Trong bài diễn văn đọc tại lễ trao giải thởng “Golden Plate award” lần thứ 41 của American Academy of Achievement, nhà văn ngời Pháp gốc Hoa từng đoạt giải Nobel văn chơng Cao Hành Kiện nói: “Cảm giác cô đơn là thuộc tính độc đáo của con ngời. Một cái cây hay một con chim có vẻ nh đang
cô đơn, nhng đó là một cảm giác mà kẻ quan sát đã gán cho chúng. Cảm giác này xảy ra khi một con ngời đang ở một mình, và đang bị tác động bởi cảm xúc của mình, y liên kết trạng huống của riêng mình với trạng huống của con chim hay cái cây trớc mặt mình. Vì cảm giác này gắn liền với một yếu tố thuộc về việc kiến khảo tự ngã, nó không phải là một sự chiêm nghiệm thuần tuý khách quan. Sinh ra nh thế, cảm giác cô đơn là một dạng thức thẩm mỹ, qua đó, trong lúc đang quan sát hoàn cảnh ngoại giới của mình, ngời ta đồng thời kiến khảo cái tự ngã bên trong, và ở một chừng mực nào đó thì đây là một sự khẳng định phẩm giá của bản thân[26]. Ông nói tiếp: “Mở rộng hơn nữa, cô đơn là điều kiện tiên quyết cho tự do. Tự do tuỳ thuộc vào khả năng t duy phản tỉnh, và t duy phản tỉnh chỉ có thể bắt đầu khi con ngời ta ở trong cô đơn (…) Khi những ý thức hệ, những trào lu t tởng, những trò thời thợng và những trò điên khùng đang ngự trị khắp nơi, thì chính sự cô đơn khẳng định sự tự do của mỗi ngời” [26]. Nh vậy, theo nhà văn này thì cảm giác cô đơn là bản chất, là thuộc tính cố hữu của loài ngời, là đặc hữu của nhân gian. Không một giống loài nào khác có cảm giác này. Cô đơn là điều kiện để sáng tạo, để xác lập cái tự ngã bên trong mỗi cá nhân, nó là một dạng thức của thẩm mỹ nơi con ngời đang tồn tại và chỉ qua cô đơn con ngời mới đạt đợc trạng thái tự do tự tại. Xem thế, quan niệm về con ngời và bản chất cô đơn của nó ở Cao Hành Kiện và Murakami không khác nhau là mấy. Có điều, quan niệm ấy đợc chuyển tải, đợc sáng tạo bằng hình tợng và trong hình tợng đối với nhà văn Nhật Bản, trong khi đó, Cao Hành Kiện lại kiến giải bằng lời. Những t tởng nhân văn lớn thờng gặp nhau.
Cũng kiến giải về sự cô đơn của con ngời, các nhà triết học hiện sinh có cái nhìn khá toàn diện. Triết gia hiện sinh Kierkegaard cho rằng cá nhân với t cách là một hiện sinh là ngời đã thoát khỏi sự ràng buộc của tha nhân và xã
hội, không phải là con ngời với t cách là một bộ phận, một khâu của chỉnh thể, một phần tử của quần chúng. Ông chủ trơng: “Mỗi ngời có thể nói ta là một khoảnh khắc của cá thể nhng ta không muốn là một tiết hoặc một chơng của hệ thống”[32 ;224]. Các nhà hiện sinh chủ nghĩa đều thống nhất với nhau khi cho rằng chỉ có những cá thể ngời chứ không có xã hội con ngời. Bởi thế, cảm thức cô đơn trở thành trạng thái “hiện tồn” của con ngời đang hiện sinh, là tâm trạng phổ biến nơi mỗi con ngời sống bằng bản năng, bản thiện nhất của mình. Khi viết về con ngời cô đơn, Murakami muốn thể hiện những quan niệm mỹ học về con ngời. Con ngời trong quan niệm mĩ học của Murakami là con ngời bản nguyên chứ không phải là con ngời nguỵ tạo, do vậy bản chất của con ngời bản nguyên không tránh khỏi nỗi cô đơn. Có thể nói rằng, với Murakami, cô đơn thuộc về bản chất của con ngời.
Những nhân vật của Rừng Nauy khi bớc vào lứa tuổi trởng thành đã lựa chọn sự cô đơn nh một thái độ sống tích cực. Không phải ngẫu nhiên mà mối quan hệ bạn bè của Toru- Naoko- Kizuki lại bị đóng băng trong một tam giác biệt lập nh thế. Không phải họ không tìm đợc đối tác rộng hơn để cùng nhau trởng thành. Nhng họ là những con ngời lớn lên cùng những chuẩn mực quá hoàn hảo nên họ không thể chấp nhận nhiều hơn mối quan hệ lí tởng mà họ đã có. Họ chơi thân với nhau. Nhng đó là một kết cấu cô đơn khi mọi mối quan hệ xã hội rộng lớn đã bị họ thu hẹp lại trong một vài ngời của nhóm. Bản thân họ cũng là những con ngời cô đơn vì mỗi ngời cố gắng tạo ra cho mình một bản sắc để không bị trộn lẫn với đồng loại. Chính vì thế có những khúc mắc siêu hình của bản thân họ vĩnh viễn không bao giờ chia sẻ đợc với bè bạn. Đến lúc chết rồi họ vẫn lởn bởi những băn khoăn về tồn tại, về sự sống và cái chết. Họ lựa chọn cái chết vì không chịu thoả hiệp với thực tại. Cho nên đối với những ngời nh Kizuki, Naoko, chị gái Naoko, họ ra đi vào thế giới bên kia
cũng trong một trạng huống cô đơn đến cùng cực. Cô đơn là thuộc tính của con ngời, nó là cái đẹp gắn với bản tính của con ngời, hầu hết con ngời cô đơn trong Rừng Nauy đều là những thực thể ngời mang đầy bản sắc, không thể trộn lẫn cùng ai. Kizuki là một trang niên thiếu lí tởng: thông minh, chu đáo, dịu dàng và là một nhà thơng thuyết tài tình trong mọi mối quan hệ. Naoko lại là một đóa hoa anh đào mang vẻ đẹp mong manh, tinh khiết, sống bằng con ng ời duy mỹ, giàu cảm xúc. Chị gái Naoko là một học sinh xuất sắc, xinh đẹp nh một thiên thần và hứa hẹn một tơng lai xán lạn. Bản thân Toru Wantanabe không có điều gì thật sự nổi trội nhng cậu là một chàng trai sống đúng nh con ngời bản nguyên bản thiện của mình, không hề nguỵ tạo, giả dối, nên hầu hết con gái đều “phải lòng”. Họ là hiện thân của cái đẹp đang màu sắc Nhật Bản hiện đại: duy cảm, duy mỹ, sống bằng sự đam mê đầy trung thực với cuộc sống của chính mình, tận hởng, tận hiến, không bao giờ nuối tiếc những gì đã làm. Nhng hầu hết họ đều lựa chọn cái chết. Cái chết là một ẩn dụ. Khi con ngời muốn sống với bản nguyên của mình, xã hội hiện đại không có chỗ cho họ. Cho nên ý nghĩa của cái chết là để bảo toàn cái đẹp. Cái đẹp phải tự huỷ diệt để đợc tiếp tục tồn tại. Cái đẹp không chấp nhận bị tha hoá. Bởi vậy hình tợng con ngời với quan niệm mỹ học trong Rừng Nauy là con ngời cô đơn gắn liền với cái chết. Để đợc sống nh một thực thể ngời hiện sinh họ lựa chọn và chấp nhận sự cô đơn nh một điều hiển nhiên, nh một tất yếu. Nhng xã hội hiện đại không có chỗ cho con ngời cô đơn, nên họ phải đi tìm sự tồn tại trong cõi h vô.
Nói tóm lại con ngời cô đơn trong Rừng Nauy đã vợt ra khỏi tầm nhìn nhận của con ngời cô đơn thông thờng. Hình tợng con ngời cô đơn vơn lên ý nghĩa triết học khi ở đó sự cô đơn đã trở thành bản chất cố hữu của con ngời.