Dấu ấn tài năng của H.Murakami trong tiểu thuyết Rừng Nauy:

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 44 - 50)

Khi phân tích sáng tác của Murakami, đại đa số các nhà phê bình của Nhật Bản và phơng Tây đều nhất trí cho rằng ông đã tạo ra một thế giới. Trong đó các nhân vật bị bế tắc trong cuộc đời đã đi lang thang vô nghĩa trên các khu đô thị của Nhật Bản hiện đại. Họ nuốt chửng những sản phẩm của nền văn minh và văn hoá phơng Tây từ chiếc bánh mì kẹp nhân ăn nhanh đến nhạc Pop, nhạc Rock. Trong thế giới đó, tình yêu chỉ là những cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên, ở đó những ngời phụ nữ không còn giữ đợc nữ tính, mà mạnh về quyền lực và vô cảm. Còn những ngời đàn ông thì yếu đuối, qụy lụy, sống theo

nguyên tắc: không làm ai buồn phiền, không làm ai tức giận. Họ chỉ ớc mơ có một chiếc xe hơi đời mới hạng sang và có thể sống vô t suốt cả cuộc đời, nghe nhạc Beatles hoặc Beach Boy. Chung quanh tràn ngập thứ văn hoá Pop kiểu Mỹ. Xã hội này là xã hội tiêu thụ với vẻ bề ngoài phồn thịnh vật chất nh ng lại rỗng tuếch về tinh thần.

Nhà phê bình văn học Pháp Agné Ziaz nhận xét rằng, khi bạn sống trong thế giới này “bạn luôn cảm thấy cay đắng và trống rỗng”. Một câu hỏi đặt ra là: vì sao những sáng tác nói chung của Haruki và Rừng Nauy nói riêng lại đợc độc giả và các nhà phê bình ở nớc ngoài chấp nhận ngay lập tức? Có thể trả lời quả quyết rằng ông đã hiểu thấu sự lúng túng của đại bộ phận những ngời đại diện thế hệ trẻ mới ở các nớc khác nhau. Họ không có khả năng tìm đợc sự thoả mãn cuộc sống trong xã hội tiêu thụ, song đồng thời họ thậm chí không nghĩ ra rằng cần phải thay đổi cái gì đó hoặc tìm cách bứt khỏi sức ép của hệ thống. Haruki hi vọng rằng “những cuốn sách của ông có thể giúp họ cảm nhận đợc tự do-ra khỏi thế giới hiện thực”.

Murakmi không chỉ miêu tả đời sống của nớc Nhật hiện đại. Shame North, tổng biên tập tạp chí văn hóa và nghệ thuật nổi tiếng Characters cho rằng: “Ông viết về những tâm hồn mất mát, lang thang đó đây để đi tìm hạnh phúc nhỏ nhoi. Thậm chí tôi, tởng rằng đối với tôi mọi sự đều ổn , thế nhng chỉ sau khi tôi đọc một trong những tác phẩm của ông, tôi mới hiểu ra rằng trên thực tế tôi là con ngời hoàn toàn khác” (The Hackwriters, 2001, p2). Các tác phẩm của Haruki mở cánh cửa vào tâm hồn bạn đọc, cũng nh mở cánh cửa vào thế giới kì quái này với không gian đô thị, một mặt tràn đầy những toan tính tâm lí, âm nhạc, sex, ẩm thực khác nhau, mặt khác, với những con ngáo ộp, bóng ma đen tối xâm nhập vào cuộc sống này và làm đảo lộn những diễn tiến bình thờng của cuộc sống.

Khi mô tả sự tồn tại của chúng sinh hiện tại, Murakami giúp chúng ta nhớ lại chính mình. Ông buộc họ phải ngẫm nghĩ về lối sống, lí t ởng của mình, giúp họ mở mắt nhìn nhận thế giới, giới thiệu những gì họ không nhìn thấy và hiểu, bởi lẽ trớc đó họ phải tần tảo với cuộc sống tầm thờng, bị màn the che mắt, vùi đầu vào những lo toan thờng nhật. Báo Washington Post thừa nhận Murakami là nhà văn xuất sắc của nớc “Nhật Bản hiện đại, một đất nớc phồn vinh đột biến đang đi tìm những lí tởng đã mất của mình. Trong nớc Nhật của ông, những truyền thống cũ đã bị phá vỡ, còn thế chỗ chúng là những lí tởng vô nghĩa, và không một ai biết cái gì sẽ tiếp diễn” (The Washington Post.25 December 1989, dẫn lại theo tài liệu “Các nhà phê bình bàn về Haruki Murakami”).

Một trong những điếm hấp dẫn, nhng cũng gây sốc của các tác phẩm Murakami là ở chỗ, sau khi đọc xong các tác phẩm của ông đại đa số có cảm nhận nh các nhân vật của ông vẫn tiếp tục tồn tại. Không phải ngẫu nhiên ng ời ta ví tác phẩm của ông với chất ma túy. Nhà báo Hoa Kì Philipp Vase nhận định rằng “thế giới của Murakami có quy mô hành tinh, đụng chạm đến các vấn đề của toàn thể loài ngời”.

Những nhận định trên đây có thể bắt gặp ngay trong Rừng Nauy, bởi vì cuốn tiểu thuyết này là kết tinh tài năng của Murakami trên hành trình sáng tạo. Đọc Rừng Nauy và suy ngẫm thật kĩ chúng ta sẽ thấy cuốn sách đơn giản này đã nói hộ chúng ta đợc bao nhiêu điều hệ trọng về sự tồn tại của kiếp ng- ời, về sự sống và cái chết, về tình yêu và tình dục, về bản ngã và tha nhân… Không hề đao to búa lớn, cuốn sách đi vào nằm lòng độc giả trẻ và những ai còn trẻ bằng những triết lí nhẹ nhàng, bằng những mẩu đối thoại giản dị, bằng những bản nhạc vang bóng một thời, bằng những phong cảnh thiên nhiên Nhật Bản u sầu mà nên thơ, và tất nhiên cả những scen sex đợc xử lí tài tình mà vẫn

không làm mất đi vẻ quyến rũ nguyên sơ của nó. Tất cả đợc nhào nặn, đợc kết dính hài hòa thành một thứ “ma túy” chỉ cần nếm một lần là nhớ mãi.

Đầu tiên phải nói đến sáng tạo của nhà văn qua việc sáng tạo nên một cốt truyện độc đáo. Cốt truyện của Rừng Nauy hết sức đơn giản. Đã qua rồi cái thời mà ngời ta cố tình tạo ra những cốt truyện li kì hấp dẫn. Cốt truyện kiểu trinh thám thuần túy ấy chỉ là sản phẩm câu khách rẻ tiền. Văn học hậu hiện đại đi vào khai thác những biến đổi phức tạp đời sống tâm linh của con ngời hiện đại, từ đó yêu cầu nhà văn phải sáng tạo nên những cốt truyện mang tính tâm lí. Và Rừng Nauy đã đợc cấu trúc bằng một cốt truyện tâm lí. Kiểu cốt truyện này một mặt làm giảm nhẹ tính logic chặt chẽ của các sự kiện, hành động nhng điều quan trọng là nhờ đó nhà văn có thể thể hiện một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất đời sống tâm linh ẩn sâu trong tâm hồn của nhân vật. Rừng Nauy

đợc kể lại bằng hồi ức của ngời đàn ông Toru Wantanabe 37 tuổi về quãng đời sinh viên nhiều mất mát của mình 20 năm trở về trớc. Dòng tự sự cứ nh một mạch nớc, tự nhiên len theo những xúc cảm, những hồi ức, những biến đổi trong nội tâm nhân vật, tạo thành một sợi chỉ xâu chuỗi những sự kiện, tạo thành sức hấp dẫn của câu chuyện. Kiểu cốt truyện tâm lí này không phải đến Murakami mới xuất hiện. Trong văn học phơng Tây thế kỉ XIX ngời ta cũng đã sử dụng kiểu cốt truyện này, nhng sự xử lí vẫn còn nặng về chạy theo sự kiện mà nhiều khi bỏ mất đi đời sống tâm lí nhân vật. Trong văn học Nhật Bản, trớc đó nhà văn Y. Kawabata cũng sử dụng cốt truyện tâm lí nhằm khám phá chiều sâu và vẻ đẹp tâm hồn của ngời Nhật truyền thống. Đến Murakami, ông đã sử dụng thành công kiểu cốt truyện này để nói lên tâm tình của con ng- ời Nhật Bản hiện đại, đi sâu vào khám phá đời sống tinh thần, đời sống bản năng của giới trẻ.

Đợc kể bằng một kết cấu mở, Rừng Nauy là một cuốn tiểu thuyết độc đáo. Câu chuyện về thời trẻ của Toru đợc kể ở ngôi thứ nhất. Thông thờng nhân vật xng “tôi” bao giờ cũng biết trớc mọi tình huống, mọi hành động đã từng xảy ra trong quá khứ liên quan đến anh ta và ngời đọc có quyền hi vọng về một câu chuyện trọn vẹn. Tuy vậy, đến với Rừng Nauy, nhân vật chính Toru xng “tôi”, nhiều khi cũng không biết chuyện gì đã xảy ra. Chuyện đợc kể lại sau 20 năm nhng lại có kết cấu mở. Kết cấu nh vậy tạo thành một ám ảnh khôn nguôi đối với ngời đọc. Sau khi gấp cuốn sách lại, d vị mênh mang của nó vẫn đeo bám ngời đọc, khiến họ băn khoăn day dứt về mọi điều mà nhà văn đã kí thác trong tác phẩm, bắt họ tự nhìn nhận lại chính mình, nhìn nhận lại mọi mối quan hệ mà mình đã có. Sau cái chết của Naoko, Toru đã làm một cuộc viễn du vô định về miền Bắc. Anh đã đi lang thang hơn nửa năm trời vì quá sốc sau sự ra đi vĩnh viễn của Naoko. Khi nhìn nhận lại mọi điều anh quyết định gọi điện về Tokio cho Midori- cô gái trẻ trung yêu đời từng yêu anh tha thiết: “Tôi đang ở đâu ? Nắm chặt ống nghe bằng tay, tôi ngẩng đầu lên và nhìn xem có cái bên ngoài trạm điện thoại. Tôi đang ở đâu? Tôi không biết. Không biết một tí gì hết. Đây là nơi nào? Tất cả lớt nhanh qua mắt tôi chỉ là vô số những hình nhân đang bớc đi về nơi vô định nào chẳng biết. Tôi gọi Midori, gọi mãi từ giữa ổ lòng lặng ngắt ở chốn vô định ấy”[35; 529].

Một điểm dễ nhận thấy trong Rừng Nauy đó là nhà văn đã khắc hoạ thành công đời sống tâm lí của nhân vật. Đời sống tâm linh đợc tái hiện sinh động. Nhà văn đi vào những ngõ sâu tâm hồn, thám hiểm vào cả những “vũng lầy của tâm linh”, vào những điạ tầng thăm thẳm của tâm thức. Thật là ít có tác phẩm nào nói đợc những điều phức tạp của tâm tình tuổi trẻ lại đơn giản đến vậy nh ở Rừng Nauy. Điều ngỡ rằng là đơn giản ấy phải qua bàn tay xử lí của

một tài năng trác tuyệt thì nó mới trở nên dễ hiểu và đơn giản nh chúng ta thấy.

Yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của tiểu thuyết này chính là sex. Khi cuốn tiểu thuyết đợc xuất bản, nhiều nhà phê bình và độc giả đã có những phản ứng khác nhau xung quanh vấn đề dục tính của tác phẩm. Những nhà phê bình và độc giả thủ cựu đã có phản ứng gay gắt xung quanh vấn đề này. Họ cho rằng yếu tố sex dày đặc trong Rừng Nauy nằm trong ý đồ câu khách của tác giả. Nhng bình tĩnh lại và bằng cái nhìn có phần khách quan, khoa học nhiều ngời đã tán dơng yếu tố sex trong Rừng Nauy. Nhà nghiên cứu văn học, chuyên gia hàng đầu văn học Nhật Bản Nhật Chiêu cho rằng mật độ sex trong Rừng Nauy

là có thể chấp nhận đợc và nó nằm trong ý đồ của tác giả. Ông Nhật Chiêu cho rằng, bằng cách tái hiện lại những cảnh làm tình trong cuốn tiểu thuyết, nhà văn muốn chuyển tải một thông điệp, rằng những ngời tuổi trẻ trong đó muốn thông qua sex, họ có thể chia sẻ và giải toả cho nhau những bất toàn, an ủi nhau trong những giờ khắc đau khổ tuyệt vọng nhất. Và rõ ràng Rừng Nauy

là cuốn sách rất nên đọc. Để đạt đợc điều đó, nhà văn phải là một tài năng bậc thầy. Xa nay viết về sex không phải là ít. Nhng thành công nh Rừng Nauy thì không phải là nhiều. Với một cây bút yếu nghề sẽ rất dễ rơi vào dung tục. Murakami đã viết về sex một cách rất tự nhiên, giản dị đến không ngờ, nh ng không hề tầm thờng dung tục, ngợc lại, nó chuyển tải đợc bao thông điệp giàu ý nghĩa về tình yêu, tình bạn, về mối tơng thông giữa ngời và ngời giữa xã hội Nhật Bản hiện đại chứa đựng bao điểu bất ổn đối với bản ngã của con ng ời. Vì vậy, có thể xem dục tính là một phơng diện để nhà văn phản ánh hiện thực, là một thứ tình huống có thật để nhà văn khắc hoạ tâm lí nhân vật, là nơi mà nhân vật của ông thể hiện đầy đủ nhất những khát khao, những ẩn ức của tuổi trẻ. Và, xét ở một bình diện khái quát triết học hơn, dục tính là một phơng

diện rất quan trọng trong đời sống bản năng của con ngời, là yếu tố không thể không có trong hành trình tìm kiếm bản ngã của tuổi trẻ. Bởi thế, khi viết về giới trẻ và hành trình tìm kiếm bản ngã của họ mà bỏ qua sex sẽ là một thiếu sót lớn cho những nhà văn giám dũng cảm dấn thân vào địa tầng sâu thẳm nhất của con ngời đó là thế giới tâm linh. Dĩ nhiên, giữa sex và tâm linh con ngời là hai mặt đối lập nhau, nhng khi sex trở thành một phơng diện để thể hiện đời sống tâm linh thì khi đó ta có thể khẳng định tài năng tuyệt vời của tác giả.

Với những phơng diện trên (cốt truyện, ngôi kể, sex, sự thể hiện đời sống tâm lí...), có thể khẳng định về dấu hiệu tài năng bậc thầy của H. Murakami thể hiện trong Rừng Nauy.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w