Chết-một cách thể hiện quan niệm sống

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 96 - 103)

Nh chúng tôi đã nói, với ngời Nhật, cái chết là một phần trong cuộc sống của họ. Rừng Nauy nói nhiều đến cái chết, và đó cũng là một phơng diện để Murakami thể hiện những triết lí về sự sống.

Nhật Bản từ lâu chịu ảnh hởng sâu sắc Phật giáo Thiền tông. Nhà Phật coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Sinh kí, tử quy- sống là gửi, thác là về. Trần gian chỉ là cõi tạm. T tởng đó ăn sâu vào đời sống tinh thần của các dân tộc ph ơng Đông, đặc biệt là Nhật Bản. Không phải ngẫu nhiên ngời Nhật có cả những nghi lễ thiêng liêng để ngời ta đi vào cõi chết. Một đứa trẻ chào đời là một sự kiện trọng đại của đời ngời. Và đến khi con ngời tự nguyện lựa chọn cái chết thì điều đó cũng quan trọng không kém. Bởi vì chết là một hành động sống. Đằng sau cái chết là sự sống. Chết không phải là chấm dứt tất cả mà đằng sau cái chết là cõi Nát Bàn, nh nhà Phật đã quan niệm.

Thời điểm của câu chuyện đợc tái hiện và sáng tạo trong Rừng Nauy là n- ớc Nhật những năn 60 của thế kỉ trớc. Lúc này nớc Nhật đang đón nhận những trào lu t tởng của phơng Tây, trong đó có trào lu triết học và lối sống hiện sinh đang còn nóng bỏng ở phơng Tây. Triết học Hiện sinh chủ trơng mỗi con ngời là một bản thể độc đáo, là một nhân vị với những cái đặc hữu của nó, không thể trộn lẫn với mầu hình của bất kì ai. Con ngời hiện sinh không chấp nhận bị tha hoá. Nó cố gắng hành động theo bản năng của nó, nó dấn thân để tạo nên bản sắc của riêng mình. Trong khi đó cuộc đời đầy rẫy những định kiến, những trật tự lạnh lùng, những quan niệm xa cũ, những mẫu hình bắt con ngời phải khuôn theo. Bị tha hoá hoặc bị quán tính của trật tự bầy đàn lôi kéo, con ngời hiện sinh cảm thấy cuộc đời là một tấn thảm kịch. Họ thờng xuyên cảm

nhận sự phi lý của đời sống và tâm trạng cô đơn là tâm trạng th ờng trực của con ngời hiện sinh. Bị vây bọc giữa bao nhiêu điều giả dối, con ngời hiện sinh luôn cảm giác buồn nôn. Và cái chết trở thành một phạm trù triết học. Chết là một hành động dấn thân của con ngời hiện sinh để thể hiện thái độ sống, chết là một hành động dự phóng.

Nh vậy, cả Phật giáo Thiền tông và triết học Hiện sinh đều có những triết lý về cái chết. Hai luồng t tởng này đều gặp nhau cùng quan niệm bản địa của ngời Nhật Bản về cái chết. Chúng tôi phân tích điều đó để thấy cơ sở triết học của cái chết đợc thể hiện trong tiểu thuyết Rừng Nauy.

Trớc hết, cái chết trong Rừng Nauy là cách mà các nhân vật thể hiện thái độ không thoả hiệp với thực tại. Nh chúng tôi đã phân tích, thế hệ trẻ Nhật Bản sinh ra và lớn lên thời hậu chiến là những con ngời hoang mang, nói nh nhà văn Mỹ Hemingway thì đó là những con ngời của “thế hệ mất mát” ( Lost gennerations ). Sống trong một đất nớc mà nền kinh tế phục hồi thần kì sau chiến tranh, của cải vật chất d thừa, trờng học tốt, an ninh đợc đảm bảo, vậy mà họ- những ngời tuổi trẻ cảm thấy hoang mang tột độ. Sự hoang mang của họ bắt nguồn từ những mất mát của các giá trị truyền thống, sự thiếu vắng những lí tởng tốt đẹp dẫn đờng, chủ nghĩa tôn thờ vật chất và sự dung tục đợc lên ngôi. Ngời ta cố tạo ra hình mẫu của những con ngời sống vô tâm vô tính. Nền sản xuất đại công nghiệp trong khi tạo ra hàng loạt hàng hoá giống nhau về mẫu mã thì một xã hội với lí trí lạnh lùng và thiếu vắng lí t ởng cũng sẽ tạo ra hàng loạt những con ngời nhạt nhoà nh nhau. Các nhân vật của cuốn tiểu thuyết không chịu chấp nhận điều đó, Họ, mỗi ngời cố gắng sống bằng con ngời bản năng- bản thiện và duy cảm- duy mĩ. Chính vì vậy họ không tìm thấy chỗ đứng của mình trong xã hội lí trí lạnh lùng và tôn thờ chủ nghĩa vật chất. Toru là một chàng trai bình thờng, không có gì nổi trội về mọi phơng diện,

con một gia đình trung lu, học ở một trờng đại học t hạng hai. Nhng anh dũng cảm lựa chọn cho mình một cách sống, đó là sống bằng bản ngã đích thực của mình. Trong suốt cuốn tiểu thuyết, chúng tôi không hề thấy Toru nguỵ tạo, lên gân về bất cứ điều gì, từ chuyện âm nhạc, tiểu thuyết, chuyện bạn bè, chuyện ngủ với gái, ngay cả chuyện thủ dâm trong khi nghĩ về Naoko. Midori cũng là một mẫu hình của con ngời sống bằng bản năng đích thực của mình. Đấy là một cô gái dám thẳng thừng tuyên bố mình khao khát dục tính và rủ ngời yêu đi xem phim sex nh thế nào. Midori nói: “Tớ là một đứa con gái có thực và đang sống, với dòng máu sinh động, có thực đang chảy ào ạt trong ng ời. Cậu đang ôm tớ trong tay và tớ đang nói rằng tớ yêu cậu. Tớ sẵn sàng làm bất cứ chuyện gì cậu bảo tớ làm. Có thể tớ hơi điên, nhng tớ là một cô gái ngoan, trung thực, và tớ chăm chỉ, tớ cũng xinh xắn, tớ có vú đẹp, tớ nấu bếp giỏi và bố tớ cho tớ cả một quỹ tiết kiệm”[35; 476-477]. Hành động khoả thân trớc di ảnh của ngời cha quá cố là một hành động nổi loạn. Thông qua biểu tợng đó, Murakami muốn nói rằng con ngời hãy rũ bỏ những gì là nguỵ tạo, giả dối để sống bằng con ngời đích thực của mình. Cả Toru và Midori đều lựa chọn sự sống. Họ không chịu thoả hiệp với thực tại nhng họ vẫn lựa chọn sự sống. Nh- ng để đợc sống, họ phải trả giá quá đắt bằng sự cô đơn, bằng nỗi hoang mang tột độ. Trong nỗi đau đớn dằn vặt, Toru nói với ngời đã chết, cũng là tự nhủ lòng mình: “Tớ phải trả giá để tiếp tục sống”[35; 452]. Sống là phải trả giá. Đó là triết lí về sự sống, và cũng là triết lí về cái chết trong Rừng Nauy. Có điều, bản năng sống mạnh mẽ đã níu kéo Toru và Midori ở lại với cuộc đời để tiếp tục sống, tiếp tục trả giá, không bao giờ thoả hiệp với thực tại dung tục, lạnh lùng.

Cũng nh Midori và Toru, các nhân vật khác đều là những con ngời sống và giám sống bằng con ngời bản nguyên của mình. Kizuki, Naoko, chị và chú

Naoko, Hatsumi đều là hiện thân của vẻ đẹp con ngời Nhật Bản hiện đại: thông minh, tinh tế, nhạy cảm, sống đầy trách nhiệm. ấy vật mà, phẩm chất của họ đã trở thành những lực cản vô hình để họ có thể hoà nhập vào cuộc sống của xã hội. Họ thu mình vào vỏ bọc cô đơn. Họ bị những v ớng mắc siêu hình dày vò hành hạ. Cuộc sống đối với họ thật là khó khăn. Nhà văn xây dựng họ trên một nền thiên nhiên gợi cảm và u sầu. Không gian sống của họ bị thu hẹp vào những khoảng nhỏ, biệt lập. Mọi mối quan hệ xã hội cũng đều đóng khung trong những “tam giác cô độc” mà ở đó mỗi ngời đều có một lớp màng ngăn siêu hình. Họ không đủ năng lực để hoà nhập vào xã hội rộng lớn. Bởi vì ngay từ đầu họ không chịu thoả hiệp với xã hội rộng lớn. Họ đi tìm bản ngã và sự an ủi trong tình chị em ruột thịt, trong tình bạn, tình yêu và cả trong tình dục nữa. Nhng tất cả mọi hành động đó đều đổ vỡ. Chị gái của Naoko thắt cổ tự vẫn. Tình yêu giữa Kizuki và Naoko không thể thăng hoa bằng quan hệ tính giao. Kizuki cuối cùng cũng tự tử bằng khói xe hơi. Ngời bạn thân sẵn sàng mở lòng để sẻ chia vui buồn nhng những vớng mắc trong bản thể khiến họ không bao giờ trải lòng hết đợc với nhau. Đến một lúc nào đó, họ không còn gì để níu kéo giữa cuộc sống trần thế nữa, họ lựa chọn cái chết. Với Murakami, cái chết không phải là một hành động trốn chạy thực tại, mà là phản ứng với thực tại. Từ góc nhìn triết học về con ngời, phản ứng với thực tại bằng cái chết không hẳn là bi quan. Dân tộc Nhật Bản coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, là một hành động khả dĩ để ngời ta thể hiện cách sống. Không chấp nhận cuộc sống dung tục, lạnh lùng để lựa chọn cái chết cũng là một cách sống của các nhân vật trong Rừng Nauy.

Sau cái chết của Kizuki, Toru mới ngộ ra một điều rằng chết không phải là một đối nghịch của sự sống mà là một phần của sự sống: “Cái chết là có thực, nó không phải là đối nghịch của cuộc sống, mà là một phần của cuộc

sống”[35; 64]. Thế nhng chân lí ấy là kết quả của cả một quá trình đau đớn khi con ngời mất đi ngời bạn thân yêu nhất. Sự ra đi của Kizuki để lại cho Toru một nỗi đau khôn tả. Để giải toả nỗi đau mất mát ấy, anh đã tìm đến gái, cố gắng quên đi những kí ức về ngời đã chết. Nhng bên trong vô thức của anh vẫn hiện hữu nỗi đau mất mát, nó nh một cục khí vón cục, theo thời gian nó có hình hài rõ rệt để anh rút ra chân lí về cái chết. Con ng ời sống bằng lơng tâm trách nhiệm, bằng trái tim trong sáng luôn bị băn khoăn day dứt vì những điều đã xảy ra. Nhiều khi trải qua những biến cố đau đớn, con ng ời lại đợc trởng thành hơn trong nhận thức và tình cảm. “Trớc đó, tôi đã hiểu cái chết nh một cái gì hoàn toàn tách biệt và độc lập với sự sống. Bàn tay của sự chết nhất định sẽ túm lấy chúng ta, tôi cảm thấy nh thế, nhng cho tới ngày nó tìm đến ta, nó vẫn để ta yên thân. Điều đó dờng nh là một chân lí đơn giản và hợp logich đối với tôi. Sự sống ở đây, sự chết thì ở kia, tôi đang còn ở đây, ch a phải ở đó”[35; 65]. Đó là nhận thức về cái chết hết sức đơn giản khi con ngời cha nếm trải nỗi đắng cay của nỗi đau trần thế. Và đến một ngày, tuổi ấu thơ đi qua, khi ngời ta bắt đầu sống cuộc sống của ngời trởng thành, khi sự mất mát đau khổ trong đời gõ cửa, con ngời có những chiêm nghiệm mới về sự sống và cái chết: “Tuy nhiên đêm hôm Kizuki chết, tôi mất khả năng nhìn nhận sự chết (và sự sống) một cách giản dị nh vậy. Chết không phải là đối nghịch của sự sống. Nó đã đang ở đây rồi, ngay ở bên trong tôi, nó đã luôn luôn ở đây, và không có gì cho phép tôi quên đợc điều đó. Khi nó lấy đi Kizuki mới mời bảy tuổi đầu trong cái đêm tháng Năm ấy, sự chết đã túm đợc cả tôi”[35; 65]. Tuy vậy, cái chết không hề đơn giản. Đứng ở góc nhìn triết học, cái chết với ng ời Nhật là đồng hành với sự sống, nên họ không sợ chết. Nhng ở góc độ thờng nhật, cái chết cũng là một ám ảnh mà ngời ta không thể coi thờng nó đợc, ngay cả khi ngời ta đã đơn giản hoá mọi vấn đề trong cuộc sống: “Coi trọng sự đời không

phải là cách tiếp cận chân lí, tôi cảm thấy nh vậy, cho dù vẫn mơ hồ. Nhng sự chết là một thực tế, một thực tế nghiêm cẩn, dù ta có nhìn nhận nó kiểu gì đi nữa (…) Bây giờ nhìn lại, những ngày ấy thật lạ lùng. ở đoạn giữa của cuộc đời, mọi thứ đều xoay quanh sự chết”[35; 65]. Chân lí về cái chết dờng nh đồng hành cùng Toru suốt những năm tháng tuổi trẻ. Trong tâm t của mình, Toru vẫn hằng tâm niệm chân lí vừa đơn giản nhng cũng thật sâu sắc sau khi những ngời thân yêu từ giã cõi đời: “Tôi đã học đợc một điều từ cái chết của Kizuki, và tôi tin rằng mình đã biến nó thành một phần của con ng ời mình dới dạng một triết thuyết: “Sự chết tồn tại không phải nh một đối nghịch của sự sống mà là một phần của sự sống”. Bằng cách sống cuộc đời của mình chúng ta đang nuôi dỡng sự chết”[35; 494- 495]. Sau khi đã nếm trải đủ đầy những mất mát của chốn trần gian, Naoko cũng tìm đến cái chết. Cái chết của Naoko đã có thể báo trớc, nhng vẫn là một cú sốc kinh hoàng đối với Toru. Toru không thể tin đợc ngời con gái đẹp đến nhờng ấy lại có thể chết (và có ai tin đ- ợc rằng, những con ngời tìm đến cái chết trong Rừng Nauy đều là những cá nhân xuất sắc, đều là hiện thân của cái đẹp?). “Thật quá là lạ lùng là nàng đã chết và không còn là một phần của thế giới này nữa. Tôi không thể chấp nhận đợc sự thật ấy. Tôi không thể tin đợc. Tôi đã nghe tiếng đóng đinh vào ván thiên quan tài nàng, nhng vẫn không thể quen với sự thật rằng nàng đã trở về với cõi h vô”[35; 492- 493]. Naoko chết rồi, đó là một sự thật dù anh không muốn tin và không muốn chấp nhận. Nhng bao nhiêu kí ức về ngời con gái ấy vẫn tơi rói trong tâm tởng, trong vô thức của Toru. Hình ảnh của ngời chết cứ dội về trong anh nh những đợt sóng thuỷ triều, đánh thức kỉ niệm, đánh thức miền kí ức, và đánh thức chân lí về cái chết: “Naoko sống ở đó, và tôi có thể nói với nàng và ôm nàng trong tay. ở nơi ấy sự chết không phải là yếu tố

quyết định làm chấm dứt sự sống. ở đó, sự chết chỉ là một trong những yếu tố cấu thành nên sự sống. ở đó, Naoko sống với cái chết trong con ngời nàng, và nàng nói với tôi: “Đừng lo, nó chỉ là cái chết thôi mà. Đừng để nó làm phiền cậu”[35; 494]. Khi đắm mình vào dòng suy tởng về cái chết, rút ra chân lí về sự chết nh thế, Toru mới thấy vơi nhẹ đi phần nào nỗi đau đớn: “Tôi không cảm thấy buồn ở nơi ấy. Chết là chết, và Naoko là Naoko. “có chuyện gì thế?” nàng hỏi tôi với nụ cời trách móc, “mình ở đây mà, phải không nào?”. Những cử chỉ quen thuộc của nàng làm dịu cõi lòng tôi nh một liều thuốc diệu kì. “nếu đây là cái chết,” tôi tự nhủ, “thì chết cũng không đến nỗi nào”. “Đúng thế,” Naoko nói, “chết thì có gì lắm đâu. Chỉ là chết thôi mà. ở đây mọi chuyện với mình đều nhẹ nhàng cả” [35; 494]. Khi những đợt sóng thuỷ triều của tâm trạng, của vô thức rút lui, mọi an ủi ấy cũng biến mất, nh anh đã nói, cái chết là có thật, và nỗi đau mất ngời yêu cũng là có thật. Dù ngời ta có coi cái chết đơn giản đến đâu thì một ngời ra đi khỏi thế giới này vẫn là một sự mất mát không có gì bù đắp nổi đối với ngời đang sống: “Còn cái mà tôi học đợc từ cái chết của Naoko lại là thế này: “không có chân lí nào làm dịu nỗi đau buồn khi ta mất đi một ngời yêu dấu. Không một chân lí nào, một tấm lòng trung thực nào, một sức mạnh nào, một tấm lòng từ ái nào, có thể làm dịu nỗi đau buồn ấy”[35; 495]. Cái chết là có thật, nó là điều tất yếu đang đến khi con ngời ta sống, nên đừng có nặng nề ám ảnh sợ hãi về nó, vì nó là một phần của sự sống. Khi con ngời ta đang sống trên thế gian, cái chết đã hiện hữu trong ta rồi. Cho nên hãy bình thản trớc cái chết. Hãy sống đã đầy, sống no đủ cho ngày hôm nay, sống bằng con ngời bản nguyên bản thiện của mình và dù khi con ngời có chết đi chăng nữa thì điều đó cũng không có nghĩa là tất cả đã kết thúc. Vì thế Naoko trớc lúc chết đã tâm sự với Reiko rằng: “Em đang dọn

sạch mọi thứ của quá khứ để có thể tái sinh vào tơng lai”[35; 510]. Chết là

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w