Sử dụng ngôn ngữ thiên nhiên

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 126 - 133)

Việc sử dụng ngôn ngữ của thiên nhiên để nói hộ lòng ngời không còn là một thủ pháp lạ trong văn học. Trong văn học truyền thống Nhật Bản, nhất là trong thơ Haik, thiên nhiên đóng một vai trò quan trọng trong việc bộc lộ cảm xúc và thể hiện triết lí của nhà thơ. Mỗi bài thơ Haik là một bức tranh thiên

nhiên với vài nét đơn sơ gợi cảm nhng đằng sau đó là thế giới linh hồn và cảm xúc mênh mang của tác giả.

Để thể hiện tâm trạng của nhân vật, Rừng Nauy cũng dùng ngôn ngữ thiên nhiên. Thiên nhiên không đợc khắc hoạ một cách trực tiếp, mà đợc hồi tởng lại trong trí nhớ của nhân vật. Vì thế, thiên nhiên vừa mang tính chủ quan trong miêu tả của nhà văn lại vừa mang tính chủ quan trong cảm nhận của nhân vật. Thiên nhiên không còn là một khách thể độc lập thuần tuý nữa mà trở thành một chủ thể tham gia vào câu chuyện, cùng con ngời buồn, vui, sớng khổ, trăn trở băn khoăn trớc những biến cố của cuộc đời. Đó là một thiên nhiên đẹp, lặng lẽ và u buồn. Qua phân tích, thống kê, chúng tôi thấy nhà văn thờng sử dụng những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc nh đồng cỏ, cánh rừng, không gian trời ma, đêm tối và mùa xuân để thể hiện tâm trạng.

Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện đầu tiên trong tác phẩm là một không gian ma, khi máy bay đa Toru đáp xuống sân bay Hamburg khi đó đã ba bảy tuổi: “Những trận ma tháng mời một lạnh lẽo thấm đẫm mặt đất, khiến mọi vật ảm đạm nh trong một bức tranh phong cảnh Hà Lan ngày xa: đám nhân viên mặt đất trùm áo ma, mảnh cờ ủ rũ trên nóc một toà nhà vuông vức trong sân bay, một tấm biển quảng cáo xe BMW. Chao ôi lại nớc Đức đây rồi”[35; 23]. Tác giả đã dựng nên một không gian nghệ thuật đặc biệt để kích động cảm xúc nhân vật: nớc Đức cách xa Nhật Bản, trời ma lạnh lẽo, khung cảnh cổ kính gợi niềm nhớ nhung xao xuyến. Toru đến nớc Đức một mình trong trời ma nh vậy và bất chợt lắng nghe bài hát Rừng Nauy, bài hát đã để lại bao d âm đau xót cho anh hai mơi năm về trớc, bài hát định mệnh của Naoko, ngời bạn, ngời yêu của anh bây giờ không còn hiện diện trên cõi đời này nữa. Và đến lúc đó, hồi ức, cảm xúc tuôn chảy dào dạt, ngời đọc đợc dẫn dụ vào thế giới của hoài niệm xa xôi.

Kỉ niệm ngọt ngào nhng cũng thật đau đớn của Toru về Naoko gắn với những màn ma. Đó là một buổi chiều Naoko và Toru gặp nhau sau một thời gian dài khi Kizuki chết, một “Buổi chiều chủ nhật khoảng giữa tháng Năm. Những trận ma rào ngắn ngủi suốt buổi sáng đã tạnh hẳn, gió Nam xua tan những đám mây là là trên mặt đất”[35; 52]. Là đêm sinh nhật Naoko tròn hai mơi tuổi, “Cái đêm ma tháng T ấy để chúng tôi có thể bám chặt vào sự trần trụi của nhau mà không thấy lạnh lẽo (…) Vừa hút thuốc, tôi vừa ngắm nhìn màn ma tháng T đang rơi nh không bao giờ ngừng bên ngoài cửa sổ”[35; 92- 93]. Và khi Toru đến thăm Naoko tại nhà nghỉ Ami cũng diễn ra trong những màn ma thấm đẫm. Naoko nói: “Khi trời ma nh thế này, có vẻ nh cả thế giới chỉ còn lại hai chúng mình. Ước gì trời ma mãi để chúng mình ở cùng nhau”[35; 225]. Gắn với vẻ đẹp mong manh nhng tinh tế của Naoko là ma. Ma nh giăng mắc một nỗi u sầu da diết nhng đẹp đẽ lên mối tình của Toru và Naoko. Hình ảnh trời ma trở thành kỉ niệm ớt đẫm tâm trí Toru sau hai mơi năm khi hồi tởng lại ngời con gái mong manh yểu mệnh. Ma là phơng tiện chuyển tải nỗi buồn thơng da diết nhng trong sáng về tồn tại, về bản ngã của con ngời trong hành trình đi tìm hạnh phúc, đi tìm ý nghĩa đích thực của cuộc sống.

Khác với hồi ức đau buồn về Naoko, hình ảnh cơn ma trong tâm trí khi nhớ về Midori là chất xúc tác hữu hiệu để níu kéo hai con ngời, hai thân thể bất toàn lại với nhau trong sự hoà nhập thân xác và sẻ chia cảm xúc. Đó là buổi sáng Toru gặp lại Midori sau một thời gian dài chìm đắm trong nỗi cô đơn trống trải: “Bên ngoài trời đang ma- một trận ma vào mùa thu nh trút nớc thẳng từ trời xuống không có một tí gió nào, làm ớt đẫm mọi thứ ở đất”[35; 39]. Trận ma ấy nh nỗi cô độc lâu ngày ấp ủ trong lòng nay có dịp đợc giải phóng, là nỗi khát khao dồn nén đợc giải toả mà Midori đã giúp Toru bằng

tình yêu của một ngời con gái khoẻ mạnh tràn trề sức sống. Cơn ma ấy cũng giúp Toru nhận ra sự quan trọng của Midori trong cuộc sống đối với anh nh thế nào, đấy là một cô gái có thật với dòng máu nóng có thật đang chảy ào ạt trong ngời.

Nói đến ma là nói đến tâm trạng và cảm giác u sầu. Tác giả đã giăng mắc một màn ma tởng chừng bất tận lên mọi ngõ ngách tâm trạng của nhân vật. Nhân vật gặp lại nhau trong ma, làm tình trong ma, cô độc trong ma, ám ảnh bởi trời ma, thậm chí là chết trong ma. Murakami đã tạo ra một không khí bàng bạc u buồn trong tác phẩm bằng những cơn ma. Nó gắn với sự cảm nhận thế giới của nhà văn. Nó giúp ngời đọc cảm nhận về một thế giới nghệ thuật vừa u sầu vừa lãng mạn.

Hình ảnh thiên nhiên đồng cỏ, cánh rừng cũng đợc nhắc đến nhiều trong cuốn tiểu thuyết. Mở đầu cuốn tiểu thuyết, nhà văn để cho nhân vật Toru nhớ lại cảnh trí trên đồng cỏ mời tám năm về trớc. Cảnh trí đợc tắm gội bởi kí ức bao giờ cũng mang một vẻ đẹp kì lạ. Đó là một bức tranh thiên nhiên Nhật Bản đẹp u sầu, gợi cảm: “Đợc tắm rửa sạch sẽ bởi những ngày ma nhẹ nhàng mùa hạ, những rặng núi xanh thẳm nh rõ ràng hẳn lên. Ngọn gió nhẹ tháng m- ời thổi đung đa những ngọn cỏ trắng cao lút đầu ngời. Một dải mây dài lửng lơ vắt ngang vòm trời xanh im phăng phắc. Chỉ nhìn bầu trời thăm thẳm ấy thôi cũng đã thấy nao núng cả cõi lòng. Một cơn gió ào qua đồng cỏ, qua mái tóc nàng, rồi lẻn vào rừng khiến là cây xào xạc và gửi lại những âm dội ngắn của tiếng chó sủa rất xa- một âm thanh lung linh mờ ảo có vẻ đã vọng đến chúng tôi từ ngỡng cửa của một thế giới khác”[35; 25]. Đó là một trang miêu tả thiên nhiên đẹp đến nao lòng trong rất nhiều trang miêu tả thiên nhiên của Rừng Nauy. Thiên nhiên mang vẻ u sầu gợi cảm ấy nh báo trớc số phận đầy bất hạnh của nhân vật Naoko. Hình ảnh thiên nhiên u sầu da diết cũng là một thứ

ngôn ngữ ngầm, một hệ mã để nhà văn chuyển tải cảm xúc về cái cô độc của kiếp ngời và cái nhẹ bỗng của tồn tại trong kiếp sống nhân sinh. Thiên nhiên bao giờ cũng ngập tràn cảm xúc, nh một giây đàn nhạy cảm.

Tên tác phẩm là Rừng Nauy. Và chính hình ảnh thiên nhiên rừng cũng trở thành một thứ ngôn ngữ để nhà văn chuyển tải cảm xúc. Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn xây dựng không gian tách biệt của nhà nghỉ Ami vào tận sâu trong rừng. Khu nhà nghỉ ấy đợc xây dựng trong rừng, tách biệt với thế giới bên ngoài. Để vào đợc khu nhà nghỉ ấy, phải đi qua những khu rừng với những con đờng dài tởng nh bất tận. “Nơi tôi xuống xe không có gì hết, không nhà, không ruộng, chỉ có một cái biển đáng dấu trạm đỗ xe, một con suối nhỏ và bắt đầu của lối mòn. Con suối chảy dọc theo mép trái của lối mòn.”[35; 182]. Sự tách biệt của không gian nhà nghỉ nằm sâu trong rừng nói lên sự cô đơn của con ngời. Những khu rừng bao bọc xung quanh gợi cảm giác rợn ngợp cho nhân vật Naoko nhng cũng tạo cảm giác bao bọc chở che của thiên nhiên cho những con ngời bị chấn động về mặt tâm lí. Nhân vật Naoko rất thích nghe bài hát Rừng Nauy. Mỗi lần nghe bài hát ấy, cô thấy mình lạc vào một khu rừng sâu, lạnh và tối, không có ai đến với cô cả. Và cuối cùng chính cô cũng tự tử trong một khu rừng sâu. Đối với nhân vật Naoko, rừng trở thành một hình ảnh thiên nhiên ám ảnh đầy sợ hãi. Ca khúc cô yêu thích gắn với rừng. Thị hiếu âm nhạc của cô gắn với mối bi cảm. Nỗi ám ảnh của cô cũng thuộc về rừng. Nơi cô chọn con đờng để tái sinh vào tơng lai- hành động thắt cổ tự tử cũng ở trong một khu rừng. Rừng là thế giới tâm linh âm u huyến bí trong tâm hồn cô. Cùng với hình ảnh chiếc giếng đồng, rừng là hố sâu, là khoảng tối âm u, là nỗi sợ hải ám ảnh của Naoko về cái chết, về sự cô đơn, về những mất mát to lớn trong cuộc đời. Cô lạc vào một khu rừng nh ng thực chất

là lạc vào, mất hút trong thế giới tinh thần đầy ám ảnh, cô độc và đầy cảm giác sợ hãi của chính cô.

Để khắc hoạ tâm trạng cô đơn và nỗi ám ảnh về cái chết nhà văn còn sử dụng những hình ảnh thiên nhiên nh buổi chiều tà, đêm tối hay mùa xuân. Thời khắc chiều tà hay đêm tối là thời khắc gợi buồn. Khi mặt trời buông xuống, khi tất thảy chìm trong một không gian tăm tối nhạt nhoà thì cảm thức về sự cô độc và mong manh của con ngời càng rõ ràng hơn. Toru cảm thấy “Trong bóng chiều nhợt nhạt, khi không gian tràn ngập hơng trầm của hoa mộc lan trái tim tôi bỗng mở to ra, rạn rẫy và lẩn quất nhói đau nh có những nhát dao đâm”[35; 463]. Thời khắc chiều tà cũng gợi lại cho Toru những kí ức về ngời đã chết: “Đó là một trong những chiều đầu thu khi mọi vật đầu sáng sủa, rõ ràng, hệt nh một năm trớc khi tôi đến Tokyo thăm Naoko. Những đám mây trắng và dài nh những lóng xơng, bầu trời cao thăm thẳm. Hơng thơm trong gió, sắc độ của ánh sáng, những bông hoa li ti trong cỏ, âm vang tinh tế của mọi thứ tiếng động: tất cả những cái đó nhắc nhở tôi rằng một mùa thu nữa lại về, và mỗi kì luân chuyển của trời đất khiến khoảng cách giữa tôi và ngời đã chết xa thêm nữa. Kizuki thì vẫn mời bảy và Naoko hai mốt. Mãi mãi nh vậy”[35; 504- 505]. “Tôi nhắm mắt và đắm mình vào bóng tối xa vời ấy của quá khứ. Tôi nghe tiếng gió rõ ràng, lạ thờng. Một làn gió ào qua tôi, để lại sau những giải lấp lánh kì lạ trong bóng tối. Tôi mở mắt và thấy đêm hè tối hơn rất nhiều”[35; 103]. Qua khảo sát tác phẩm, chúng tôi nhận thấy nhân vật thờng đợc miêu tả qua những khoảnh khắc của những buổi chiều nắng nhạt, những đêm tối nhạt nhoà hay những đêm ma lạnh lẽo. Đặt nhân vật vào những khoảnh khắc thời gian đó, Murakami đã chọn cho mình một điểm tựa thích hợp nhất để thể hiện chiều sâu nội tâm nhân vật.

Nhân vật của Rừng Nauy hầu hết còn rất trẻ. Họ mang một nỗi u sầu da diết về cuộc sống, về tồn tại. Ngời ta thờng gắn tuổi trẻ, tình yêu với thời khắc đẹp nhất của bốn mùa là mùa xuân. Nhân vật của Rừng Nauy cũng đợc gắn với mùa xuân, nhng là mùa xuân của nỗi đau chia lìa, sự cô độc và cái chết. Mùa xuân- tháng T là thời khắc sinh nhật lần thứ hai mơi của Naoko. Mùa xuân đến nhắc gợi cho cô nỗi nhớ khôn nguôi về ngời đã chết, khơi lại trong Naoko cảm thức về sự mất mát không có gì bù đắp nổi của tuổi thanh xuân. Sau cái đêm sinh nhật lần thứ hai mơi ấy, Naoko đã biến khỏi kinh thành Tokyo, mất hút, để một khoảng trống mênh mang thăm thẳm cho ngời ở lại. Mùa xuân trong cảm nhận của Toru là một khoảng thời gian đem lại dự cảm về cái chết, về nỗi buồn sinh li tử biệt: “(…)tôi tiếp tục nhìn hoa anh đào đang nở. Trong bóng tối mùa xuân, trông chúng giống nh thịt vừa bục ra khỏi da trên những vết thơng đang mng mủ. Khu vờn tràn ngập mùi thịt thối, ngòn ngọt, rất nặng. Và chính lúc đó tôi nhớ đến da thịt của Naoko (…) Tại sao một tấm thân đẹp đẽ đến thế lại phải mang bệnh đến nh vậy. Tôi tự hỏi, tại sao chúng không buông tha nàng? Tôi vào nhà và kéo màn cửa lại, nhng ngay ở trong nhà cũng không thoát khỏi mùi vị của mùa xuân. Nó tràn ngập mọi thứ từ dới đất lên cao. Nhng hơng vị duy nhất của mùa xuân mà tôi đang cảm thấy lúc ấy lại là cái mùi thịt thối khẳn ghê rợn kia. Giam mình sau màn cửa, tôi cảm thấy một nỗi kinh tởm dữ dội đối với mùa xuân. Tôi căm ghét những gì mà mùa xuân đang dành đợi tôi. Tôi căm ghét nỗi đau rần rật đến tê dại mà nó gợi lên trong tôi. Tôi đã cha bao giờ căm ghét cái gì trên đời dữ dội đến thế”[35; 448- 449]. Nhân vật chìm ngập trong một cảm giác đau đớn, tê dại, kinh tởm khi mùa xuân đã về, khi hoa anh đào đang đua nở, khoe sắc hơng ngoài vờn. ở đó, sắc màu của hoa không thấy đợc tái hiện. Hoàn toàn là cảm giác chủ quan của nhân vật về mùi “thịt thối khăn khẳn ghê rợn” của hoa anh đào. Mùi của mùa

xuân, của hoa anh đào trở thành nỗi ám ảnh, nỗi khiếp sợ của Toru. Bởi vì ở sâu trong rừng, tại trại an dỡng Ami, một đóa hao anh đào cũng đang mang trong mình căn bệnh tinh thần trầm trọng, cái chết đang lấy dần sức lực của ngời ấy. Cảm thức của nhân vật về mùa xuân hoàn toàn mang tính cảm nhận chủ quan. Nó là dự cảm không lành báo trớc Naoko sẽ tìm đến cái chết. Nh vậy, ở đây chúng ta nhận thấy, hình ảnh mùa xuân cũng trở thành hình ảnh chủ thể, mang thông điệp về cái chết, về sự hữu hạn ngắn ngủi của kiếp phù sinh.

Trong Rừng Nauy, ngay cả mùa xuân, cả hình ảnh hoa anh đào, là biểu t - ợng đẹp đẽ nhất của đất nớc và con ngời Nhật Bản, cũng là thứ biểu tợng để nhà văn chuyển tải cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. Bởi vậy, hình t ợng thiên nhiên trong Rừng Nauy là một thứ ngôn từ hữu hiệu, một tín hiệu nghệ thuật mang tính chủ quan để nhà văn khắc hoạ tâm trạng nhân vật, thể hiện những triết lí sâu sắc về cuộc sống, về nỗi buồn hiện sinh. ở đó, thiên nhiên trở thành nhịp cầu chuyển giao cảm xúc của nhân vật, kết nối các mảnh cảm xúc rời rạc của nhân vật để tạo ra bức tranh tâm trạng hoàn chỉnh, trên đó, những buồn, vui, đau khổ, dằn vặt trong đời sống nội tâm nhân vật đợc phơi bày một cách sống động, chân thật.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 126 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w