Sử dụng thủ pháp dòng ý thức

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 148 - 149)

Dòng ý thức là một dòng văn học của thế kỉ XX, chủ yếu là văn học hiện đại chủ nghĩa hớng tới tái hiện đời sống qua nội tâm, cảm xúc, liên tởng. Thuật ngữ dòng ý thức do nhà tâm lí học ngời Mỹ Wlliam Jamce đa ra vào cuối thế kỉ XIX, khi ông cho rằng ý thức nh là một dòng chảy của một dòng sông, trong đó các ý nghĩ, cảm giác, các liên tởng bất chợt thờng xuyên chen nhau, thay thế nhau, đan bện vào nhau một cách lạ lùng, phi lôgic. Dòng ý thức là trờng hợp cực đoan của độc thoại nội tâm, khi mà các mối liên hệ khách quan với môi trờng thực tại khó bề khôi phục lại. Với sự phối hợp tác động của học thuyết Jamce, Phân tâm học Freud, thuyết trực giác của Bergson, một số nhà văn phơng Tây bắt đầu sáng tác để biểu hiện dòng ý thức,

xem đây mới là cái chân thực của đời sống con ngời, mạnh dạn phơi bày các hoạt động và bí mật của nội tâm. Xây dựng tác phẩm dòng ý thức, các nhà văn vứt bỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện, không chú ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, phẩy. Các nhà văn sáng tác nhiều thủ pháp nghệ thuật mới nh đảo ngợc thời gian, thời gian đồng hiện, hoà trộn thực h, hiện tại, quá khứ, tơng lai. Là một thủ pháp nghệ thuật, dòng ý thức là hệ quả tất yếu của việc phủ nhận duy lí, đề cao trải nghiệm của cái tôi chủ quan. Các nhà hiện sinh chủ nghĩa rất đề cao trực giác trong biểu hiện. “Chỉ có trực giác với t cách là sự thể hiện nội tâm, phi lí tính mới có thể dung hoà đợc khách thể và chủ thể để đạt đến bản chất của khách thể từ đó mới mở ra sự bí mật trong sinh mệnh của nội tại sự vật”[32; 25].

Nh vậy, việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện thế giới nội cảm phức tạp của con ngời, giúp văn học đi sâu vào nội tâm nhân vật, dùng thế giới chủ quan và khả năng trực giác để biểu lộ những tâm lí biến động, đầy phức tạp của con ngời, tạo nên thế giới tâm trạng đầy sự chiêm nghiệm, suy t của ý thức và vô thức.

Rừng Nauy là một tác phẩm sử dụng có hiệu quả thủ pháp dòng ý thức trong việc thể hiện con ngời bản năng trong hành trình tìm kiếm bản ngã.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 148 - 149)