Cảm hứng chủ đạo của H.Murakami trong tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 37 - 44)

Rừng Nauy

Đọc Rừng Nauy, ngời đọc bị dẫn dụ vào một thế giới nghệ thuật thật ngọt ngào, say đắm, ấn tợng đọng lại thật khó mà quên vì trong Rừng Nauy ẩn chứa sự hấp dẫn mãnh liệt của thơ ca, kịch, âm nhạc và tiểu thuyết, tất cả đợc xử lí tài tình, tạo nên một bức tranh cuộc sống vừa u sầu gợi cảm, vừa lãng mạn nên thơ nhng cũng đậm chất hài hớc dí dỏm.

Điều gì đã tạo nên sự hấp dẫn đầy ma lực ấy của Rừng Nauy? Có lẽ sự hấp dẫn ấy đã đợc tạo ra bởi nhiều yếu tố của hình thức nghệ thuật và nội dung ý nghĩa, nhng yếu tố dễ thấy đợc đó là cảm hứng chủ đạo của nhà văn

thể hiện trong cuốn tiểu thuyết đã tạo nên một giọng điệu xuyên suốt cuốn tiểu thuyết này, tạo thành chủ âm của cuốn sách, tạo thành t tởng cảm xúc, là nội dung tình cảm của tác phẩm.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục 2007 thì cảm hứng chủ đạo “là trạng thái tinh thần mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm…cảm hứng chủ đạo thống nhất với đề tài và t tởng của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo mang lại cho tác phẩm một không khí cảm xúc tinh thần nhất định , thống nhất tất cả các cấp độ và yếu tố của nội dung tác phẩm. Đây là cái mức căng thẳng cảm xúc mà nhờ đó nghệ sỹ khẳng định các nguyên tắc thế giới quan của mình trong tác phẩm”[19;44] Trong văn học nghệ thuật, cảm hứng chủ đạo có vai trò quan trọng, chi phối cảm xúc và một số không nhỏ thành phần nội dung, hình thức tác phẩm.

Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là một ví dụ tiêu biểu. Trong tác phẩm lớn này, loại hiện tợng đời sống đợc miêu tả phản ánh là những số phận con ngời, đặc biệt là những kiếp ngời trong xã hội phong kiến. Trong đó có nhiều câu trực tiếp triết lí về kiếp đời chìm nổi, bèo bọt của con ngời với những lời thơ thấm thía từ gan ruột:

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Thơng thay cho một kiếp ngời Hại thay mang lấy sắc tài làm chi Những là oan khổ lu li

Và có bao nhiêu lần Kiều đánh đàn – tiếng đàn chất chứa tâm trạng – thì cũng có bấy nhiêu lần trái tim tác giả thốt lên những tiếng kêu buốt lòng xé ruột…Nh vậy, từ việc lựa chọn đề tài số phận con ngời, lựa chọn các phơng tiện biểu đạt, đến sự đau buồn, hả hê, đau xót trớc những tâm trạng, cảnh huống gặp trong đờng đời của nhân vật trung tâm-nàng Kiều, Nguyễn Du đã khêu gợi và thổi vào trái tim độc giả một thứ cảm xúc đặc biệt tạo thành cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa. Cảm hứng chủ đạo nhân đạo chủ nghĩa, tấm lòng đau đời, thơng ngời ấy đã chi phối toàn bộ hệ thống hình tợng. Cảm hứng ấy hoà thân trong tong cảnh huống , tính cách nhân vật và “nhờ vậy, vợt ra ngoài dự kiến chủ quan của tác giả, làm vô hiệu hoá ở một mức độ nhất định chủ nghĩa định mệnh cùng những triết lí duy tâm chủ nghĩa cố hữu trong t tởng nhà nho Nguyễn Du”[17; 47]. Nh vậy, nàng Kiều cùng các nhân vật trong truyện không phải là những minh hoạ sơ lợc cho t tởng định mệnh, thuyết tài mệnh tơng đố hay những triết lí duy tâm khác nh có ngời đã nhận định mà là những hình tợng nghệ thuật sinh động chứa đựng t tởng nhân đạo chủ nghĩa, tình cảm tâm huyết của tác giả trớc những kiếp ngời và những biến cố của cuộc đời, góp phần tạo nên tính cách đa dạng và mà thống nhất của nhân vật Thuý Kiều, góp phần huy động nhứng phơng diện nghệ thuật…phù hợp để tái hiện, tái tạo hiện thực. Những điều trên cho thấy, cảm hứng chủ đạo là mạch ngầm t tởng của tác phẩm, là yếu tố chi phối và khuấy động không khí xúc cảm của cả ngời sáng tác lẫn đối tợng tiếp nhận tác phẩm. Nhng vấn đề còn là ở chỗ, xem xét cảm hứng chủ đạo phải nhìn từ nhiều bình diện. Xem xét cảm hứng chủ đạo với t cách là t tởng tình cảm của tác giả đối với hiện thực đợc mô tả, chúng ta có thể cắt nghĩa đợc sự vận động của một số yếu tố nội dung trong chính thể tác phẩm. Nếu xét cảm hứng chủ đạo với t cách là yếu tố của bản thân nội dung tác phẩm, chúng ta sẽ chỉ ra đợc mạch cảm xúc tuôn chảy

trong tác phẩm, lí giả đợc phần nào sức hấp dẫn, sức sống của tác phẩm đối với công chúng, với thời gian. Nh vậy, có thể nói cảm hứng chủ đạo là một yếu tố có vai trò cả trong quá trình sáng tạo lẫn thởng thức văn học nghệ thuật. Yếu tố đó có mặt và thâm nhập vào hầu hết các ngõ ngách của tác phẩm. Có điều, cần nhận thức sâu sắc về vai trò của cảm hứng chủ đạo ở mỗi t cách mà nó đảm nhận. Với t cách là thái độ t tởng, tình cảm của tác giả đối với hiện thực đợc mô tả trong tác phẩm, nó là điều kiện tiên quyết, là nguồn cảm hứng để tác giả tạo nên giá trị tác phẩm từ sự lựa chọn hiện thực, tức là yếu tố tạo nguồn và thúc đẩy quá trình sáng tạo văn học nghệ thuật. Chẳng hạn, cảm hứng chủ đạo giúp lựa chọn, tổ chức, triển khai các khía cạnh khác nhau của đề tài, tạo nên hệ thống đề tài mới trên cơ sở thế giới quan và quan niệm nghệ thuật mới. Với t cách là một yếu tố của bản thân nội dung tác phẩm, cảm hứng chủ đạo là hệ quả của quá trình thâm nhập thực tế, lựa chọn đề tài, thể nghiệm t tởng, tình cảm của tác giả. Đó là kết quả của sự hoà điêu tuyệt vời giữa thế giới quan với tài năng bản lĩnh và mức độ thâm nhập của ng ời sáng tác vào hiện thực đời sống. Nó có khả năng thức tỉnh những tình cảm ở độc giả, làm tiền đề cho sự tiếp nhận một cách sâu sắc tác phẩm, biến quá trình tiếp nhận tác phẩm dờng nh khô khan thành quá trình tiếp nhận tự nguyện nhờ sự đồng cảm, thăng hoa nghệ thuật. Song điều quan trọng là, ở cả hai t cách, cảm hứng chủ đạo có vai trò (gián tiếp hoặc trực tiếp) tác động vào ng ời tiếp nhận, tạo nên những cảm xúc thẩm mĩ ở họ, khiến “sự chiếm lĩnh thuần tuý trí óc đối với t tởng thành tình tình yêu đối với t tởng” (Bi-lin-xki).

Nh tờ tuần báo Publisher Weekly của Mỹ nhận định, Rừng Nauy là cuốn tiểu thuyết thoát thai từ nỗi buồn thơng trong sáng về sự tồn tại của kiếp nhân sinh, là cuốn sách thanh xuân bất diệt vừa ngọt ngào sexy, vừa u sầu da diết. Đọc Rừng Nauy, ngời đọc đợc dẫn dụ vào một thế giới nghệ thuật của nỗi

buồn Nhật Bản thời hiện đại, ở đó con ngời quẩn quanh trong một nỗi u t và cô đơn nh một định mệnh đã đợc mặc định trong tâm hồn những ngời mới lớn, trong sự tuyệt vọng của những trái tim trong sáng sẵn sàng hi sinh thân xác mình để không phải thoả hiệp với nhân gian, nơi mà họ không tìm đ ợc thấy sự an ủi bình yên cho tâm hồn của mình.

Mở đầu cuốn tiểu thuyết, ta bắt gặp đầu tiên hình ảnh của Toru năm 37 tuổi, với bản hoà tấu không lời ca khúc “Rừng Nauy” của The Beatles. “Giai điệu ấy bao giờ cũng làm toàn thân tôi run rẩy, lần này nó làm tôi choáng váng hơn bao giờ hết”[35;23]. Bản nhạc đa Toru trở về kỉ niệm, “về những mất mát trong cuộc đời, về những bạn bè đã chết hoặc bặt vô âm tín, những cảm xúc mãi mãi không còn nữa”[35; 23]. Hình ảnh ngày hôm đó- một cánh đồng mà mọi thứ đều hiện lại rõ ràng từ mùi cỏ, không khí mát lạnh, tiếng chó sủa xa xa…nhng tất cả đều trống rỗng vì không có ai cả. Âm điệu đầu tiên mà ng ời đọc bắt gặp là sự cô đơn và lạnh lẽo. Toru và Naoko xuất hiện cùng câu chuyện về chiếc giếng đồng: “nó sâu đến độ không thể đo đợc, và đầy chặt bóng tối, nh thể toàn bộ bóng tối của thế giới đã đợc nấu chảy và lèn vào đó đến tận cùng đậm đặc của chúng”[35; 29]. Nó dờng nh cũng chính là giới hạn của con ngời trong cuộc đời. Ngời ta lo sợ mơ hồ về một điều gì đó mà không hề biết đích xác là điều gì, giống nh việc ngời ta cố gắng đến mấy không thể tìm ra vị trí cái giếng đồng. Nó là một nỗi ám ảnh, một yếu tố tồn tại ngay trong bản ngã của mỗi con ngời. Có thể thấy rằng mỗi nhân vật trong Rừng Nauy đều là một con ngời cô đơn, đầy những dị biệt, méo mó và không hoàn hảo. Họ xa lạ với xã hội, với cuộc đời, thậm chí với cả chính bản thân mình. Tha nhân và bản ngã là một trời cách biệt. Cuộc sống quá bé nhỏ, ngột ngạt, không đủ chỗ dung chứa cho sự tồn tại của của mỗi cá nhân sống đúng nh bản thể của mình. Cuốn tiểu thuyết dày đặc những trang viết thấm đẫm cảm xúc

ngọt ngào về nỗi cô đơn của kiếp nhân sinh, hài hớc và căng thẳng về tình dục và tình yêu, sự bi ai về cái chết. Mỗi con ngời hiện diện trong cuốn sách là một ốc đảo tách biệt với thế giới trong một nỗ lực tuyệt vọng đi tìm sự thông cảm với đồng loại. Một Toru từ bỏ những năm tháng tuổi hoa niên tại quê nhà cùng kỉ niệm đau buồn về cái chết bất ngờ của ngời bạn thân nhất-Kizuki để lên Tokyo học đại học. Tại đây anh sống những tháng ngày không mục đích, không định hớng. Số phận đã làm Toru gặp lại Naoko, ngời yêu của Kizuki và là bạn thân của anh thời trung học. Hai ngời xích lại gần nhau trong nỗi hoài nhớ khôn nguôi về ngời đã khuất. Nhng những vớng mắc vô hình đã làm cho họ không bao giờ có thể thông cảm và tơng thông với nhau đợc. Mặc dù tình yêu đã nảy nở trong hai trái tim bị thơng, buổi tối sinh nhật lần thứ 20 của Naoko hai ngời đã ngủ với nhau nhng cuối cùng họ nhận ra mọi nỗ lực không thể hàn gắn những mất mát trong tâm hồn. Sau cái đêm định mệnh đó, Naoko đã biến mất. Lỗi không thuộc về ai cả. Cái đêm sinh nhật ấy làm Naoko nhận ra mình là một con ngời bị đánh mất quá nhiều thứ khi cô cố gắng sống bằng con ngời bản năng bản thiện của mình mà không thể. Cuối cùng Toru đã tìm thấy Naoko trong một khu điều dỡng trên núi. Naoko đợc các bác sỹ hớng dẫn phơng pháp chữa bệnh bằng cách đối diện với những khiếm khuyết của bản thân mình. Cô làm bạn với Reiko, một bệnh nhân trớc đây từng trải qua những chấn động và mất mát của cuộc đời đang điều trị trong khu điều dỡng. Những cuộc viếng thăm của Toru, những kỉ niệm ngọt ngào về tình yêu, tình bạn, những bản nhạc đợc nghe và chơi say sa trong những đêm ma, trong những lần picnic hay dã ngoại, những cảm thức say đắm, ngọt ngào về tình dục…tất cả đều cố níu kéo để Naoko quay về với thực tại, để cô có thể quên đi mất mát trong quá khứ cùng những khiếm khuyết trong bản ngã cuả mình. Nhng tất cả đều không thể. Naoko đã ra đi trong một khu rừng thẳm vào một đêm ma bằng

cách treo cổ tự vẫn. Cái chết trớc đây của Kizuki đã để lại một hố sâu trong tâm hồn Toru và bây giờ là sự ra đi mãi mãi của Naoko qủa thực là một nỗi đau không có gì bù đắp nổi. Sau cái chết của Naoko, Toru làm một cuộc viễn du không mục đích nhng tình yêu của một cô gái trẻ trung yêu đời đã kéo anh quay về với thực tại. Sau bao nhiêu mất mát đắng cay anh càng thấm thía chân lí “chết không phải là đối lập với sự sống, mà là một phần của sự sống”.

Rừng Nauy có 12 nhân vật nhng có đến 5 nhân vật đã tìm đến cái chết. D- ờng nh cái chết đã trở thành một nỗi ám ảnh khôn nguôi của mọi nhân vật trong tác phẩn này. Bên cạnh cái chết là nỗi cô đơn. Nỗi cô đơn là cảm thức thờng trực trong mỗi ngời trẻ. Họ cố gắng xích lại gần nhau trong nỗi chông chênh nhng cũng nhận ra sự nhẹ bỗng của tồn tại và sự monh manh của sợi dây móc xích giữa ngời với ngời. Trong những nỗ lực để xoá dần khoảng cách giữa tha nhân và bản ngã, họ tìm đến nhau qua nhiều kênh, mà một trong những kênh giao tiếp khả dĩ để tơng thông giữa ngời với ngời đó là quan hệ tính giao. Mối tình giữa Naoko và Kizuki kết thúc buồn thảm bằng cái chết của Kizuki. Nhng tại sao Kizuki ra đi đột ngột không một lời trăn trối? Sau này, qua lời của Naoko, Toru mới hiểu rằng, sự ra đi của Kizuki xuất phát từ những khiếm khuyết tâm sinh lí của lứa tuổi mới lớn, mà khiếm khuyết gây nên nỗi đau lớn nhất đó là cậu không thể làm tình với bạn gái của mình. Giá nh có một sự thông cảm từ đâu đó để cậu có thể chia sẻ và chấp nhận khiếm khuyết ấy thì cậu cũng đã không tìm đến cái chết. Nhng trong Rừng Nauy

không thể có đợc sự cảm thông tơng thông kiểu ấy, mặc dù con ngời trong đó rất nhân ái, nhng họ không thể hiểu nhau, mỗi con ngời là một ốc đảo cô đơn với vũng lầy cô độc của mình. Hơn nữa, với Haruki và Rừng Nauy chết cũng là một cách để ngời ta sống, bởi vì văng vẳng đâu đó trong cuốn tiểu thuyết này là câu nói “chết không phải là một sự đối lập của sống. Chết là một cách để

ngời ta sống. Ngay ngày hôm nay khi bạn sống bạn đã nuôi dỡng cái chết trong mình rồi”[35; 491].

Vậy nên, có thể nói rằng, cảm hứng chủ đạo của Haruki trong Rừng Nauy đó là mối bi cảm về sự tồn tại của kiếp nhân sinh, là sự hoài nghi và đầy âu lo về mối tơng thông bất khả trong quan hệ ngời-ngời giữa xã hội hiện đại, là sự rùng mình ớn lạnh của con ngời trong sự cô đơn thăm thẳm, là cảm thức đầy bi ai trớc sự ra đi mất hút của những kiếp ngời. Tất cả tạo thành một chủ âm thu hút ngời đọc về một thế giới nghệ thuật vừa ngọt ngào da diết lại vừa ám ảnh khôn nguôi. Đọc Rừng Nauy, chúng ta bắt gặp những mối tình lãng mạn, những hồi ức ngọt ngào, cay đắng về thuở đầu đời, thời sinh viên đầy những ẩn ức và điên rồ. Tâm lí học, siêu hình học, xã hội học, âm nhạc, những triết lí nhẹ nhàng mà sâu xa về sự sống và cái chết, tình yêu và tình dục, bản ngã và tha nhân. Dù ngời đọc là ai, độ tuổi nào cũng có thể tìm thấy một điều gì đó khi đọc cuốn sách này. Có lẽ đây là một trong số rất ít cuốn sách vừa đại chúng vừa thông thái, đạt tới mức độ “cuốn hút và ám ảnh” đối với nhiều tầng lớp độc giả khác nhau.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w