Vấn đề tính dục là một lĩnh vực khá phức tạp trong đời sống bản năng của con ngời. Hoạt động tính giao mang tính chất bảo toàn nòi giống đã có từ xa xa, nhng khi đời sống con ngời phát triển đến một trình độ nhất định nó đợc tôn lên thành một thứ tín ngỡng, tín ngỡng phồn thực (Cơ sở văn hoá Việt Nam). Thứ tín ngỡng ấy lâu ngày đợc nguỵ trang thành các mẫu tợng, thể hiện qua ngôn từ hàng ngày, qua nghi lễ của một số dân tộc, bộ tộc, nh tín ngỡng thờ nõ nờng, rớc cái ấy của nam và nữ để cầu mong mùa màng tơi tốt, sinh sôi nảy nở, vạn vật giao hoà. Tín ngỡng dân gian của nhiều dân tộc trên thế giới từ lâu thừa nhận đời sống bản năng của loài ngời. T duy của ngời nông dân chất phác khiến họ nhìn nhận mọi hiện tợng trong cuộc sống một cách rất sòng phẳng, tự nhiên, không cần che đậy. Trong khi đó, do sự cấm đoán của các thiết chế xã hội, sự kiềm toả của các chuẩn mực máy móc do con ngời đặt ra, đời sống tự nhiên của loài ngời bị cấm kị, bị né tránh, và nh vậy một hoạt động đầy thú vị của loài ngời, hoạt động tính giao đã bị bỏ rơi trong văn học viết. Chỉ sau khi lí thuyết Phân tâm học của S. Freud và các học trò của ông đ - ợc thừa nhận, nhất là sự thịnh hành của triết học hiện sinh ph ơng Tây thế kỉ XX thì đời sống bản năng của con ngời mới đợc nhìn nhận nghiêm túc.
Có thể khẳng định rằng, dục tính có vai trò tối quan trọng trong đời sống của muôn loài, nhất là loài ngời, nó không chỉ là hoạt động sinh lí đơn thuần
để duy trì nòi giống và tìm kiếm lạc thú mà còn là một phơng diện để thoả mãn nhu cầu tâm lí. Nó là điều kiện số một để ngời ta duy trì nòi giống, là yếu tố kì diệu nhất cho tình yêu đôi lứa đợc vĩnh cửu, là chất men say tuyệt vời cho mỗi gia đình giữ đợc ngọn lửa hạnh phúc. Chính vì thế, trong cuộc sống và trong văn học đã có biết bao mối tình đợc thăng hoa, bao số phận đợc đổi đời vì một lần đợc nếm trái cấm. Bớc ngoặt diệu kì nhất của cuộc đời Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao chẳng phải diễn ra sau cái đêm đ ợc chung đụng xác thịt với ngời đàn bà đó sao? ở đây chúng tôi không cố tình đồng nhất giữa tình yêu và tình dục, nhng hai phơng diện này quan hệ với nhau nh hai mặt của một bàn tay, trong nhiều trờng hợp có cái này thì mới có cái kia đợc. Dục tính thuộc về đời sống bản năng, còn tình yêu là sự tổng hợp nhiều yếu tố của đời sống bản năng lẫn ý thức, nhng yếu tố tiền đề vẫn là yếu tố dục tính, điều này cũng đã đợc C. Mác, nhà lí luận kinh điển của chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận.
Xa nay, bất cứ một nhà văn chân chính nào khi đề cập đến vấn đề dục tính trong tác phẩm của mình đều nuôi khát vọng đa con ngời đạt tới trạng thái tinh thần với những xúc cảm thiêng liêng. Tình dục không chỉ dừng lại ở những thoả mãn thể xác, mà còn là một thứ hoạt động diệu kì để khám phá chân tính của con ngời, là thứ để nâng niu trân trọng con ngời. Các nhà văn sử dụng sex nh một chất liệu với nhiều cấp độ khác nhau. Có khi chỉ là một dáng nét của hình thể nhằm khơi gợi cảm xúc trớc cái đẹp, ví dụ trong truyện kiều, bức tranh nude bằng ngôn từ đã vẻ nên vẻ “Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên” khiến bao nhiêu ngời của bao nhiêu thế hệ phải tởng tợng, mơ ớc. Có khi nhà văn miêu tả một trạng thái tâm lí đang thèm khát dục tình nhng bị tiết chế căng thẳng hoặc bị bất lực nh hình tợng Bá Kiến trong Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, Bá Kiến nghĩ đến cái vẻ hơ hớ của Bà Ba mà có cảm giác nh
ngời bị rụng hết răng đứng trớc miếng thịt bò lựt sựt. Có khi nhà văn miêu tả những cuộc mây ma thẳng thừng, công khai, không che đậy, tràn đầy hoan lạc. Nhng dù miêu tả dục tính với cấp độ nào đi chăng nữa thì sau những pha ấy con ngời đợc thăng hoa cả về vật chất lẫn tinh thần, hai ngời yêu nhau lần đầu tiên phát hiện ra mình trong một trạng thái hoàn toàn mới, với năng lợng mới, sung mãn, sáng láng. Con ngời đàng sau sex đạt đợc những cảm xúc thiêng liêng, mầu nhiệm. Khi đó, văn học mới làm đợc việc là hoàn nguyên lại vẻ đẹp trong sáng thánh thiện của dục tính.
Văn học Nhật Bản từ xa đã xem dục tính là một lĩnh vực khả thể trong việc khám phá chân tính con ngời. Họ xem chủ đề sex là một chủ đề bình đẳng nh bao chủ đề khác. Bởi vì đó là một trong những hoạt đông thiêng liêng nhất của con ngời. Trong văn hoá Nhật Bản, ngời phụ nữ rất đợc coi trọng. Những phát hiện của các nhà khảo cổ khẳng định rằng từ xa xa trong xã hội Nhật ngời phụ nữ có một vị trí khá cao. Văn học Nhật Bản thời kì Heian có cả một dòng văn học nữ lu, ngời phụ nữ đợc ngỡng mộ ngay từ thế kỉ thứ VIII. Truyền thống này đã hoài thai nên đỉnh cao văn học Nhật Bản thời cổ, đó là truyện Genji Monogatari. Tác phẩm này có sức ảnh hởng mạnh mẽ đến truyền thống văn học Nhật với phạm trù thẩm mĩ aware (niềm bi cảm nhân sinh) tôn thờ cái đẹp mong manh chóng phai tàn. Còn nền văn học đô thị Edo đã quy phạm hoá một số khái niệm mĩ cảm cơ bản cho văn học Nhật. Đó là khái niệm Ukiyo (phù thể)- tôn thờ lối sống tự do phóng túng trong luyến ái sắc dục và tích tực hởng lạc. Câu chuyện kể về các mối tình của chàng Genji đẹp trai hào hoa thực chất là để nói về hành trình đi tìm bản nguyên, ý nghĩa cuộc sống và nỗi đau đớn khi phải chứng kiến những ngời con gái đẹp đẽ tựa nh bông hoa anh đào sớm nở chóng tàn. Ngời phụ nữ đã trở thành vẻ đẹp biểu tợng cho sự trong sáng, mong manh, hi hữu trong cuộc đời. Không phải ngẫu nhiên Nhật Bản lấy hoa
anh đào làm quốc hoa. Nó là hiện thân cho vẻ đẹp Nhật Bản, là linh hồn của văn hoá vốn a chuộng vẻ đẹp rực rỡ, tinh khiết, nhng cũng thật monh manh chóng tàn.
Bớc sang thời kì hiện đại, với sự xâm lăng của văn hoá phơng Tây và sự hồi sinh mạnh mẽ của nền văn hoá Nhật Bản đã đem lại cái nhìn đầy tiến bộ cho các nhà văn đơng đại. Vấn đề tính dục đợc đề cập đến nhiều hơn trong các sáng tác văn học nhằm đáp ứng nhu cầu khám phá thể hiện thân phận con ngời và những ẩn ức trong đời sống tinh thần con ngời Nhật bản hiện đại. Đặc biệt với tầng lớp thanh niên Nhật bản, tình dục trong đời sống trở thành một phơng pháp “cứu rỗi” tâm hồn. Đất nớc Nhật Bản trải qua chiến tranh thế giới thứ hai với những mất mát vô cùng to lớn. Bớc ra khỏi chiến tranh, với tâm lí của kẻ bại trận, họ lao vào làm giàu bằng mọi giá. Sự giàu sang đã phải trả giá quá đắt khi mọi giá trị truyền thống bị đánh mất. Giới trẻ Nhật Bản sinh sau chiến tranh bị đẩy vào trạng thái cô đơn, tuyệt vọng giữa một xã hội phồn thịnh vật chất nhng thiếu vắng lí tởng. Họ cảm thấy bi quan chán nản. Họ hoài nghi cuộc sống. Thêm vào đó, cuộc cách mạng tình dục ở phơng Tây tràn vào Nhật Bản đã kích thích giới trẻ lao vào những cuộc chơi xả láng đẫm màu sắc dục. Tình dục trở thành sợi dây kết nối giữa con ngời với con ngời trong cuộc sống vô hớng và đầy cô độc, nó đợc xem nh một liệu pháp, một sự gắng gợng để vợt qua nỗi đau của kiếp phù sinh.
Con ngời dục tính đi vào một cách tự nhiên trong văn học Nhật Bản hiện đại. Nhà văn đoạt giải Noben văn chơng đầu tiên của nớc Nhật Y. Kawabata đã thể hiện con ngời dục tính trong các tác phẩm với cảm quan thẩm mĩ truyền thống. Nhân vật chính trong truyện Ngời đẹp say ngủ là một ông già 67 tuổi đã đi tìm lại những kỉ niệm một thời trai trẻ bằng việc ghé vào nhà nghỉ để đợc ngắm nhìn những ngời đẹp trong trạng thái loã thể. Tại nơi đây, ông già
Eguchi thoả thê ngắm nhìn những toà thiên nhiên trẻ trung gợi cảm ngủ say trong tình trạng nude hoàn toàn. Ông đã huy động mọi giác quan để cảm nhận vẻ đẹp hồng hoang của những ngời thiếu nữ say ngủ, đánh thức lại trong ông những khát khao của một thời tuổi trẻ, nhắc gợi lại những kỉ niệm yêu đơng mãnh liệt, những ngời đàn bà đã đi qua trong đời của ông…Bằng việc khắc hoạ con ngời dục tính, nhà văn Y. Kawabata muốn minh chứng một điều, rằng dù con ngời còn trẻ trung hay già cả, bản năng của nó cha bao giờ mất đi mà luôn tồn tại trong con ngời họ, trở thành một nội lực tiềm tàng.
Bớc sang đời sống đơng đại, khi mà con ngời đã chán ngấy với những thiêt chế, với những định kiến, khi mà chủ nghĩa tự do đã đợc mở rộng biên độ đến tận cùng giới hạn của nó thì vấn đề dục tính trong văn chơng Nhật Bản đã trở thành một mảnh đất quá đỗi quen thuộc. Có điều nhà văn xử lí đề tài sex nh thế nào mới là vấn đề. Bằng tài năng kì lạ của mình, nhà văn Murakami đã thể hiện con ngời dục tính trong văn chơng một cách đầy chất nghệ thuật. Bằng bản lĩnh của một cây bút bậc thầy, Murakami đã thể hiện những pha dục tính hoặc nói về những đam mê khoái lạc của con ngời nhng vẫn vững vàng, giữ đợc sự tinh tế nhẹ nhàng trong miêu tả, khiến ngời đọc tìm thấy mình một cách chân thực trong đó. Dục tính, đối với Murakami và một số nhà văn hiện đại Nhật Bản trở thành vấn đề muôn thuở của sự sống và cái chết, niềm hoan lạc và nỗi khổ đau bất hạnh của con ngời, chứ không phải chỉ là những khoái lạc đơn thuần của nhân vật.