Con ngời dục tính trong Rừng Nauy đợc xây dựng trên những cơ sở triết học. Vấn đề dục tính ở đây không chỉ là con ngời sinh lí đơn thuần mà thông qua những biểu tợng dục tính, Murakami muốn chuyển tải những thông điệp sâu xa về những quan niệm mĩ học của mình về nhân sinh, về sự sống và cái chết.
Con ngời dục tính trong văn học nói riêng và trong những sáng tạo nghệ thuật nói chung từ lâu đã đợc nói đến. Trong những bức tranh dân gian ngời ta đã vẽ những bức hoạ thể hiện quan niệm của nhân dân về vấn đề này. Chẳng hạn những bức tranh nh Hứng dừa, Đánh ghen, Thiếu nữ ngủ ngày thể hiện cái nhìn lành mạnh của nhân dân về vẻ đẹp phồn thực của ngời phụ nữ. Văn học dân gian cũng có nói đến quan hệ tính giao bằng những câu vè, những bài ca dao , tục ngữ, những câu chuyện tiếu lâm đợc ngời ta đọc hoặc kể trong những giờ phút lao động mệt nhọc vất vả. Nhng trên hết nó chuyển tải quan niệm của ngời xa về sự kết hợp âm dơng, về tình yêu đôi lứa, về lạc thú giữa chốn trần gian. T duy thuần phác của dân gian luôn có cái nhìn sòng phẳng, kể cả chuyện tính giao nam nữ. Tuy vậy văn học viết không có đ ợc điều này. Lí trí tỉnh táo và những cấm đoán xã hội đã làm cho văn học viết phải né tránh nó
hoặc bóng gió xa xôi về nó. Đến thời kì hiện đại, những t tởng tiến bộ đã cởi trói cho văn học trong việc khắc hoạ con ngời dục tính. Văn học Nhật Bản từ xa nh chúng tôi đã nói, có truyền thống thể hiện con ngời dục tính. Nhng con ngời dục tính trong sáng tác của Murakami đã khác xa những bậc tiền bối. Chịu ảnh hởng sâu sắc Phân tâm học, con ngời dục tính trong sáng tác của ông đợc khắc hoạ một cách đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất, mang lại cho ng ời đọc cái nhìn dân chủ, sòng phẳng và tiến bộ nhất về quan hệ luyến ái của con ngời. Với Murakami, trớc hết dục tính là một hoạt động mang tính bản năng tự nhiên, nguyên sơ nhất của con ngời. Nó nh cơm ăn, nớc uống hàng ngày. Nó là nhu cầu tự nhiên, thuần phác nhất của những sinh linh- ng ời sống giữa trần gian này. Thật ra quan niệm này không phải mới mẻ gì. Có điều, nó đ ợc nghệ thuật hoá, đợc chuyển tải thông qua những biểu tợng dục tính giàu sức gợi của những hình tợng nghệ thuật đặc sắc. Freud, ông tổ của Phân tâm học đã từng chứng minh rằng, dục tính là một bản năng tự nhiên của loài ngời. Bản năng này sinh ra cùng với con ngời từ lúc lọt lòng. Đối tợng tình dục đầu tiên trong đời của con ngời là mẹ nó, gắn với hoạt động bú mớm. Theo thời gian, cùng với những cấm đoán của cha mẹ, của xã hội, bản năng này chìm sâu vào vô thức hoặc bị ý thức kiểm soát. Nhng gặp những điều kiện thuận lợi, khi con ngời bản năng thắng thế, bản năng dục tính trỗi dậy, chi phối mọi hành động của con ngời. Lúc đó, có thể tình yêu đợc thăng hoa, phẩm chất ngời có thể đ- ợc gia tăng những điều mới mẻ, nhng cũng rất có thể, dục tính sẽ nhấn chìm nhân cách cao đẹp của con ngời, khiến con ngời chỉ còn là một sinh vật tầm thờng kinh tởm. Con ngời luôn bị những ẩn ức, những thèm khát bản năng dày vò, nó lại luôn bị bức tờng của ý thức, của những định kiến xã hội kiểm soát nên con ngời luôn sống giữa lằn ranh của ý thức và vô thức, giữa con ngời bản năng nguyên thuỷ và con ngời xã hội nguỵ tạo. Một khi con ngời lựa chọn cho
nó một cách ứng xử hài hoà, kết hợp một cách tinh tế, khả thể giữa bản năng và lí trí, khi đó con ngời đợc thăng hoa trong mọi hành động của nó. Không sống bằng lí trí tỉnh táo là một tai hoạ. Nhng không đợc sống bằng bản năng là một bất hạnh của con ngời. Khi xây dựng con ngời dục tính, Murakami muốn con ngời đợc sống bằng bản nguyên thô sơ của nó, không bị những nguỵ tạo giả dối của đời sống xã hội khống chế, không bị những thiết chế lạnh lùng của trật tự bầy đàn làm cho bị tha hoá, biến chất. Kizuki và Naoko yêu nhau, làm tình với nhau. Đó là điều tự nhiên nhất trên thế giới này. Nhng bản năng tính dục của họ đã bị khiếm khuyết. Con ngời bản năng của họ bị đánh cắp ngay khi bớc vào tuổi trởng thành. Họ bị biến thành những sinh linh bị th- ơng từ bên trong và cái chết đến với họ nh một điều tất yếu. Thiếu sót về mặt bản năng là một thiếu sót khó có thể sửa chữa bù đắp. Thiếu sót trong khả năng tìm kiếm bản nguyên của mình lại là một thiếu sót bất hạnh nhất của con ngời. Do vậy, việc Naoko và Kizuki thất bại trong quan hệ thân xác không chỉ dừng lại ở đó, nó là sự thất bại của con ngời trong hành trình tìm kiếm bản thể. Với Murakami, tình dục gắn liền với sự lựa chọn hiện sinh của con ngời. Nhà triết học hiện sinh lỗi lạc ngời Pháp J. P. Sartre có nói: “Con ngời không chỉ nh anh ta tự quan niệm, mà còn nh anh ta muốn, nh anh ta tự quan niệm khi đã sống, và nh anh ta muốn sau khi ao ớc đợc sống; con ngời không là gì khác ngoài cái mà bản thân anh ta tự làm nên. Đó là nguyên tắc đầu tiên của thuyết hiện sinh (…) khi nói rằng con ngời tự lựa chọn, chúng tôi muốn nói rằng mỗi ngời trong chúng ta tự lựa chọn mình (…) mỗi hành động vừa làm nên ngời mà ta muốn trở thành, vừa tạo nên hình ảnh của con ngời mà ta cho là lí tởng. Lựa chọn cũng là khẳng định giá trị của cái mà ta lựa chọn, bởi ta không bao giờ có thể lựa chọn điều ác; điều mà chúng ta lựa chọn bao giờ cũng là điều thiện, và không có điều nào tốt cho ta mà lại không tốt cho loài
ngời”[14:32]. Mỗi nhân vật trong Rừng Nauy đề lựa chọn cho mình một cách sống và một kiểu ứng xử riêng đối với tình dục. Không ai bị ràng buộc bởi một quan niệm nào đó đối với sex. Họ tự nhiên hành xử theo cách riêng của mình. Mỗi ngời có một cách riêng để thực hiện hành vi tình dục của mình. Và mỗi ngời tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Đối với Nagasawa và cô bé học sinh của Reiko, tình dục chỉ đơn giản là để giải toả ham muốn. Với họ tình dục không gắn liền với hoạt động tinh thần. Tình dục chỉ còn là bộ mặt của bản năng thô sơ ngự trị. Nói lên điều này, Murakami muốn tái hiện mặt trái của phong trào giải phóng tình dục ở Nhật Bản và một số n ớc phơng Tây vào thập niên 60, 70 của thế kỉ trớc. Kiểu tình dục ấy không nằm trong sự lựa chọn khả thể của con ngời, nó chỉ mang lại buồn đau và mất mát. Sự giải phóng về mặt thân xác chỉ có ý nghĩa khi sự giải phóng đó cho phép con ng ời đợc sống bằng sự lựa chọn nhân bản của mình, con ngời đợc sống đích thị là bản nguyên của mình chứ không phải là bản sao của kẻ khác hoặc là kẻ tội đồ của cái vô thức. Tình dục với Naoko, với Kizuki, với Toru hoặc Reiko là kiểu tình dục có sự lựa chọn đầy trách nhiệm. Mặc dù lúc đầu Toru tìm đến tình dục để giải toả nhng đau khổ mất mát nhng khi nhận ra sự vô nghĩa của những mối quan hệ thân xác tầm thờng anh đã tự động từ bỏ nó. Từ đó, tất cả mọi tình cảm yêu thơng trìu mến anh giành cho Naoko, mặc dù bên anh còn có một ngời con gái trẻ trung yêu đời, có bản năng sống mạnh mẽ và đem lòng yêu anh tha thiết, sẵn sàng trao gửi mọi tình cảm ngọt ngào nhất cho anh, nh - ng anh đã vợt lên trên mọi cám giỗ để giữ trọn tình cảm trong sáng nhất cho Naoko. Anh đến thăm Naoko tại khu nghĩ dỡng giành cho những ngời bị chấn động tinh thần. Tại đây, bằng trách nhiệm của những ngời yêu nhau, Toru đã an ủi Naoko, kiên trì chờ đợi Naoko phục hồi lại tinh thần, mặc dù anh yêu cô tha thiết và khát khao đợc chia sẻ quan hệ thân xác với ngời con gái ấy.
Còn với Naoko, tình dục gắn liền với tình yêu, với những đau khổ mất mát, tình dục gắn với cái chết. Sự chấn động về mặt tinh thần của Naoko sau cái đêm ma tháng t là sự bùng nổ của những ẩn ức tinh thần bấy lâu nay bị dồn nén sau sự ra đi vĩnh viễn của Kizuki. Và giờ đây, khi gặp lại Toru cô không thể và mãi mãi không thể lặp lại hành vi ân ái với anh nh đã từng làm trong cái đêm sinh nhật lần thứ hai mơi ấy của mình. Trái tim cô đã chết. Cô sống cùng những kỉ niệm về Kizuki. Cô đến với Toru vì muốn tìm lại hình bóng của ngời đã chết trong ngời đang sống. Việc cô ngủ với Toru là do sự mách bảo của vô thức, đó là hành động của vô thức sau những đau khổ dồn nén nay có dịp bùng nổ, nh nớc của một con đập tích trữ lâu ngày. Nhng khi vô thức chìm vào bên trong, cô càng thấy sự vô nghĩa của kiếp ngời. Cô trốn chạy tất cả. Trốn chạy qua khứ, trốn chạy hiện tại. Cô cố làm mọi việc để đáp lại tấm lòng của Toru, kể cả việc dùng miệng, tay để anh đạt đ ợc cực cảm khi ở bên cô. Nhng rốt cuộc mọi nỗ lực cuối cùng để cô đến đợc với Toru là không thể. Từ khi Kizuki ra đi, trái tim cô đã chết. Cuộc sống phù thể đã không đủ sức để níu giữ cô ở lại với cuộc đời.
Tình dục, bằng khả năng riêng của nó, có thể giải toả những bi kịch của thân phận con ngời, giải toả những khát khao ẩn ức, và tình dục gắn liền với nỗi buồn da diết. Đối với Murakami, tình dục vợt ra ngoài phạm vi của nó, trở thành một hoạt động tinh thần, nó gắn với quan niệm triết học về con ng ời của ông. Đó là con ngời với bản năng nguyên thuỷ của nó, đồng thời cũng là con ngời với nỗi buồn hiện sinh khi thông qua tình dục, ở đó con ngời có thể lựa chọn cho mình cách ứng xử nhân văn nhất về hạnh phúc, về tình yêu, về sự sống và cái chết.