Sử dụng dòng ý thức ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 151 - 154)

Về khái niệm hình tợng ngời kể chuyện, Từ điển thuật ngữ văn học viết: “Hình tợng ngời kể chuyện đem lại cho tác phẩm một cái nhìn và một sự đánh giá bổ sung về mặt tâm lí, nghề nghiệp hay lập trờng xã hội cho cái nhìn của tác giả, làm cho sự trình bày, tái tạo con ngời và đời sống trong tác phẩm thêm phong phú, nhiều bối cảnh”[35; 221].

Ngời kể chuyện chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện đợc kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm. Đó có thể là hình tợng của chính tác giả, có thể là một nhân vật đặc biệt do tác giả sáng tạo ra, có thể là một ngời biết một câu chuyện nào đó. Tác phẩm có thể có một hoặc nhiều ngời kể chuyện. Trong

Năm bài giảng về thể loại, Hoàng Ngọc Hiến cho rằng ngời kể chuyện là ngời “Có mặt khắp nơi và thấy hết tất cả”[20; 12], còn cách kể của tiểu thuyết là “hoà vào nhân vật, kể về nhân vật bằng chính ngôn ngữ của nó”[20; 12].

Từ những vấn đề lí thuyết trên, có thể thấy, nhân vật ngời kể chuyện trong Rừng Nauy chính là nhân vật chính Toru Wantanabe. Có thể thấy những dấu ấn về tiểu sử của tác giả liên quan đến nhân vật chính, ví dụ nh học sân khấu, say mê Gatby, làm thêm bán thời gian trong một cửa hàng băng đĩa, thị hiếu âm nhạc, ngời yêu là bạn thời trung học...Nhân vật ngời kể chuyện là sự hoá thân của chính H. Murakami trong tác phẩm. Dĩ nhiên đấy không phải là con ngời trùng khít với con ngời tác giả ngoài đời.

Cốt truyện của Rừng Nauy đợc phát triển theo dòng ý thức của nhân vật ngời kể chuyện. Mà dòng ý thức của nhân vật thì diễn biến không theo một logic nào cả. Mở đầu câu chuyện, nhân vật đang ở thời điểm cách xa câu chuyện đến 18 năm, điểm lùi về thời gian khiến câu chuyện đợc bao bọc trong một không khí bàng bạc xa xăm của quá khứ. Nhân vật đợc đánh thức miền kí ức bằng âm thanh của quá khứ, quá khứ sống dậy vào đoạn giữa của câu chuyện, khi nhân vật Naoko đã nếm trải đủ đầy những mất mát đắng cay của cuộc đời, đang điều trị ở khu điều dỡng Ami, và Toru đang đến thăm cô tại đây. Dòng kí ức làm sống dậy những đờng nét, những chi tiết, mùi hơng, âm thanh mơ hồ, những biến diệu tinh vi của thiên nhiên và lòng ng ời. Nhân vật chỉ còn sống với qúa khứ. Từ đó nhân vật lần trở về những kỉ niệm khi mới m - ời tám tuổi, lên Tokyo trọ học, ở trong kí túc xá, có ngời bạn cùng phòng sạch

sẽ là Quốc- xã, rồi chuyện gặp lại cô bạn gái thời trung học tên là Naoko trên tàu điện ngầm, từ đó mà nhớ lại kỉ niệm về cậu bạn thân thời trung học Kizuki. Chính kí ức về ngời bạn thân đã chết Kizuki gắn kết hai con ngời trẻ tuổi cô đơn lại với nhau trong một tình yêu có nhiều ẩn ức, khúc mắc...Câu chuyện diễn ra một cách tự nhiên, đầy biến ảo theo dòng ý thức của nhân vật ngời kể chuyện, lúc thì câu chuyện đợc kể bằng thì hiện tại, lúc thì lùi vào quá vãng xa xăm, và từ quá vãng xa xăm mà còn lùi xa hơn thế nữa về mặt thời gian, để cuối cùng trên trang văn bản cuốn tiểu thuyết chỉ còn dòng chảy duy nhất của tâm thức ngời kể chuyện, khiến câu chuyện diễn ra hết sức tự nhiên, không hề có sự sắp đặt, bố trí của kĩ xảo. Một trong những trang thể hiện con ngời bản năng hay nhất là tác giả để cho Toru nhớ lại giấc mơ kì lạ của mình khi đến thăm Naoko tại trại an dỡng Ami: “Naoko im phăng phắc ở đó, nh một con thú ăn đêm nhỏ bé vừa bị ánh trăng nhử ra ngoài tổ. Trăng sáng làm rõ đ- ờng viền của môi nàng. Có vẻ cực kì mỏng mảnh và rất dễ bị tan vỡ, đờng viền ấy rung động và hầu nh không thể nhận thấy đợc, theo với nhịp đập của tim nàng hoặc những chuyển động của nội tâm nàng, nh thể nàng đang thì thầm với bóng đêm những từ ngữ vô thanh.”[35; 250]. “Tắm trong ánh trăng dìu dịu, thân thể của Naoko ánh lên nh da thịt sơ sinh khiến tôi thấy tan nát cả cõi lòng. Khi nàng cử động- và nàng cử động nhẹ đến mức hầu nh không thấy đ- ợc- những chỗ sáng tối trên ngời nàng di động thật tinh tế. Khối tròn trịa căng phồng của cặp vú, hai đầu vú nhỏ xíu, chỗ lõm vào ở phần rốn, cặp x ơng hông và đám lông mu, tất cả đều tạo nên những bóng đổ li ti lấm chấm mà hình dạng của chúng liên tục biến đổi nh những đợt sóng lăn tăn trải dài trên mặt hồ phẳng lặng”[35; 251]. Hình ảnh ấy đợc thanh lọc qua hai lần thẩm thấu, thứ nhất là qua giấc mơ lạ kì của Toru, thứ hai là qua kí ức đã lùi xa gần hai mơi năm trời. Vì vậy, vẻ đẹp của hình tợng dục tính ấy là hiện thân cho vẻ đẹp

mong manh dịu dàng khó nắm bắt của Naoko, nó mời gọi sự khao khát, níu giữ nhng nó là vẻ đẹp thuộc về thế giới của mộng tởng nên không thể nắm bắt và níu giữ đợc. Viết về con ngời bản năng bằng thủ pháp dòng ý thức nh vậy, Murakami đã hoàn nguyên vẻ đẹp cổ điển của sex, của những gì mà ngôn ngữ thông thờng không thể nói đợc. Rừng Nauy tuy viết về con ngời bản năng nhng không hề thấp kém bi luỵ là vì thế.

Sử dụng dòng ý thức của ngời kể chuyện, Murakami đã tạo ra một thế giới mà thực và ảo đan cài vào nhau, thực tại và những giấc mơ, hiện tại và quá khứ không còn lằn ranh phân biệt, thời gian trở thành vô định, không gian trở thành vô hớng, con ngời lạc giữa muôn trùng giấc mơ, chìm trong mê cung vô thức và thất bại trong nỗ lực tìm kiếm bản ngã đích thực của mình. Thực tại và ảo ảnh, quá khứ và tơng lai...đó là cách mà nhà văn mô tà thế giới, đồng thời cũng là mô hình thế giới trong cảm nhận nghệ thuật của Murakami.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 151 - 154)