Con ngời cô đơn và bi kịch về thân phận con ngờ

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 82 - 87)

Con ngời cô đơn trong tiểu thuyết Rừng Nauy không chỉ là sự cô đơn của con ngời hiện đại đi tìm bản ngã. Nó còn gắn với bi kịch về thân phận bi thảm của con ngời hiện đại trong hành trình tìm kiếm bản ngã mà không thể thấy. Xã hội Nhật Bản hiện đại là một xã hội giàu có nhng hoàn toàn thiếu vắng lí tởng. Những giá trị truyền thống đã phôi pha do sự xâm lăng của văn hoá phơng Tây. Đọc Rừng Nauy ngời ta thấy thiếu vắng những biểu tợng mang bản sắc Nhật Bản, ví dụ nh hoa anh đào, áo Kimono, thơ Tanka hay kịch Nor. Đó là một dụng công có chủ ý của Murakami. Nhật Bản hiện đại không còn những giá trị truyền thống đó nữa. Nó chỉ còn là những kỉ niệm đẹp đẽ của một dân tộc a chuộng cái đẹp. Hiện tại của Nhật Bản là những toà nhà chọc trời, những đờng phố đông đúc, tàu điện ngầm, phomát, humberger, rợu wishky, rồi phim ảnh, âm nhạc của Mỹ. Con ngời truyền thống đã chết, con ngời hiện đại cha định hình; lí tởng truyền thống đã phôi pha, nhng lí tởng đ- ơng thời là chủ nghĩa tôn thờ vật chất khiến ngời ta lợm giọng. Trong khi đó cũng không còn một mẫu hình lí tởng của tơng lai nào khả dĩ để ngời ta làm chỗ dựa. Con ngời hiện đại cảm thấy chông chênh, mất phơng hớng. Con ngời

rơi vào trạng thái bi kịch. Và sự cô đơn là cảm thức thờng trực nơi nhân vật của Rừng Nauy vì những bi kịch của kiếp ngời luôn đeo bám vào họ.

Mỗi nhân vật của Rừng Nauy đều mang trong mình một bi kịch, nhng bao trùm lên họ là bi kịch của thân phận con ngời sống giữa xã hội thiếu vắng lí tởng và những bất khả trong sự tơng thông giữa ngời và ngời, trong hành trình tìm kiếm bản thể. Cái đẹp phải tự trôi dạt và huỷ diệt. Tàn bạo và dung tục lên ngôi, nhân vật trong Rừng Nauy hoang mang tột đọ. Họ cố gắng tìm cách tơng thông với ngời khác trong tình bạn, tình yêu, tình dục mong tìm thấy ý nghĩa của cuộc đời dù chỉ trong khoảnh khác ngắn ngủi nhất. Nh ng cô đơn vẫn hoàn cô đơn. Bế tắc, buồn chán, nhân vật tìm đến cái chết, đến r ợu, đến sự hành xác và lang thang vô hớng, đến sự phá phách và thây kệ rất mù quáng, đến thái độ bất cần, bất hợp tác, li thân với ngoại giới; đến tiểu thuyết, âm nhạc và cả phim ảnh khiêu dâm. Nhng cô đơn chỉ vợi đi chứ không biến mất. Nói nh E. Fromm, nó nh một thứ tội tổ tông cứ bám riết lấy các nhân vật, làm thành một khối đặc quánh bao vây lấy họ, nh một bầu khí quyển riêng của

Rừng Nauy.. Dẫu biết rằng cần phải làm khác đi để thoát khỏi bầu khí quyển đặc quánh ấy nh Naoko và Reiko đã từng nói: “Đây có lẽ là việc chúng ta nên làm: hãy tìm cách hiểu nhau hơn”. Nhng rốt cuộc không ai vợt qua đợc cái

ngã của mình để thực sự hoà nhập với ngời khác, bởi vì “bản ngã và tha nhân là cách biệt”[35;384].

Cô đơn trong Rừng Nauy là cảm giác mang tính thời đại. Cảm giác ấy đợc khơi gợi từ chính nhan đề của cuốn tiểu thuyết. Tên cuốn tiểu thuyết trùng tên với bài hát The Norwegian Woods của nhóm nhạc Beatles, là bài hát nổi tiếng và rất phổ biến những năm 60, 70 thế kỉ XX trên toàn thế giới. Đặc biệt mỗi lần nghe bài hát này, Naoko luôn cảm thấy nó đã vẽ nên số phận bất hạnh của mình: “bài hát có thể làm cho mình thật buồn (…) mình tởng tợng nh đang

lang thang trong một khu rừng sâu. Mình chỉ có một mình và trời thì lạnh và tối, và chẳng có ai đến để cứu mình”[35;212]. Về sau chính Naoko đã tìm cái chết trong một khu rừng sâu hoang vắng, trong sự cô độc tột cùng.

Naoko là biểu tợng điển hình nhất cho sự cô đơn và bi kịch của thân phận con ngời. Cô là một ngời con gái lí tởng nhng bên trong cô mang một vết th- ơng tinh thần không bao giờ có thể chữa lành đợc. Vết thơng ấy bắt nguồn từ truyền thống gia đình từng có hai ngời đã tự tử. Điều đó trở thành một ám ảnh trong lòng cô. Và đến khi thất bại trong quan hệ thân xác cùng sự ra đi của ngời yêu đã thực sự biến cô thành một con ngời với nỗi đau tột độ. Cô tìm cách móc nối tơng thông với thế giới bên ngoài nhng tất cả đêu trở thành vô vọng. Ngay cả khi đi bên cạnh ngời bạn thân thiết là Toru- ngời con trai sẵc sàng trải lòng lắng nghe mọi khúc mắc của cô thì cô vẫn hoàn toàn là một khối cô đơn với bao ẩn ức tinh thần mà cô không thể nói nên lời: “Càng vào sâu mùa đông, cái vẻ trong vắt của đôi mắt Naoko hình nh cũng rõ ràng mãi lên. Đó là một thứ rõ ràng không biết sẽ dẫn tới đâu. Đôi khi Naoko khoá chặt tia nhìn của nàng vào mắt tôi mà không có lí do gì rõ rệt. Hình nh nàng đang tìm kiếm một cái gì, và điều đó khiến tôi tràn ngập một cảm giác vô vọng và cô đơn kì lạ. Tôi tự hỏi có phải là nàng đang cố truyền đạt một điều gì đó cho tôi, một điều gì đó mà nàng không thể nói nên lời- một điều gì đó có trớc cả ngôn từ mà nàng không thể nắm bắt và do đó không thể hi vọng biến nó thành lời (…) Và thế là hai chúng tôi cứ đi mãi trên những con phố Tokyo, trong khi Naoko cứ tìm kiếm lời lẽ trong không gian trống vắng ”[35;71]. Cô thuộc về thế giới của những ngời đã chết. Sống giữa nhân gian nhng tâm hồn cô luôn bị những tiếng âm âm u u của cõi h vô kêu gọi. Trong một lá th gửi về Tokyo cho Toru từ khu an dỡng nằm sâu trong rừng, Naoko bộc bạch: “nhiều lúc mình không biết cái hố đang mở ra trong lòng mình là do nhớ cậu hay là do chuyển

mùa (…). Khi thấy cô đơn mình đã khóc. Reiko bảo mình khóc nh thế là tốt. Nhng cô đơn quả là một cảm giác đau đớn. Khi cô đơn trong đêm mình thấy có ngời nói với mình trong bóng tối. Họ nói với mình nh kiểu cây cối rền rĩ trong đêm vậy; Kizuki, chị gái mình: họ vẫn nói chuyện nh thế với mình suốt. Họ cũng cô đơn và muốn tìm ngời trò chuyện”[35; 426]. Cảm thức cô đơn cùng nỗi khiếp sợ vô hình về những điều bất hạnh đã đào sâu vào trong tâm hồn cô một cái giếng đồng sâu hoắm: “Điều duy nhất tôi biết về cái giếng là nó sâu khủng khiếp. Nó sâu đến độ không thể đo đợc, và đầy chặt bóng tối, nh thể toàn bộ bóng tối của thế giới đã đợc nấu chảy và lèn vào đó đến tận cùng đậm đặc của chúng”[35; 29]. Hình ảnh cái giếng đồng là một hình ảnh mang tính biểu tợng. Hình ảnh đó là nỗi ám ảnh khiếp sợ của Naoko về những mất mát, những bi kịch trong cuộc đời mà cô đã phải nếm trải. Đó là sự ra đi thình lình của Kizuki. Đó là cái chết khủng khiếp của chị gái. Đó là những v- ớng mắc siêu hình trong bản thể. Đó là sự bất lực trong tình yêu, trong quan hệ thân xác với ngời mình yêu. Bởi thế, hình ảnh giếng đồng cứ ám ảnh, cứ lởn vởn trong tâm trí Naoko, bất cứ ai, bất cứ lúc nào cũng có thể có ng ời bị rơi tõm vào đó, biến mất: “Hết đời. Aaaaaaaaaaaaa! Tũm một cái. Hết chuyện!”[35; 29]. Hình ảnh giếng đồng còn là biểu tợng cho cái h vô của kiếp ngời, là nỗi cô đơn, khiếp sợ hiện hình, là cõi chết mở ra trong thế giới tinh thần của những số phận phải chịu nhiều bi kịch của kiếp nhân sinh.

Rừng Nauy dày đặc những cuộc ra đi, những lần mất hút của con ngời. Bi kịch của kiếp làm ngời trong đời sống phù thể đã đẩy bao số phận về những nơi vô định. Tất cả để lại một nỗi chông chênh, trống vắng, ngậm ngùi da diết trên từng trang viết của Murakami.

Nhân vật Toru cũng là một bản thể mang nỗi cô đơn của kiếp ng ời với bi kịch thân phận. Bi kịch đầu tiên là những mất mát trong đời. Kizuki ra đi để

lại một khoảng trống vắng khôn nguôi trong lòng để rồi sau đó anh mang nỗi cô đơn đó lên Tokyo học đại học. Tại đây, những hoài niệm u sầu về Kizuki đã đa anh đến với Naoko. Nhng rồi chính Naoko cũng không đủ sức để thoả hiệp với cuộc sống trần gian và cuối cùng ra đi vĩnh viễn. Bấy nhiêu những mất mát trong đời giáng xuống đầu làm Toru trở thành một con ngời bơ vơ lạc lõng giữa chốn nhân gian đầy đau khổ. Trong dòng hồi tởng u buồn, Toru nhớ lại: “Kizuki đã chết đêm hôm đó, và từ đấy một ngọn gió lạnh gay gắt đã ngăn cách tôi với thế giới (…) tôi chỉ biết rằng- và tuyệt đối chắc chắn- cái chết của Kizuki mãi mãi lấy đi một phần tuổi mới lớn của tôi”[35; 160]. Mất mát đầu đời ấy khiến nỗi cô đơn len lỏi ngự trị vào trong vô thức của Toru, đồng hành cùng Toru suốt những năm tháng của tuổi trẻ: “Khi nghĩ lại năm 1969, tâm trí tôi chỉ thấy một vùng đầm lầy- một vùng bùn sâu dẻo quánh có vẻ muốn mút chặt và kéo tuột giày tôi ra mỗi lần tôi cất bớc. Tôi đi trong vùng bùn ấy, sức lực kiệt dần. Đằng trớc, đằng sau, tôi không nhìn thấy gì khác ngoài bóng tối vô tận của đầm lầy”[35; 429]. Và rồi, sau khoảng thời gian đến thăm Naoko ở khu nghỉ dỡng Ami trở về Tokyo sầm uất, nỗi cô đơn của anh làm anh càng thêm hoang mang tột độ. Naoko của anh đã cách xa nghìn trùng. Vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp mong manh thuộc về một thế giới khác. Thế giới của nàng là thế giới của tình bạn, tình yêu, là nơi mà ngời ta có thể khả dĩ hi vọng về một điều gì đó bình yên dù mơ hồ nhất. Còn thực tại nơi anh trở về là một Tokyo sôi động, hào nhoáng, nhng tất thảy cái gì thuộc về nó đều dung tục, lạnh lùng, sòng phẳng. Anh không còn ai để trò chuyện, không một ai để mỗi sáng mai thức dậy nói với anh lời chào, đêm đến dài vô tận, đô thành đông đúc mà hoang lạnh nh chốn không ngời. Nỗi cô đơn vây bọc, bám riết quanh anh nh một thứ định mệnh truyền kiếp. Nhng nỗi cô đơn cha dừng lại ở đó. Nhiều lần sau đó anh lại đến với Naoko trong một hi vọng là có ngày Naoko sẽ bình

phục và quay trở về với cuộc sống thờng nhật. Anh đã không còn đi chơi đêm với Nagasawa để “săn bò lạc” nữa. Nhng hi vọng mỏng manh của anh cuối cùng cũng tan tành nh mây khói. Mọi nẻo về của Naoko đã khép lại. Cái chết của Naoko đến nh một tất yếu. Nhng với Toru đó là một điều khủng khiếp. Bởi vì Naoko là tia hi vọng cuối cùng để anh đợc sống bằng những cảm xúc chân thành nhất, để anh đợc tận hởng và tận hiến những đam mê với cuộc đời. Vậy mà bất hạnh thay, “con chim nhỏ ấy đã bay đi mất rồi”. Chỉ còn mình anh ở lại giữa cuộc đời này nữa. Kizuki đã chết. Naoko không còn. Quốc xã biến mất. Nagasawa biệt tăm. Cái đẹp vốn mỏng manh, yếu ớt. Cái đẹp phải tự khẳng định mình và để đợc tồn tại nó phải chấp nhận tự huỷ, tự diệt. Ngời chết thì đã chết. Nhng ngời sống vẫn phải sống tiếp. Nhng để đợc sống, họ phải chấp nhận trả giá bằng nỗi đau, nỗi hoài niệm khôn nguôi về ng ời đã chết trong sự cô đơn trống vắng cùng cực. Đó chính là bi kịch của kiếp làm ng ời mà Murakami muốn chuyển tải trong Rừng Nauy.

Nói tóm lại, bi kịch về thân phận mỏng manh bất hạnh của con ng ời trong tiểu thuyết Rừng Nauy là bi kịch của những con ngời hiện đại sống thiếu vắng lí tởng, nỗ lực đi tìm bản ngã mà không thể thấy, là những con ngời mang vết thơng từ bên trong vì những mất mát riêng t trong cuộc đời và những vớng mắc siêu hình của con ngời trong xã hội hiện đại. Và cảm thức cô đơn là cảm thức thờng trực trong mỗi con ngời nh thế, trở thành bản chất của mỗi con ngời giám sống và giám trả giá.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w