Con ngời cùng mối bất hoà sâu sắc với xã hội hiện đạ

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 52 - 55)

Nớc Nhật hiện đại là một xã hội phồn vinh, một thiên đ ờng về sự phồn thịnh của vật chất. Ngời ta từng nói về sự phát triển thần kì của nớc Nhật sau những năm nửa sau của thế kỉ XX, tức thời kì sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thế nhng để đổi lấy sự giàu có ấy ngời Nhật đã phải trả cái giá quá đắt. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với mặc cảm của một dân tộc thua trận, ng ời Nhật đã lao vào làm giàu bằng mọi giá hòng lấy lại niềm kiêu hãnh của những Samurai vừa bị làm tổn thơng. Họ phát triển kinh tế với một tốc độ chóng mặt. Cùng với sự phát triển kinh tế, Nhật Bản nhanh chóng hoà nhập nền văn hoá mình với văn hoá phơng Tây mà không cần phải suy nghĩ nhiều. Kết quả là chỉ sau một vài thập niên phát triển kinh tế ồ ạt, nền văn hoá Nhật Bản truyền thống đã bị xâm thực mạnh mẽ bởi văn hoá thực dụng Âu Mỹ, mọi giá trị truyền thống bị mai một dần, các giá trị bị đảo lộn chóng mặt. Các tác phẩm văn học của Kawabata giai đoạn này đều thể hiện niềm nuối tiếc vô hạn tr ớc những vẻ đẹp của Nhật Bản truyền thống đã trở thành quá vãng. Những ng ời Nhật sinh sau chiến tranh mặc dù không phải chứng kiến những mất mát to lớn của nớc Nhật nhng họ là thế hệ bơ vơ giữa một xã hội phồn thịnh. Mọi giá trị truyền thống không còn, nớc Nhật hiện đại là một cờng quốc kinh tế đang huyênh hoang trớc sự giàu có qúa mức của mình, ngời ta tôn thờ vật chất và những giá trị không thuộc về nền văn hoá Nhật Bản. Ngời ta mua sắm nh một cái máy. Ngời ta nghe nhạc Pop, Rock, đi xe hơi, tàu điện ngầm và ăn đồ fatsfood mà không cần suy nghĩ. Con ngời trở thành một thứ “phó sản phẩm” của chủ nghĩa vật chất. Thế hệ trẻ Nhật Bản lúc bấy giờ trở thành những con ngời bơ vơ giữa một xã hội giàu có mà thiếu vắng lí tởng sống. Bối cảnh của

Rừng Nauy là nớc Nhật cuối những năm 60, đầu những năm 70 của thế kỉ trớc. Chúng ta nhận thấy bối cảnh trong truyện là một nớc Nhật giàu có. Dờng nh các nhân vật không phải băn khoăn về những vớng mắc của cơm gạo áo tiền.

Cậu sinh viên Toru là con của một gia đình trung lu, cậu đợc cha mẹ cung cấp đầy đủ để lên Tokyo học đại học. Cậu đi làm thêm mỗi tuần hai buổi ở cửa hàng bán băng đĩa nhạc cũng đủ để cậu tiêu vặt. Đời sống vật chất quả là lí t- ởng. Song không phải vì thế mà nhân vật của Rừng Nauy cảm thấy thoả mãn, sung sớng. Hầu hết mọi nhân vật đều rơi vào trạng thái bị thơng từ bên trong. Nhng những thơng tổn ấy đều có nguyên nhân từ phía xã hội. Một xã hội nh xã hội Nhật Bản là mẫu hình của xã hội t bản hiện đại: giàu có, văn minh, an ninh tốt nhng thiếu vắng lí tởng. Trong xã hội ấy, con ngời là nô lệ của vật chất, con ngời bị tớc bỏ mọi giá trị để đợc sống nh chính bản nguyên thô sơ của mình. Quán tính của trật tự bầy đàn làm cho con ngời không đợc sống bằng bản năng của chính nó. Do vậy, trong Rừng Nauy, ta thấy nhân vật chính Toru chán ngấy gia đình, chán ngấy thủ tục kéo cờ và hát quốc thiều mỗi buổi sáng trong kí túc xá. Gia đình và quốc gia là những giá trị tạo nên nhân cách của mỗi con ngời, nhng một khi nó là đại diện cho những tha lực làm con ngời đánh mất bản lai diện mục của mình thì thật đáng tiếc. Thái độ của Toru với Quốc gia nh vậy có thể làm cho một số ngời lúc đầu đọc Rừng Nauy không hiểu và không đồng tình, song đó là một kiểu phản ứng trớc thực tại Nhật Bản giàu có mà lạnh lùng, phồn thịnh mà đánh mất giá trị truyền thống. Nhân vật Toru ở trong kí túc xá nhng cậu gần nh không đánh bạn với bất kì ai. Điều này một mặt nhà văn vừa muốn khắc hoạ con ngời cô đơn của nhân vật, nhng mặt khác điều đó cũng nói lên rằng, trong xã hội Nhật Bản hiện đại con ng ời muốn sống bằng bản nguyên của mình phải chấp nhận sự cô độc, sự bất khả trong mối cộng thông với đồng loại. Thái độ của Toru là một kiểu phản ứng với thực tại. Một khi xã hội lạnh lùng tớc bỏ nhân vị con ngời thì xã hội ấy chỉ có thể tạo ra đợc những hình nộm vô hồn, nhạt nhẽo mà thôi. Điều đó cũng giải thích tại sao Toru chỉ chơi đợc với Nagasawa, còn Nagasawa, một kẻ quảng giao,

cũng chỉ đánh bạn đợc với Toru, bới lẽ chỉ có họ là những ngời giám trả giá để đợc sống nh bản nguyên của mình. Bởi thế ta thấy sự bất hoà sâu sắc của con ngời với thực tại xã hội trong các sáng tác nói chung và Rừng Nauy nói riêng của Murakami không phải nh sự bất hoà với thực tại trong các sáng tác của chủ nghĩa lãng mạn, mà là sự bất hoà sâu sắc của những con ngời không tìm thấy cái tôi của mình trong một xã hội hiện đại.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 52 - 55)