Với chất liệu ngôn từ, tác phẩm văn học là bức tranh cuộc sống đ ợc tái hiện qua cái nhìn chủ quan và mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả, Trong đó, mỗi tác phẩm là một thông điệp đặc biệt đợc mã hoá dới dạng câu chữ. Hình tợng ngôn ngữ dù là phát ngôn tực tiếp hay gián tiếp của nhân vật đều chứa đựng t tởng của tác giả. Ngôn ngữ trực tiếp hay gián tiếp trong tác phẩm văn học, xét cho cùng đều là ngôn ngữ của tác giả, đều là yếu tố của lời văn nghệ thuật. Khi điểm nhìn nhân vật và điểm nhìn của tác giả đợc xoá nhoà thì
có sự trùng khít, giao thoa giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật. Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi có đa ra định nghĩa về ngôn ngữ nhân vật nh sau: “Ngôn ngữ nhân vật là lời nói của nhân vật trong các tác phẩm tự sự hoặc kịch”[19;183]. Đây là một định nghĩa, theo chúng tôi là cha đợc toàn diện về khái niệm ngôn ngữ nhân vật. Nó chỉ bao quát đợc ngoại diên mà cha đi sâu vào nội hàm của khái niệm. Trong khi chờ có một định nghĩa toàn diện hơn, chúng tôi tạm sử dụng định nghĩa này để khảo sát ngôn ngữ nhân vật trong Rừng Nauy. Ngôn ngữ của nhân vật là lời nói của nhân vật dùng để đối thoại với ngời khác hoặc để độc thoại với chính bản thân mình. Ngôn ngữ nhân vật đợc thể hiện qua các phơng tiện ngôn ngữ, thể hiện qua cách miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật của tác giả. Cùng với sự độc đáo trong hình thức thể hiện thì ngôn ngữ nhân vật cũng đợc cá thể hoá sâu sắc. Sự cá thể hoá của ngôn ngữ nhân vật đợc phân biệt với ngôn ngữ của tác giả và ngôn ngữ của nhân vật khác. Tuy vậy, ngôn ngữ nhân vật phải đạt đến tính khái quát hoá thì hình tợng nhân vật mới có ý nghĩa thẩm mỹ. “Ngôn ngữ nhân vật bao giờ cũng phải đảm bảo kết hợp sinh động giữa tính cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật có một đặc điểm ngôn ngữ riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ của một tầng lớp ngời nhất định gần gũi về nghề nghiệp, tâm lí, giai cấp, trình độ văn hoá”[19 ;183].
Khi xây dựng nhân vật, nhà văn sử dụng nhiều yếu tố: hành động, ngoại hình, tâm lí, các mối quan hệ, tiểu sử, phẩm chất và ngôn ngữ. Dờng nh ngôn ngữ là yếu tố bao trùm lên mọi yếu tố khác, là một trong những phơng tiện để thể hiện những yếu tố khác, giúp nhà văn thể hiện hình tợng nhân vật một cách đầy đủ, sống động nhất. Trong khi đó, “kĩ xảo thể hiện nội tâm là thớc đo quan trọng của tiến bộ nghệ thuật”[4 ;101], cho nên, bằng ngôn ngữ, thông
qua ngôn ngữ, nhân vật phải đợc thể hiện mình càng nhiều càng tốt. Ngôn ngữ nhân vật là tiếng nói bên trong của nhân vật, nhng cũng là tiếng nói của nhà văn. Murakami đã khai thác triệt để ngôn ngữ nhân vật, tạo ra dấu ấn riêng biệt đậm nét trong mỗi lời văn nghệ thuật, thể hiện một cách hiệu quả và đầy ám gợi thế giới tinh thần của nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật trong Rừng Nauy đ- ợc xây dựng và thể hiện qua hai dạng thức, đó là ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại.
Ngôn ngữ độc thoại là một tín hiệu quan trọng trong việc thể hiện và khám phá nội giới phức tạp của nhân vật văn học. Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng, lời độc thoại là lời nói “không đòi hỏi sự đáp lại, độc lập với phản ứng của ng ời tiếp nhận và đợc thể hiện thoải mái cả trong hình thức nói lẫn hình thức viết[19; 159]. Lời độc thoại của nhân vật trong văn học là một khái niệm khá rộng. Trong phạm vi khảo sát tác phẩm Rừng Nauy, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu dạng thức độc thoại nội tâm của nhân vật. Theo đó, “Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể hiện trực tiếp quá trình tâm lí nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó.”[19; 108]. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần của nhân vật, làm hiện rõ con ngời bên trong với những biến ảo phức tạp của nó. Chỉ có lời độc thoại nội tâm là phơng tiện hiệu quả nhất trong việc thể hiện và khám phá nội giới của con ngời.
Rừng Nauy là một cuốn tiểu thuyết tâm lí, cho nên vai trò của độc thoại nội tâm rất quan trọng. Câu chuyện về quá khứ của một ngời đàn ông ba bảy tuổi đợc kể lại sau hai mơi năm bằng sự hồi tởng, nên những trang độc thoại nội tâm trong Rừng Nauy có thể nói là dày đặc. Những nhân vật của cuốn tiểu thuyết đợc khai thác ở khía cạnh tâm lí và bản năng nên sự vận động của thế
giới tâm hồn có tác động mạnh đến sự thay đổi của tính cách và số phận của nhân vật. Tâm hồn luôn phấp phỏng lo sợ gắn với tính cách yếu đuối và kết thúc đầy bất hạnh của cuộc đời Naoko, bản chất đa cảm, tấm lòng nhân ái tạo nên lối ứng xử hài hoà, thân thiện và đoạn đời u ẩn của Toru…tất cả đều đ ợc thể hiện chủ yếu qua độc thoại nội tâm và hồi tởng của nhân vật chính Toru. Mỗi lần độc thoại nội tâm vang lên là mỗi lần trong nội tâm Toru có những chấn động mạnh. Khi nghe giai điệu bài hát Rừng Nauy, ngời đàn ông 37 tuổi “toàn thân run rẩy”. Quá khứ sống dậy trong anh: “Tôi ngồi thẳng lên và nhìn qua cửa sổ về phía những đám mây đen lơ lửng trên biển Bắc, nghĩ đến những mất mát trong cuộc đời mình: Những thời đã qua không bao giờ trở lại, những bạn bè đã chết hoặc bặt vô âm tín, những cảm xúc mãi mãi không còn nữa[35; 24]. Từ hồi tởng ban đầu ấy, tác giả đã để cho mạch độc thoại tuôn chảy theo quy luật tâm lí trong nhân vật Toru. Từ trang 24 đến trang 37 là 3 đoạn độc thoại nội tâm dài kế tiếp nhau, liên tục tái hiện những ấn tợng trong lòng nhân vật chính. Tâm điểm của của quá khứ ấy là Naoko. Trong đó, lúc đầu kí ức về Naoko còn xa xôi nhng dần dần đã có những đờng nét hình dung nhất định. Trong dòng chảy độc thoại nội tâm ấy, cảnh vật hiện lên khá sống động, có đờng nét, màu sắc, có âm thanh và cảm giác. Sự sống động chi tiết của đoạn độc thoại nội tâm cho ta thấy ấn tợng sâu đậm của Toru về Naoko và quá khứ vây quanh nàng. Đồng thời nó cũng cho thấy tâm hồn nhạy cảm của anh. Đoạn đời ấy đã ghi sâu trong tâm khảm, thời gian hai mơi năm cũng không thể xoá nhoà, và khi hồi tởng lại vẫn gây một cảm giác mất mát, đớn đau. Nét tính cách nhạy cảm ấy đợc khắc hoạ sâu hơn trong đoạn độc thoại nội tâm diễn tả ý nghĩ của Toru sau khi Kizuki tự tử: “Hãy quên những chiếc bàn bi- a màu xanh nâu và những chiếc N- 60 màu đỏ cùng những đoá hoa trắng trên bàn học, quên đám khói bốc lên từ những ống khói ngất ng ởng
của lò thiêu xác, những cục chặn giấy kếch xù trong phòng hỏi cung của sở cảnh sát (…) Tôi đã cố gắng để quên, nhng bên trong tôi vẫn có một cục khí vón lại một cách rất mơ hồ”[35; 64]. Những câu văn trên diễn tả một quá trình xung đột trong tâm hồn nhân vật. Một đằng cậu muốn quên đi quá khứ để đợc sống yên ổn. Một đằng, những hình ảnh liên quan đến cái chết của ngời bạn vẫn hiện diện sống động qua những chi tiết nhỏ. Sự nhạy cảm ấy cho thấy một tâm hồn nhân ái, dễ đồng cảm nhng cũng là căn nguyên của trạng thái dễ dao động hoang mang của nhân vật trong các đoạn độc thoại nội tâm tiếp theo. Tâm hồn Toru tựa nh dây đàn, chỉ khẽ chạm vào là đã vang ngân. Những dấu ấn đã qua không thể phai mờ trong anh. Murakami đã để cho những hình ảnh buồn về Naoko và Kizuki trở đi trở lại trong tâm trí Toru. Mỗi lần nh vậy, trong nhận thức và tình cảm của chàng thanh niên Toru Wantanabe có những bớc vận động mới. Thời điểm Naoko tròn hai mơi tuổi cũng để lại sự xáo trộn trong tâm t Toru: “Có cái gì đó là lạ trong việc nàng đã tròn hai mơi (…) nhng nàng đã tròn hai mơi. Và đến mùa thu thì tôi cũng vậy. Chỉ có ngời chết mới mãi mãi ở tuổi mời bảy mà thôi”[35;86-87]. Sau khi Naoko biến mất, Toru rơi vào trạng thái cô độc, anh tìm đến thân thể các cô gái rồi lại tự nguyền rủa chính bản thân mình: “Tôi đang làm cái trò gì vậy? Vừa một mình là tôi đã tự hỏi và cảm thấy ghê tởm bản thân quá”[97]. Đầu óc Toru tràn ngập hình ảnh Naoko: “Trong suốt những lần ngủ với những cô gái kia, tôi đều nghĩ đến Naoko, đến dáng hình trăng trắng của tấm thân trần truồng của Naoko trong bóng tối, những tiếng thở dài của nàng, tiếng ma rơi.”[35; 97- 98]. Naoko đã đánh thức một phần bản năng hớng thiện trong con ngời của Toru. Nó khiến Toru ân hận khi đã trải qua những cuộc vui vô nghĩa. Toru nhớ về Naoko và anh biết mình cần Naoko chứ không phải là thân thể của các cô gái. Nh ng nàng đã biến mất. Toru mở to mắt để nhìn thế giới quanh mình và càng trở nên
hoang mang. Từ nỗi hoang mang đó, Toru nói chuyện với ngời đã chết, nhng cũng là một dạng thức của độc thoại nội tâm: “Này Kizuki, tôi nghĩ, cậu chẳng lỡ làng cái quái gì đâu. Thế giới này là một bãi cứt. Lũ khốn kia đang đ- ợc điểm tốt và chúng sẽ tạo ra một xã hội theo hình ảnh ghê tởm của chúng.”[35; 106- 107]. Dòng độc thoại nội tâm càng kéo khoảng cách của Toru xa thực tại và gần quá khứ nhiều hơn.
Dới ngòi bút của Murakami, hành động bên ngoài và dòng chảy nội tâm bên trong vô cùng gắn kết, chúng liên quan mật thiết với nhau, có khi hành động là những căn cớ cho những suy nghĩ trăn trở bên trong, và ng ợc lại dòng độc thoại nhiều khi đóng vai trò là động lực để nhân vật hành động. Chính nỗi nhung nhớ triền miên cộng với nỗi khao khát dồn nén mà Toru tìm đến các cô gái để giải toả. Nhng cũng chính cái nhìn kiến khảo tự ngã mà Toru tự cảm thấy ghê tởm chính bản thân mình để rồi cuối cùng dẫn anh đến thăm Naoko tại trại an dỡng nằm sâu trong rừng. Nhà nghỉ Ami là một nơi tách biệt với cuộc sống xô bồ, là nơi con ngời có thể trút bỏ mọi nguỵ tạo không cần thiết để sống với con ngời bản nguyên của mình. ở đây Toru gặp lại Naoko, sống lại những kỉ niệm về Kizuki, nghe Naoko và Reiko trải lòng tâm sự. Đặc biệt, khi chiêm ngỡng thân thể của Naoko “ánh lên da thịt trẻ sơ sinh” tắm trong ánh trăng dìu dịu, anh đã suy nghĩ về ý nghĩa của việc gắn kết thân thể giữa ngời đàn ông và ngời đàn bà: “Khi ôm Naoko trong tay tôi đã muốn nói với nàng rằng: “mình đang làm tình với cậu đây. Mình đang ở trong cậu đây. Nh - ng thực tình chẳng có gì đâu. Không có chuyện gì hết. Chỉ là hai tấm thân kết nối với nhau mà thôi. Tất cả những gì mình đang làm ở đây chỉ là nói cho nhau biết rằng có những điều chỉ có thể nói đợc bằng cách cọ xát hai khối thịt bất toàn nh thế nào. Làm nh vậy, chúng mình mới chia sẻ đợc những bất toàn của nhau”35; [252]. Đó là một suy nghĩ mới mẻ, đánh dấu sự lớn lên trong
tâm hồn của một chàng trai 19 tuổi. Nhng rồi, khi đã trở về với thực tại xô bồ, cậu thấy thấy bơ vơ và trống vắng hơn: “Càng quan sát tôi càng thấy hoang mang. Tất cả có ý nghĩa gì đây? Tôi tự hỏi. Có thể có ý nghĩa gì đây?”[35; 311]. Khi nhận đợc lá th báo Naoko ốm nặng thêm, toà lâu đài ảo mộng trong Toru sụp đổ. Ba ngày liền anh không cạo mặt, không tắm rửa và hầu nh không ăn uống gì. Cuối cùng anh gắng gợng đứng dậy với quyết tâm vợt qua nỗi đau để sống có ý nghĩa. Lời độc thoại với Kizuki cho thấy sự vận động đó: “Này Kizuki ơi, tôi nghĩ bụng, khác với cậu, tớ đã chọn sự sống, và sẽ sống đẹp hết sức mình. Cậu thấy khó là đúng rồi. Nhng nói thật nhé, tớ thì cũng thế thôi. Thật là khó. Mà tất cả cũng chỉ tại cậu tự vẫn và để Naoko ở lại. Còn tớ thì sẽ không bao giờ làm thế. Tớ sẽ không bao giờ, không bao giờ quay lng lại với cô ấy. Trớc hết là vì tớ yêu cô ấy, và là vì tớ mạnh mẽ hơn cô ấy. Tớ sẽ tr ởng thành. Tớ sẽ thành ngời lớn. Vì tớ phải vậy. Tớ vẫn thờng muốn cứ đợc là mời bảy hay mời tám tuổi mãi nếu có thể. Nhng bây giờ thì thôi rồi. Tớ không còn là một thiếu niên. Bây giờ tớ đã biết thế nào là trách nhiệm. Tớ không còn là cái đứa nh thời chúng mình còn chơi với nhau nữa. Tớ đã hai mơi rồi. Và tớ phải trả giá để tiếp tục sống”[35; 451- 452]. Nhng Toru cha kịp đứng lên thì một nỗi đau lớn lao lại dáng xuống: Naoko tự sát. Các đoạn độc thoại nội tâm dài xuất hiện dày dặc trong phần cuối tác phẩm diễn tả tâm trạng đỗ vỡ hoàn toàn của anh. Đoạn văn dài 15 trang thể hiện những biến động trong lòng Toru trong suốt thời gian một tháng sau cái chết của Naoko. Ta thấy thời gian tâm lí bị dồn nén đến mức cao độ. Nhà văn đã xoá mờ những dấu ấn của hành động (sự dịch chuyển không gian, cảm giác về thời gian, sự nhận biết tên các địa danh...) để làm nổi lên dòng chảy đầy mãnh liệt thôi thúc của nội tâm nhân vật. Phản ứng đầu tiên trong nhận thức của Toru là cảm giác bàng hoàng, mất mát: “Tôi có thể nói gì đây? Mà có đợc gì nữa đâu? Naoko không còn tồn tại
trên đời này nữa: nàng đã chỉ còn một nhúm tro tàn”[35; 490]. Đoạn tiếp theo dài trong ba trang cho thấy nỗi đau khổ trong tâm hồn Toru: “Thật quá lạ lùng là nàng đã chết và không còn là một phần của thế giới này nữa. Tôi không thể chấp nhận đợc sự thật ấy. Tôi không thể tin đợc. Tôi đã nghe tiếng đóng đinh vào ván thiên quan tài nàng nhng vẫn không thể quen với sự thật rằng nàng đã trở về cõi h vô. Không hình ảnh nàng vẫn còn quá sinh động trong kí ức tôi (...) Tôi vẫn cảm thấy cái nóng ấm của nàng, hơi thở của nàng (...) Tôi có thể sống lại dây phút ấy nh thể chúng vừa diễn ra chỉ năm phút trớc đây và chác rằng Naoko vẫn ở bên cạnh mình. Nhng không, Nàng không có ở đó; da thịt nàng không còn ở trên thế gian này nữa” [35; 492- 493].
Sau khi để nhân vật nếm trải nỗi đau của mình, Murakami tiếp tục hớng cho dòng chảy nội tâm quay trở về quá khứ. Toru tâm sự với Kizuki trong ý nghĩ về Naoko, về sự sống và cái chết. Cậu đã chấp nhận sự thực rằng ng ời chết mãi mãi không bao giờ quay lại đợc nữa. Ngời đã chết chỉ tồn tại trong kí ức của chúng ta mà thôi. Cậu cũng hiểu mình chỉ là ngời tình cờ tham dự vào câu chuyện của Kizuki và Naoko. Họ đã thuộc về nhau cả trong sự sống lẫn cái chết.
Dòng chảy tâm thức đợc tiếp nối ở cuối truyện , khi Wantanabe Toru đứng đơn độc trong trạm điện thoại, dới màn ma mịt mù: “tôi đang ở đâu?”. Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở đây, ở thì quá khứ, nhng cuộc hành trình vẫn cha dừng