trong biên giới đất nớc Nhật Bảncòn trên phạm vi toàn thế giới. Với sự hấp dẫn đặc biệt, nó đ ợc dịch ra 38 thứ tiếng trên thế giới. Ngay trên quê hơng Nhật Bản, cứ 7 ngời thì có 1 ng- ời đọc Rừng Nauy. ở Mỹ cuốn sách này đợc xem là một best-seller và đợc đa vào giảng dạy trong trờng đại học cùng tên tuổi của H. Murakami. ở Trung Quốc, Rừng Nauy đợc đánh giá là một trong mời tiểu thuyết có ảnh nhất đến đời sống văn học Trung Quốc trong thế kỉ XX. Với cuốn tiểu thuyết này và Kafka bên bờ biển , tác giả của nó đã đợc tặng giải thởng Kafka của cộng hoà Czech, giải thởng văn học Jerusalem của Nhà nớc Israel trao tặng, thậm chí ông còn là ứng viên sáng giá cho giải Nobel văn chơng năm 2008. Rừng Nauy đã gây đợc tiếng vang lớn, đợc giới trẻ trên toàn thế giới đón đọc, đợc phát hành hàng triệu bản. Và hiện tợng Rừng Nauy cùng tác giả của nó đã trở thành một biểu tợng của văn hoá đại chúng thế giới. Điều đó đã gây sự chú ý của các nhà nghiên cứu, các chuyên gia văn học trên thế giới và Việt Nam. 7 Trong phạm vi tài liệu còn nhiều hạn chế mà chúng tôi có đợc, Rừng Na uy đã đợc bàn đến đây đó trên thế giới. ở Nhật Bản, tác phẩm của H. Murakami đã gây nên một cuộc tranh cãi về văn ch ơng thuần tuý hay là văn học đại chúng . Theo đó, nhà văn Oe Kenzaburo và nhà phê bình văn học Nhật Bản Masao Miyoshi cho rằng sáng tác của H. Murakami thuộc dòng văn học đại chúng. Trong khi đó ở Mỹ, nhà phê bình văn học Stretcher lập luận rằng Murakami đang dần dần đợc thừa nhận là văn chơng thuần tuý. Mặc dù có nhiều tranh cãi khác nhau song ai cũng phải thừa nhận ảnh hởng của văn chơng H. Murakami đối với nền văn hoá đại chúng Nhật Bản và thế giới. Trong bài phát biểu Những vẻ đẹp trong tác phẩm H. Murakami tại Sở sự vụ Bắc Kinh, Quỹ giao lu Quốc tế Nhật Bản, ngày 25/06/2005, học giả Trung Quốc Lâm Thiếu Hoa đã nhận định về các tác phẩm của H. Murakami trong đó có nhận xét Rừng Nauy mang những vẻ đẹp nh vẻ đẹp văn chơng, vẻ đẹp của sự cô độc, vẻ đẹp ẩn dụ và những lí giải của Murakami đối với tác phẩm của mình và vẻ đẹp của sự sâu sắc toát lên trong từng câu chuyện kể. Tại Việt Nam, sau khi xuất hiện lần thứ hai với bản dịch mới của Trịnh Lữ năm 2006, Rừng Nauy đã thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu và công chúng văn học. Dịch giả Trịnh Lữ trong Lời ngời dịch in ở đầu sách có viết: Đọc Rừng Nauy rồi, tôi chắc bạn sẽ nghĩ nhiều về bản thân mình. Về ngời mình yêu. Về bạn bè. Về bố mẹ anh chị em trong nhà. Bạn sẽ nghĩ, và sẽ nhớ đến lời những nhân vật trong Rừng Nauy, và cảm thấy thực sự sung sớng vì máu nóng đang chảy trong huyết quản bạn, vì bạn đang sống, vì tình yêu là có thực. Và bạn sẽ muốn chạy đến với ngời mình yêu mến nhất để nói rằng bạn hỡi, chúng ta hãy trung thực với nhau, cùng làm quen và chấp nhận những bất toàn của nhau, vì chỉ có nh vậy chúng ta mới có thể tìm thấy bình yên và hạnh 8 phúc[35;18]. Những lời tâm sự của dịch giả Trịnh Lữ đã gợi ý cho ngời đọc rằng, cuốn tiểu thuyết là hành trình đi tìm bản ngã của con ngời, là những băn khoan day dứt về sự hiện tồn của bản ngã con ngời trong thời hiện đại. Ngày 17/03/2007, tại Hà Nội, công ty Văn hoá & Truyền thông Nhã Nam phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức cuộc hội thảo về chuyển dịch và xuất bản các tác phẩm của hai tác giả văn học đơng đại Nhật Bản H. Murakami và Banana Yoshimoto với tựa đề Thế giới của Haruki Murakami và Banana Yoshimoto . Tại cuộc Hội thảo này nhiều tham luận đã bàn về các tác phẩm của H. Murakami trong đó Rừng Nauy giành đợc sự quan tâm đặc biệt. Ngoài ra, những ý kiến, những tham luận xung quanh những tác phẩm khác của H. Murakami nh Kafka bên bờ biển, Biên niên kí chim vặn dây cót, Nhảy,nhảy,nhảy cũng trở thành những gợi ý quý báu cho việc chiếm lĩnh, nghiên cứu Rừng Nauy. Trong Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6 của Đại học Đà Nẵng có bài nghiên cứu Thực và ảo trong truyện ngắn của Haruki Murakami của sinh viên Trần Thị Yến Minh. Trong đề tài nghiên cứu có tính chất thử nghiệm này, tác giả đã đề cập đến 3 phơng diện làm nên thế giới thực và ảo trong truyện ngắn của H. Murakami là tính phi và h cấu không gian-thời gian, nghệ thuật xây dựng môtif phân thân-giấc mơ, hoá thân-đội lốt, kí hiệu-đồ vật, vô thức-ẩn ức, nghệ thuật dựng và giải huyền thoại thợng đế- thánh thần, ma quỷ, anh hùng-truyền thống. Mặc dù đề tài chỉ đề cập đến mảng truyện ngắn của H. Murakami nhng đã phần nào gợi ý cho chúng tôi về văn phong, nghệ thuật và nội dung triết học của Rừng Nauy. Ngoài ra còn có thể kể đến hàng trăm bài viết trên các tờ báo viết, báo mạng, hàng chục khoá luận tốt nghiệp đại học và luận văn thạc sỹ ngữ văn cũng lấy đề tài xoay quanh các sáng tác của H. Murakami, đặc biệt là tiểu 9 thuyết Rừng Na uy của ông song tình hình nghiên cứu về H. Murakami vẫn đang còn ở dạng khai mở, vẫn còn ít ỏi so với tầm vóc to lớn của nhà văn này. Và đó thực sự là mảnh đất để ngỏ cho những nghiên cứu tiếp theo về H. MurakamiRừng Na-uy trong đó có đề tài này. 2.3. Nh tên đề tài đã xác định, một trong những chủ đề nổi bật của tiểu thuyết Rừng Na-uy là đã thể hiện một cách đầy trung thực và ám ảnh về con ngời bản năng trong hành trình tìm kiếm và khẳng định sự hiện tồn của bản ngã trong thời hiện đại. Vấn đề bản năng của con ngời từ lâu đã đợc phản ánh trong văn học dân gian lẫn văn học viết. Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam hiện nay vẫn còn những câu nói về những bản năng của con ngời trong đó bản năng tính dục đợc u tiên giành cho mảnh đất rộng nhất. Đặc biệt mảng truyện tiếu lâm dân gian đã thể hiện cái nhìn táo bạo, lạc quan của cha ông ta về những ham muốn trần thế của con ngời, qua đó khẳng định xung năng sống mạnh mẽ của dân tộc. Trong văn học cổ điển Trung Quốc, có cả một mảng văn học hoa tình, tái hiện lại trên khía cạnh tinh thần lẫn vật chất của đời sống bản năng con ng ời, trong đó nổi bật lên là bản năng tính dục. Bản năng tính dục đợc soi chiếu dới cái nhìn vừa mang tính văn hoá vừa mang tính vật chất đã mang lại sự hấp dẫn cho một số tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc nh Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu)có điều, một thời gian dài do chịu ảnh hởng và trói buộc đầy tính khắc kỉ của t t- ởng Nho giáo mà vấn đề bản năng vô thức của con ngời đã bị kìm toả, đè nén cả trong đời sống thờng nhật lẫn trong văn học. Trở về Việt Nam, vợt lên trên những định kiến của thời đại, một số tác giả văn học cổ điển đã đi vào khai thác đời sống bản năng và những ớc vọng thầm kín của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ mà tiêu biểu là nữ thi sữ Hồ Xuân H- 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w