Rừng Nauy là cuốn sách viết về thân phận của con ngời Nhật Bản hiện đại. Trớc Murakami đã có nhiều nhà văn bàn về thân phận của con ngời. Ngời
ta thờng so sánh Murakami và Y. Kawabata. Murakami thuộc về Nhật Bản hiện đại, trong khi đó Kawabata tiêu biểu cho vẻ đẹp Nhật Bản truyền thống. Nếu nh Kawabata đi tìm thân phận con ngời Nhật Bản và vẻ đẹp của quá khứ đã phôi pha thì Murakami quan tâm đến thân phận con ngời Nhật Bản trong xã hội hiện đại. Không hề to tát, Murakami trong Rừng Nauy đã đi vào những mất mát của thân phận con ngời Nhật Bản trẻ tuổi trong những năm 60, 70 của thế kỉ trớc. Nhng ý nghĩa khái quát của nó vợt xa thời gian mà tác phẩm đề cập. Nó là cuốn sách thanh xuân bất diệt của mọi thời đại, vợt qua mọi biên giới để đến với bạn đọc trẻ toàn thế giới. Bởi nó đã nói lên tâm tình của những ngời còn trẻ. Cuốn sách không nhiều nhân vật, ít sự kiện và biến cố. Nh ng hơn 500 trang sách đã cuốn hút ngời đọc từ đầu đến cuối bởi những triết lí nhẹ nhàng, bởi lối dẫn truyện khéo léo, ngôn từ trong sáng giản dị…và trên hết là đọc cuốn sách này ta có thể bắt gặp mình trong đó qua những nhân vật đ ợc soi chiếu ở khía cạnh thân phận. Dờng nh các nhân vật không quan tâm đến chuyện thời cuộc, chuyện học hành, chuyện cha mẹ…Mọi trói buộc có tính chất cơ học về mặt xã hội đều đợc tớc bỏ. Chúng ta thấy nhân vật của ông luôn day dứt khôn nguôi về những tâm tình của tuổi trẻ, những triết lí siêu hình về cuộc đời, những băn khoăn về tình yêu, tình bạn, về lẽ sống chết. Toru lên Tokyo học đại học không phải để tìm kiếm một tơng lai tơi sáng. Anh đi học đại học chỉ là để quên đi quá khứ buồn sau sự ra đi của ngời bạn thân. Việc anh chọn học ngành kịch sân khấu cũng hoàn toàn ngẫu nhiên. Anh nói với Quốc Xã rằng: “Tớ có thể chọn bất cứ môn gì…nhân chủng học, lịch sử châu á. Tớ chọn sân khấu chỉ là tình cờ” [35 ;47- 48]. Những tháng ngày sinh viên của Toru dằng dặc trong nỗi u hoài cô đơn cùng những vớng mắc siêu hình tởng chừng không thoát ra đợc. Anh thẫn thờ đi học, mệt mỏi chán chờng trớc lễ kéo cờ và hạ cờ trong khu kí túc xá mỗi ngày. Anh không kết bạn với ai
ngoại trừ Nagasawa và sau này có thêm Midori. Không phải anh chán ngấy cuộc sống. Mà đó là một cách lựa chọn cuộc sống của anh. Rõ ràng ở đây nhà văn đã có chủ ý khi xây dựng một kiểu nhân vật ít hành động, giàu suy t và ít mối quan hệ. Ông cố tình để nhân vật chìm vào thế giới nội tâm để con ng ời thân phận tự bộc lộ. Một khi con ngời bận rộn với những hoạt động sôi nổi của nó thì yếu tố thân phận sẽ trở nên mờ nhạt. Không chỉ nhân vật chính Toru đ - ợc khắc hoạ ở khía cạnh thân phận. Naoko, Kizuki, Reiko, Hatsumi cũng đợc soi chiếu dới cái nhìn con ngời thân phận. Naoko là một cô gái trẻ có vẻ đẹp mong manh và yểu mệnh. Cô lớn lên cùng ngời bạn trai thân nhất và cũng là ngời yêu của cô là Kizuki. Họ đã sớm có những chia sẻ về mặt giới tính để rồi cuối cùng nhận ra những khiếm khuyết không thể cứu vãn và họ đều tìm đến cái chết để đợc giải toả. ở một tiểu thuyết khác, cuốn Biên niên kí chim vặn
dây cót, nhà văn cũng chủ ý đi sâu vào chủ đề con ngời thân phận. Nhân vật chính là Okada là một ngời đàn ông bình thờng bị mất việc, vợ bỏ đi theo tiếng của bản năng, không bạn bè, không ngời thân thích. Okada bắt đầu dấn thân vào một hành trình đầy thử thách để tìm lại chính mình, tìm lại ng ời vợ yêu dấu đang bị Yêu râu xanh giam giữ. Trong hành trình đơn độc ấy Okada còn lại một mình, tự mình đối diện với những vớng mắc của bản ngã, của những rắc rối siêu hình. Cuối cùng sau bao chứng ngộ anh đã tìm lại đ ợc bản lai diện mục của mình, ngời vợ yêu dấu cũng quay trở về bên anh. Khi đặt con ngời dới góc nhìn thân phận, Murakami muốn khai thác triệt để những yếu tố tạo nên thân phận con ngời. Bằng cảm quan nhạy bén của một nhà văn hậu hiện đại, ông đi sâu vào những lớp lang sâu thẳm của tâm linh, của thân phận, của con ngời bản nguyên thô sơ nhất, trần trụi nhất để có thể bóc tách mọi nguỵ tạo, để có thể tìm thấy con ngời đúng nh no vốn có.