Con ngời với sự ý thức về nỗi cô đơn

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 55 - 61)

Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu ảnh hởng sâu sắc triết lí Thiền. Thiền tông và Thần đạo trở thành hệ t tởng và tìn ngỡng chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội Nhật. Bởi vậy trong cốt cách tinh thần của ngời Nhật truyền thống họ thờng a chuộng vẻ đẹp đậm màu Thiền, đó là vẻ đẹp u tịch, tĩnh lặng, mong manh, mơ hồ. Trong t duy, ngời Nhật truyền thống thích kiểu t duy hớng nội, mọi cảm nghĩ, hành động đều hớng vào bên trong. Ngời Nhật thích ngồi một mình suy t, mặc tởng, chìm đắm vào cảm thức cô đơn, tĩnh tại. Điều này ảnh hởng sâu sắc vào văn chơng Nhật Bản. Thơ Haik của Baso vẽ nên hình ảnh một hành nhân lang thang trên những nẻo đ ờng vắng vẻ của nớc Nhật, đắm mình vào những biến dịch vô thờng của bốn mùa, của thiên nhiên tơi đẹp mà mang đầy vẻ u tịch của xứ sở Phù Tang. Tác phẩm của Kawabata cũng vẽ nên vẻ đẹp của con ngời và thiên nhiên Nhật Bản . Vẻ đẹp đó là vẻ đẹp của nỗi u hoài, khắc khoải tiếc nuối về quá khứ huy hoàng của Nhật Bản. Con ngời trong đó cũng mang vẻ đẹp của sự cô đơn. Và chính Kawabata cũng là “ngời lữ khách cô đơn đi tìm cái đẹp”.

Rừng Nauy là một tác phẩm đợc viết bởi một cây bút chịu ảnh hởng sâu sắc văn học phơng Tây. Nhng nh nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nhận xét, từ trong sâu thẳm tâm hồn mình, Murakami là một nhà văn Nhật Bản. Rừng Nauy và một số tác phẩm khác của ông là hành trình “trở về Nhật Bản” của Murakami.

Điều đó đợc thể hiện trên nhiều phơng diện, nhng điều dễ nhận thấy trong

Rừng Nauy đó là ông đã xây dựng mô hình về con ngời cô đơn trong xã hội Nhật Bản hiện đại. Nỗi cô đơn của ngời Nhật hiện đại khác xa bản chất của ngời Nhật truyền thống. Sự cô đơn trong truyền thống là một nét tâm lí tạo nên bản sắc của ngời Nhật thì sự ý thức về nỗi cô đơn trong Rừng Nauy trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi của con ngời Nhật Bản hiện đại khi họ không tìm thấy chỗ dựa về mặt tinh thần trong xã hội hiện đại. Mang một mối bất hoà sâu sắc với xã hội hiện đại, những con ngời trong đó chui vào vỏ ốc cô độc của mình để không phải thoả hiệp với thực tại với những trật tự của bầy đàn lạnh lùng. ở một khía cạnh khác, ta cũng có thể xem cô đơn là cảm thức cần thiết của con ngời hiện đại, đó là “sự cần thiết của cô đơn” khi con ngời muốn sống đúng nh bản nguyên vốn có của nó trong một xã hội vốn chứa đựng nhiều điều đang thủ tiêu dần nhân vị của con ngời. Rừng Nauy quả thật đã thể hiện khá sâu sắc những dạng thức con ngời cô đơn. Mỗi nhân vật là một ốc đảo với bao nỗi niềm riêng t không thể chia sẻ cùng ai. Kizuki là một cậu bé 17 tuổi, một trang tuổi trẻ khá lí tởng nếu chúng ta nhìn bề ngoài. Cậu là con của một gia đình khá giả, học giỏi, hiểu sâu sắc tâm lí của bạn bè, rất chu đáo trong mọi mối quan hệ. Cậu là chiếc cầu nối của bộ ba Naoko-Kizuki-Toru. Nhng trong cậu có những khúc mắc siêu hình không một ai có thể chia sẻ. Đến lúc chết cậu vẫn là một con ngời cô đơn mặc dù sự ra đi của cậu đã để lại bao điều nuối tiếc cho ngời đang sống. Nhân vật chính Toru cũng là một mẫu hình cho sự cô đơn. Cậu lên Tokyo học đại học để lại sau lng cả một quá khứ đầy đau buồn. Tại đây cậu gần nh không đánh bạn cùng ai không phải vì cậu không tìm đợc ai để kết bạn. Cuộc sống riêng t của cậu âm thầm trôi qua trong những tháng ngày lê thê chán chờng nếu nh cậu không gặp lại ngời bạn gái thời trung học và cũng là ngời yêu của Kizuki, chính là Naoko. Những kí ức về Kizuki đã

kéo hai ngời lại gần nhau hơn nhng lúc ở gần nhau giữa họ vẫn có một khoảng cách mà hai ngời không hiểu tại sao. Mỗi lần đi dạo loanh quanh Tokio họ cố gắng móc nối tơng thông nhng rốt cuộc hai ngời cũng chỉ là hai ốc đảo tách biệt. Sau đêm sinh nhật lần thứ 20, Naoko đã biến mất khỏi kinh thành Tokyo. Sự ra đi đó càng nh xoáy sâu vào tâm hồn Toru nỗi cô đơn thờng trực. Về Naoko, cô cũng là một con ngời cô đơn. Sau cái chết của Kizuki cô gần nh chui vào bên trong, cố thủ nỗi đau khôn nguôi của mình. Cô lên Tokyo học đại học nhng thuê trọ một căn phòng tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài. Cô cố tình trốn chạy tất cả. Có những tâm sự trong lòng cô không biết làm sao mà thể hiện đợc. Cô mãi mãi là một khối cô đơn không thể nào tơng thông với ng- ời khác.

Khi xây dựng con ngời với ý thức về nỗi cô đơn, Murakami muốn chuyển tải một thông điệp, rằng một mặt sự cô đơn là điều cần thiết trong bản chất của con ngời, cô đơn là nhu cầu trong bản ngã của mỗi con ngời khi con ngời vì nó đặt tiền đề cho việc khẳng định phẩm giá bản thân, nó góp phần thúc đẩy cá nhân vơn tới và vợt qua những khó khăn, hay theo đuổi những mục đích đặc biệt. Nhng mặt khác cô đơn là cảm thức đầy bi ai của kiếp ngời trong xã hội hiện đại. Nỗi cô đơn thờng hằng mà con ngời trong tác phẩm của Murakami đối diện nhiều khi là nỗi cô đơn mang màu sắc bi quan, bị động. Nhân vật chính của Rừng Nauy, Toru nhiều khi cố tình trốn chạy khỏi sự cô đơn nhng cô đơn vẫn cứ đeo bám riết lấy anh. Anh cần sự cảm thông, anh cần nói chuyện với bạn bè, anh cần ánh mắt và nụ cời của bạn gái, anh cần vòng tay ôm xiết và hơi ấm của đàn bà…chính vì vậy mà anh đã dấn thân vào những cuộc “săn bò lạc” cùng Nagasawa. Lúc này, sex là một thứ để con ngời cảm thấy không bị bỏ rơi giữa biển ngời mênh mông lạnh lẽo. Cô đơn là cảm giác thờng trực của con ngời trong xã hội hiện đại khi con ngời cố gắng móc nối t-

ơng thông với nhau nhng rốt cuộc cô đơn vẫn hoàn cô đơn. Điều này thể hiện khá rõ trong câu nói của Nagasawa: “bản ngã và tha nhân là cách biệt”. Cho nên có thể nói, con ngời cô đơn là một hình tợng nghệ thuật độc đáo trong

Rừng Nauy để nhà văn thể hiện những cái nhìn của mình đối với con ngời Nhật Bản hiện đại.

Chơng 2

Con ngời bản năng trong Rừng Nauy và hành trình tìm kiếm bản ngã con ngời trong thời hiện đại

Văn học hậu hiện đại đã bỏ xa văn học trớc đó trong việc tiếp cận và khám phá đời sống con ngời. Nó thờng đi sâu vào đời sống tâm linh, đi vào những

giấc mơ và huyền thoại của loài ngời để khám phá bản chất đời sống tinh thần con ngời. Nếu nh trớc đây đời sống bản năng của con ngời cha đợc nhìn nhận, xem xét và phản ánh thấu đáo thì những năm cuối thế kỉ XX, cùng với sự khẳng định chỗ đứng của Phân tâm học, thuyết Trực giác và phong trào triết học Hiện sinh ở phơng Tây thì vấn đề bản năng, vô thức của con ngời đã đợc ngời ta nhìn nhận nh những chủ đề nghiêm túc. Ngời ta thấy rằng, đời sống bản năng, vô thức của con ngời là có thật, không những thế, nó còn chi phối mạnh mẽ nhiều hành động, suy nghĩ, khát vọng, ớc mơ của con ngời. Bởi vậy trong sáng tác văn học, ngời ta đã đi vào khai thác đời sống bản năng, vô thức, qua đó mà có nhiều khám phá thú vị về đời sống tâm linh, đời sống tinh thần của con ngời. Trong nghiên cứu và phê bình văn học, ngời ta cũng tiếp cận theo hớng đó, tức là vận dụng lí thuyết phân tâm học, triết học hiện sinh và thuyết trực giác để khảo sát tác phẩm và tác giả.

Tiểu thuyết Rừng Nauy là một cuốn sách có sự pha trộn bởi hai yếu tố hiện thực và lãng mạn. Nhng chủ đề xuyên suốt của tác phẩm là hành trình tìm kiếm bản ngã của con ngời Nhật Bản trong thời hiện đại. Để thể hiện hành trình ấy một cách đầy đủ sâu sắc nhất, Murakami đã tiếp cận đời sống bản năng của con ngời nhằm khám những địa tầng sâu thẳm nhất của thế giới tâm linh. Trong Rừng Nauy chúng ta thấy hầu hết các nhân vật đều đợc tiếp cận d- ới cái nhìn con ngời bản năng. Mà đời sống bản năng có thể chia thành các yếu tố, đó là con ngời dục tính, con ngời với nỗi cô đơn và con ngời cùng bản năng chết (bản năng huỷ diệt). Theo lí thuết của Phân tâm học, đời sống của con ngời bị điều khiển mạnh mẽ bởi đời sống bản năng của chính nó. Trong cấu trúc đời sống bản năng của con ngời thì bản năng sống và bản năng chết là mạnh mẽ hơn cả. Bản năng sống đợc thể hiện ra trên nhiều khía cạnh nhng đời sống tình dục là khía cạnh có ý nghĩa mạnh mẽ nhất. Làm tình thể hiện khát

vọng bất tử trong vô thức của muôn loài vì kết quả của nó là sự sống đ ợc tiếp nối. Hơn nữa hành động tính giao cũng là hành động để con ngời thoả mãn những khát vọng thầm kín, là kênh giao tiếp tốt nhất để con ng ời tìm lại những kí ức ấu thơ đã mất khi nó còn nằm trong cái bào thai ấm áp của ngời mẹ. Ngoài ra, bản năng chết cũng là một loại bản năng của con ngời, ảnh hởng không nhỏ đến lịch sử loài ngời. Nhà phân tâm học ngời áo C. Jung cho rằng, bản năng huỷ diệt nằm trong vô thức tập thể của loài ngời, khi tổ tiên của loài ngời thờng phải huỷ diệt thú dữ để lấy thức ăn, huỷ diệt lẫn nhau để tranh dành thực phẩm, lãnh thổ và đàn bà. Theo thời gian, bản năng huỷ diệt ấy trốn vào kí ức, trở thành vô thức và đợc nguỵ trang dới nhiều hình thức, ví dụ nh chiến tranh, tự tử, sát hại đồng loại...Trong Rừng Nauy chúng ta thấy con ngời bản năng đợc khai thác triệt để. Ba yếu tố: con ngời dục tính, con ngời cô đơn và con ngời với cái chết đợc thể hiện khá đa dạng, hầu nh nhân vật nào cũng đợc tiếp cận theo ba khía cạnh nói trên:

Nhân vật Dục tính Cô đơn Cái chết Toru Wantanabe * * Naoko * * * Midori * * Kizuki * * * Nagasawa * * Reiko * * Học sinh Reiko * * Hatsumi * * * Chị gái Naoko * * Chú Naoko * *

Qua bảng thống kê trên, có thể khẳng định một điều, con ngời trong tiểu thuyết Rừng Nauy đợc tiếp cận trên những vấn đề muôn thuở của đời sống bản năng, mỗi nhân vật có một mức độ đề cập nhng dờng nh không ai tránh khỏi những hệ luỵ từ những điều rất gần gũi với cuộc sống của con ng ời xa nay, đó là tình yêu, tình dục, sự khổ đau và nỗi cô đơn, sự sống và cái chết.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w