Con ngời cô đơn với hành trình tìm kiếm bản ngã của con ngời thời hiện đạ

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 79 - 82)

thời hiện đại

Đọc Rừng Nauy ai cũng bị ám ảnh bởi nỗi cô đơn thờng trực nh một định mệnh đã đợc cài đặt nơi mỗi ngời. Cuốn tiểu thuyết dày 529 trang này bàng bạc một không khí u sầu da diết. Con ngời dờng nh là những ốc đảo cô đơn giữa biển ngời mênh mông vô định. Nhng sự cô đơn của con ngời trong

Rừng Nauy không chỉ và không phải là là sự cô đơn thông thờng. Nỗi cô đơn là một biểu tợng mang ý nghĩa triết học về con ngời. Trớc hết nỗi cô đơn ấy gắn với hành trình tìm kiếm bản ngã của con ngời thời hiện đại.

Bản ngã hay hữu thể đợc các nhà triết học hiện sinh coi nh là một phạm trù triết học của chủ nghĩa hiện sinh. Heidegger, nhà triết học hiện sinh ng ời Đan Mạch từng nêu lên tầm quan trọng của hữa thể, ông nói: ‘‘Phải bắt đầu từ hữu thể, đi trong hữu thể, nhìn về hữu thể và tất cả cho hữu thể. Hữu thể là alpha và oméga của mọi t duy” [16; 98]. Cho nên “ý nghĩa của hữu thể là đối tợng của hữu thể (bản thể học); tìm ý nghĩa, nhận thức về bản thể tr ớc hết và tất yếu phải lấy sự hiện hữu của con ngời làm môi trờng tìm kiếm sự “nh thế nào” của hữu thể. Không có ngời thì không có hữu thể nhng không có hữu thể thì cũng không có ngời và tất cả những gì của ngời trong hành động, suy t đều là việc của hữu thể qua trung gian và bằng hiện sinh của con ngời”[16; 98- 99]. Nói nh vậy, các nhà triết học đã nhận thức và đề cao sự tồn tại có ý nghĩa tự thân của mỗi bản ngã ngời trong đời sống. Con ngời một khi đã tha hoá tức là đánh mất mình, không còn thấy mình nh một nhân vị thì không còn gơng mặt đặc hữu nữa. Cho nên đứng trớc hiện thực, trớc những vấn đề, ngời ta chỉ có thể phản ứng nh nhau, chính cái duy lí ấy đã san bằng con ngời và nh vậy phủ nhận bản chất con ngời là tự do. Tự do có ba bảy đờng, các nhà hiện sinh cho rằng tự do đợc nuôi dỡng không bằng lí trí của ai hết mà bằng sự lựa chọn

của mỗi hiện sinh. Do đó con ngời cảm thấy cô đơn. Cô đơn không nên hiểu theo quan niệm thờng ngày, đó là một thái độ triết học. Chính vì thế ngời hiện sinh không lẩn tránh sự cô đơn mà là đảm nhiệm sự cô đơn. Con ng ời cô đơn vì tự mình làm nên mình, không sống theo một mẫu ngời nào cả. Con ngời cô đơn cho nên càng đau khổ, luôn sống trong tấn bi kịch của cuộc đời.

Chúng tôi khẳng định lại thêm một lần nữa, con ngời cô đơn trong Rừng Nauy là con ngời cô đơn chủ động. Các nhân vật chấp nhận sự cô đơn để không bị lẫn vào sự nhạt nhoà của biển nhân gian. Sự cô đơn ấy nh một bi kịch của kiếp ngời nhng cũng là thái độ sống đầy chủ động của con ngời để không phải thoả hiệp với trật tự bầy đàn, để đợc tận hởng, tận hiến những đam mê. Không khí bàng bạc u sầu của cuốn tiểu thuyết toát ra từ những biểu t- ợng cô đơn. Biểu tợng đầu tiên đó là thiên nhiên. Thiên nhiên cũng mang dáng vẻ u sầu tĩnh lặng. Đây là con đờng dẫn Toru đến thăm Naoko tại khu an dỡng Ami: “Khu rừng chắc đã lâu đời lắm vì cây nào cũng cao vút rậm rạp, che hết cả nắng và che phủ mọi vật trong những mảng tối âm u. Gió lọt qua cửa sổ xe để mở lạnh toát và mang theo khí ẩm khiến da thịt nổi đanh đột ngột. Con đ - ờng núi bám theo bờ sông, hun hút mãi trong rừng và dài đến nỗi ta bắt đầu t - ởng nh cả thế giới này đã mãi mãi bị chôn vùi dới tán tuyết tùng”[35; 180- 181]. Bao trùm lên mọi không gian trong Rừng Nauy là những cơn ma. Ma nhạt nhoà trên từng trang viết. Cả tác phẩm là một màn ma trắng xoá, ảm đạm. Ma rơi trong nỗi nhớ, ma rơi trong dòng hồi tởng của nhân vật. Buổi chiều Toru gặp lại Naoko kể từ sau cái chết của Kizuki là một “Buổi chiều chủ nhật khoảng giữa tháng năm. Những trận ma rào ngắn ngủi suốt buổi sáng đã tạnh hẳn, gió nam đã xua tan những đám mây là là trên mặt đất”[35; 52]. Đêm sinh nhật lần thứ hai mơi của Naoko cũng thấm đẫm trong cơn ma suốt đêm. Và khi Toru đến thăm Naoko ở nhà nghỉ trong rừng cũng diễn ra trong m a: “khi

trời ma thế này, có vẻ nh cả thế giới chỉ còn lại hai chúng mình. Ước gì trời ma mãi để chúng mình có thể ở mãi cùng nhau”[35; 284]. Biểu tợng thiên nhiên mang tính u sầu là một ẩn dụ. Sự u sầu của thiên nhiên trong những tác phẩm văn học Nhật Bản dĩ nhiên bắt nguồn từ truyền thống mỹ học của xứ sở Phù Tang a vẻ đẹp tĩnh lặng nhng mặt khác biểu tợng thiên nhiên u sầu trong

Rừng Nauy là một ẩn dụ để làm nền cho sự xuất hiện của con ngời cô đơn. Con ngời sinh tồn trong những mảng không gian của cuốn tiểu thuyết luôn mang cảm giác cô đơn. Murakami đã thổi vào không- thời gian cảm giác nhàm chán vì sự thiếu vắng lí tởng, thiếu vắng những mục đích sống chân chính khiến sự cô đơn nh bị vón cục lại. Nhân vật cô đơn trong thời gian, trong những khoảnh khắc tuyệt vọng khi ngời yêu tự tử, bạn bè rời xa nhau: “tôi không có ai để chào buổi sáng để chúc một ngày tốt lành”[35 ;462]. ‘‘Một cái gì bên trong tôi đã rơi ra mất, và chẳng gì đến lấp cho tôi chỗ trống ấy trong lòng. Thân thể tôi bỗng nhẹ nhõm và bất thờng, và bất kì âm thanh nào cũng có một tiếng vọng cồn cào đuổi theo”[35; 95]. Không chỉ sau khi Naoko đã biến mất Toru mới có cảm thức về nỗi cô đơn. ở trờng đại học anh không hề chơi với bất kì ai ngoài Nagasawa. Đó là một sự lựa chọn. Chính Nagasawa cũng là một kẻ cô đơn, khi anh ta là một kẻ quảng giao nhng không có hơn một ngời bạn thân thiết. Kizuki, Naoko, và Toru là một bộ ba chơi rất thân với nhau nhng cả ba là những ốc đảo cô đơn. Họ không thể tơng thông với nhau vì mỗi ngời đã tự nguyện chọn cho mình một hữu thể. Nhân vật Quốc Xã cũng là một biểu tợng của con ngời cô đơn khi mục đích sống của anh là học để làm bản đồ không đợc bạn bè cùng trờng lớp cảm thông và luôn bị mang ra để làm trò cời vì điệu nói lắp bắp. Chấp nhận cô đơn để đợc sống với con ngời chân nhân của mình là một ứng xử đầy dũng cảm của con ng ời trong hành trình tìm kiếm bản ngã giữa thời hiện đại. Xã hội hiện đại với những trật

tự lạnh lùng đã đợc thiết lập, với những định kiến giả tạo trói buộc con ngời, do vậy con ngời rất dễ đánh mất nhân vị để sống theo trật tự của bầy đàn, để chìm nghỉm vào giữa biển nhân gian nhạt nhoà, vô nghĩa. Murakami muốn chuyển tải một thông điệp, rằng con ngời phải biết chấp nhận cô đơn bởi vì hành trình tìm kiếm bản ngã là hành động do anh ta tự lựa chọn, do chính anh ta tự tạo nên bản sắc riêng của mình chứ không phải là kết quả của một tha lực nào đó, do vậy con ngời cô đơn với hành trình tìm kiếm và khẳng định bản ngã trong đó chẳng khác gì một “Ngời lữ khác cô đơn đi tìm cái đẹp” nh ngời ta đã từng ví nhà văn duy mĩ Nhật Bản Y. Kawabata.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 79 - 82)