Sự khát khao giải toả

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 121 - 126)

Sự khát khao, nhất là khát khao dục tính, là cảm giác có thật của con ng- ời. ở khía cạnh này, Murakami đã có một cái nhìn khá sòng phẳng với nhân vật của mình.

Sự khát khao giải toả đầu tiên đó là mong muốn đợc giải toả nỗi đau tinh thần, giải toả nỗi cô đơn trống vắng. Kizuki chết để lại một khoảng trống tinh thần trong con ngời Toru. Và anh đã giải toả nó bằng sex. Nỗi đau đớn của Naoko trong lần sinh nhật lần thứ hai mơi cũng có nguyên nhân từ nỗi đau tinh thần bấy lâu nay tích tụ và cô cũng nhờ Toru giải toả bằng quan hệ tình dục. Nh vậy, tình dục không chỉ là hành động của bản năng xác thịt, nó còn là kênh giao tiếp đặc biệt để con ngời tạm lánh nỗi đau và sự cô đơn thờng trực của mình. Khía cạnh tinh thần của hoạt động thân xác trở thành biểu tợng nghệ thuật để nhà văn thể hiện con ngời tâm linh, nên Rừng Nauy mặc dù gợi dục một cách mê đắm nhng không phải là sách khiêu dâm, gợi cảm đến nổi da gà mà không hề dung tục.

Sự khát khao giải toả còn đợc xây dựng trên khía cạnh thân xác. Ham muốn giải toả dục năng là ham muốn của con ngời. Điều này quá rõ trong đời sống của môi chúng ta. Phân tâm học cũng đã xác nhận điều này. Theo S. Freud, ông tổ của Phân tâm học, ngay cả đứa trẻ cũng có xúc cảm tình dục. Đến lứa tuổi trởng thành, sự giải phóng về mặt thân xác là một trong những điều kiện tiên quyết để con ngời đợc trởng thành trong bản ngã, giúp con ngời cân bằng về mặt tâm lí. Một khi bản năng tính dục không đợc thoả mãn, con ngời lâm vào tình trạng trầm uất, căng thẳng, có thể đẩy con ngời vào chứng nhiễu tâm hoặc hành vi tình dục lệch lạc. Dấu ấn của Phân tâm học trong

Rừng Nauy là rất rõ. Cũng có thể đó là sự gặp gỡ trong quan niệm nghệ thuật của Murakami với phân tâm học.

Nhân vật chính Toru đợc khắc hoạ phơng diện con ngời bản năng với sự khát khao giải toả dục tính khá rõ nét. Toru đến với dục tính không chỉ để giải toả nỗi đau tinh thần. Với một chàng trai trẻ, nỗi khát khao đợc giải phóng dục năng là chuyện có thật. Murakami đã mạnh dạn khắc hoạ con ngời dục tính ở nhân vật Toru một cách vừa tự nhiên lại vừa tinh tế. Đây là một đoạn trao đổi dục tính đầy sòng phẳng và nhân bản giữa cô gái trẻ trung tràn trề nhựa sống Modori và nhân vật Toru:

Có muốn sờ vú tớ, hay dới này không? Midori hỏi.

Ôi chao ơi, tớ muốn lắm chứ, nhng có lẽ không nên. Nếu mình làm đủ thứ nh thế một lúc thì tớ sẽ không chịu nổi đâu .

Modori gật đầu và lùng tùng dới chăn, tụt quần lót ra và giữ nó sát ngay đầu dơng vật tôi.

Cậu có thể cho ra đây vậy, cô nói.

Nhng mà bẩn hết

Thôi ngay đi có đợc không? Cậu làm tớ khóc mất, Midori nói nh chực oà lên thật. Tớ chỉ việc giặt nó chứ có sao đâu. Đừng nhịn nữa, cứ cho ra hết đi.

Nếu cậu áy náy về cái quần lót này thì đi mua cho tớ cái mới. Hay là cậu không cho ra đợc chỉ vì nó là quần của tớ? .

Làm gì có chuyện ấy, tôi nói.

Vậy thì alê, ra đi nào.

Khi tôi đã xong, Midori nhìn kĩ đám tinh dịch của tôi. Uao! Nhiều thật

đấy!

Quá nhiều ?

Không, ôkê mà, đồ ngốc. Ra cho hết đi nào, cô nói với nụ cời. Rồi hôn tôi.” [482].

Quả là một tình huống dục tính đợc kể, tả khá kĩ lỡng đến từng chi tiết, nhân vật trao đổi về dục tính một cách sòng phẳng, đầy tự nhiên, hồn nhiên nhất, không hề che đậy, không hề né tránh. Con ngời bản năng- bản thiện đợc bộc lộ đầy đủ và trung thực làm ngời đọc cảm thấy ngột thở nhng đàng sau đó là phẩm chất làm ngời đợc trân trọng, nâng niu.

Nhân vật Kizuki tìm đến cái chết có nguyên nhân trực tiếp từ những thất bại của quan hệ thân xác với Naoko. Cộng vào đó, Kizuki là con ngời quá đề cao cái lí tởng của tình yêu nên khi không thể đạt khoái cảm với ngời yêu, Kizuki đã tìm đến cái chết. Nếu Kizuki là kẻ chỉ đi tìm khoái cảm thông th- ờng, anh sẽ tìm bạn tình khác, dục năng đợc giải phóng, và anh vẫn tiếp tục sống. Nhng ở con ngời bản thiện nh Kizuki không thể có thái độ “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” nh vậy đợc. Tình dục phải đợc thăng hoa trong tình yêu lí tởng đẹp đẽ nhất. Không giải phóng đợc dục năng với tình yêu, chỉ còn con đờng lựa chọn cái chết. Cái chết đó tuỳ thuộc vào sự phán xét của mỗi ng - ời, nhng ở khía cạnh con ngời bản năng, điều này chứng tỏ Murakami đã có cái nhìn rất thực tế. Tình dục có một vai trò tối quan trọng trong đời sống của con ngời, không kém gì những phạm trù to tát khác.

Hành vi làm tình tình của Naoko và Toru cũng xuất phát từ những khát khao giải toả. Naoko không thể thực hiện hành vi tình dục với Kizuki. Nguyên nhân của nó xuất phát từ sự đóng kín thu hẹp các mối quan hệ xã hội của hai ngời. Họ đến với tình dục quá sớm và hệ luỵ là mắc phải chứng lãnh cảm. Thế nhng khát khao nguyên thuỷ vẫn còn đó. Nó trở thành ẩn ức dồn vào vô thức. Khi có điều kiện thuận lợi, nó sẽ phát lộ ra bằng hành động. Naoko mong muốn làm tình với Toru không chỉ là mong muốn để giải toả nỗi đau đớn, mà còn là mong muốn để giải toả bản năng thèm khát dục tình đang bị kích động mạnh mẽ bởi không gian, bởi những ẩn ức bấy lâu không thể giải toả. Do vậy,

với Naoko, làm tình là đợc nếm trái cấm của địa đàng, là đợc thăng hoa thân xác nh chính lời cô thú nhận: “Ôi, chị Reiko, thật tuyệt vời làm sao! Bấy giờ em tởng nh đầu óc mình sắp tan thành nớc đến nơi. Em đã muốn cứ nh thế mãi mãi, nằm trong vòng tay của cậu ấy cho đến hết đời. Nó tuyệt đến thế đấy chị ạ”[35; 512]. Với con ngời bình thờng, nguyên tắc khoái cảm sẽ đi cùng họ đến hết cuộc đời. Với Naoko, chỉ có một lần ấy thôi. Một lần xuất hiện rồi vĩnh viễn biến mất: “Em biết chuyện đó chỉ đến với em một lần thôi và sẽ ra đi không bao giờ trở lại. Đó phải là cái gì đó chỉ xảy ra một lần trong đời. Tr ớc đó em cha bao giờ cảm thấy cái gì nh vậy, và từ đó đến nay cũng thế. Em đã không bao giờ cản thấy muốn làm chuyện đó nữa, và cũng không bao giờ ớt nh vậy nữa”[35; 512]. Và đó cũng là một trong những nguyên nhân đẩy Naoko bớc vào cõi chết. Cô chết vì thiên đờng giữa mặt đất chỉ mở ra một lần rồi khép lại vĩnh viễn.

ở một khía cạnh khác, sự khát khao giải toả trong Rừng Nauy lại xuất phát từ bản năng dục tính tầm thờng, là kết quả của lối sống buông thả, ích kỉ, bất cần. Về phơng diện này, sự thể hiện con ngời bản năng nơi nhân vật Nagasawa và cô bé học sinh Reiko là một kiểu tình dục đáng lên án. Nagasawa là một sinh viên xuất sắc, quảng giao, con nhà khá giả và hấp dẫn. Chính điều đó làm cho Nagasawa trở thành một tay Đông Doăng trong lĩnh vực tán gái. Việc ngủ với các cô gái không quen biết đối với y dễ hơn cả việc trở bàn tay. Y đã từng ngủ với hơn sáu hay bảy trăm cô gái gì đó, chính y cũng không nhớ nổi. Đối với y, chuyện đó chẳng khác gì những cơ may, nó đầy rẫy khắp nơi, tối đến y ra phố, uống say bí tỉ và cuối cùng rủ một cô gái mà y cảm thấy ng ý, vào “khách sạn tình yêu” để làm tình, không cần biết cô gái là ai, không để lại một cảm xúc gì và sáng ra mỗi ngời mỗi ngả. Nagaswa đã lôi kéo Toru vào những cuộc tình nh vậy trong khi anh đang lâm vào tình trạng mất

phơng hớng, tâm trạng đầy khổ đau cô độc và đang cần đợc giải toả. Nhng khía cạnh nhân bản nơi con ngời Toru là sau những lần nh vậy, nỗi đau đớn, cô độc trong anh không hề giảm đi mà còn để lại trong anh cảm giác trống rỗng và ghê tởm. Cuối cùng anh quyết định tuyệt giao với kiểu tình dục buông thả ấy để chỉ nhớ về Naoko.

Tình dục gắn với tình huống khát khao giải toả có thể xem là một ph- ơng diện để nhà văn thể hiện cái nhìn về cuộc sống con ng ời. Nỗi khát khao dục tính là món quà quý giá mà Thợng đế ban cho con ngời. Nó cũng thuộc về bản chất của con ngời. Nó cần đợc thăng hoa để con ngời tiếp tục sống nh một con ngời bình thờng nhất. Nếu con ngời không đợc giải phóng dục năng thì đó là bất hạnh lớn.

Một phần của tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết rừng na uy của haruki murakami (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w