Đánh thức miền kí ức nhân vật

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 149 - 151)

Để đi vào dòng ý thức của nhân vật, đâu tiên tác giả đánh thức miền kí ức của nhân vật. Nhân vật Toru Wantanabe lúc bấy giờ là một ngời đàn ông ba bảy tuổi, đang đáp máy bay xuống sân bay Hamburg. Bất chợt lắng nghe bản hoà tấu không lời ca khúc Rừng Nauy của ban nhạc Beatles, toàn thân Toru run rẩy và choáng váng hơn bao giờ hết. Ca khúc Rừng Nauy, khúc tình ca gắn liền với mối tình u buồn tuyệt vọng giữa Toru và Naoko mời tám năm trở về trớc nay đang đánh thức kí ức của Toru, làm sống lại trong anh bao nhiêu kí

ức buồn đau của tuổi hoa niên, làm hiện về những tháng ngày đen tối tuyệt vọng: “Mời tám năm đã trôi qua, nhng tôi vẫn có thể nhớ lại từng chi tiết của ngày hôm đó trên đồng cỏ”[35; 25]. Ca khúc ấy làm sống lại trong kí ức Toru “về những mất mát trong cuộc đời, về những bạn bè đã chết hoặc bặt vô âm tín, những cảm xúc mãi mãi không còn nữa”[35; 23]. Hình ảnh ngày hôm đó- một cánh đồng mà mọi thứ đều hiện lại rõ ràng từ mùi cỏ, không khí mát lạnh, tiếng chó sủa xa xa...tất cả đều hiển hiện một cách rõ ràng, chi tiết. Nhà văn đi vào phân tích quy luật tâm lí: “Kí ức thật ngộ. Khi còn ở trong cảnh thực thì tôi chẳng để ý gì đến nó. Không bao giờ tôi nghĩ đến nó nh một cái gì đó sẽ để lại một ấn tợng thật lâu dài, và chắc chắn là không thể tởng tợng đợc rằng mời tám năm sau tôi sẽ nhớ lại nó đến từng chi tiết. Ngày hôm đó tôi không quan tâm gì đến cảnh vật xung quanh. Tôi còn nghĩ đến bản thân mình, đến cô gái đẹp đang sánh bớc với mình”[35; 25- 26]. Nhân vật tự thú nhận, dù kỉ niệm ngày xa để lại trong anh một vết thơng lòng không bao giờ lành, nhng kí ức không phải lúc nào cũng chợt đến nh thế: “kí ức tôi đang ngày càng xa cái điểm mà Naoko thờng đứng- nơi cái bản ngã xa cũ của tôi vần thờng đứng ở đó. Và chỉ còn có cảnh trí, cái cảnh đồng cỏ tháng Mời ấy, là còn trở lại với tôi, lần này qua lần khác, nh khuôn hình tiêu biểu của một bộ phim. Mỗi lần xuất hiện, nó lại kích động một chỗ nào đấy trong tâm trí tôi. Tỉnh dậy đi, nó nói, tôi vẫn ở đây mà. Hãy tỉnh dậy và suy nghĩ. Hãy nghĩ xem tại sao tôi vẫn ở đây. Những kích động ấy không bao giờ làm tôi đau đớn. Không có tí đau đớn nào. Chỉ có âm thanh trống rỗng vọng lại từ mỗi lần kích động ấy. Và thậm chí cả cái đó nữa cũng sẽ phôi pha một ngày nào đó. Nhng ở sân bay Hamburg, những kích động ấy lại mạnh hơn và sâu hơn thờng lệ. Và đó chính là lí do tại sao tôi viết cuốn sách này. Để suy nghĩ. Để hiểu”[35; 27- 28].

Trong Rừng Nauy, miền kí ức không chỉ đợc đánh thức từ phía nhân vật chính. Để triển khai cốt truyện và trần thuật, tác giả còn sử dụng miền kí ức của các nhân vật khác. Mối tình của Naoko và Kizuki chủ yếu đợc kể lại qua kí ức đau đớn của Naoko, khi đó cô đang điều trị trong khu an dỡng Ami và Toru đến thăm cô tại đây. Naoko chủ yếu sống trong kí ức về ngời đã chết. Kí ức ấy đợc đánh động thờng xuyên trong bản thể của cô, khiến cô không thể nào hoà nhập với cuộc sống hiện tại. Chính vì luôn sống trong kí ức nên lúc nào Naoko cũng nghe những tiếng âm âm u u của cõi h vô kêu gọi. Cuối cùng cô đã chủ động tìm đến cái chết. Chỉ có cái chết mới giải thoát đ ợc cho Naoko, vì nơi cô đến là thế giới của kí ức, nơi những ngời thân yêu của cô trong quá đang chờ đợi cô.

Nhân vật Reiko cũng đợc đánh thức miền kí ức. Reiko đã kể lại câu chuyện quá khứ của mình cho Toru nghe trong một đêm ma. Kí ức mất mát của một ngời phị nữ đợc tái hiện lại và qua đó chúng ta hiểu đợc nỗi bất hạnh của ngời đàn bà ấy xuất phát từ những khúc mắc trong bản năng của mình. Nh vậy, kí ức của nhân vật về những kỉ niệm một thời đã đợc đánh thức khi tất cả đã lùi xa, cả về không gian lẫn thời gian, để tạo nên sức mạnh của cảm xúc, để nhà văn (hoá thân vào nhân vật “tôi”) viết nên câu chuyện xúc động về một thời trai trẻ yêu thơng và đầy những mất mát.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w