Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
284,5 KB
Nội dung
trờng đại học vinh khoa ngữ văn -------- Nguyễn Thị Mai cáichếttrongtiểuthuyết "rừng nauy" của h.murakami khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học nớc ngoài vinh, 5 - 2009 1 PHầN Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Nhật Bản là đất nớc xinh đẹp của Kimônô và hoa anh đào. Xứ Phù Tang nằm trong khu vực Châu á nhng chúng ta vẫn biết quá ít về văn hoá và văn học của đất nớc này. Là một quần đảo xa đại lục, Nhật Bản có đủ khoảng cách để tránh xâm lăng nhng cũng đủ gần để tiếp nhận văn hoá đại lục. Địa thế đó giúp Nhật Bản dễ tiếp nhận cái mới từ bên ngoài nhng đồng thời vẫn giữ gìn đợc bản sắc riêng của mình tạo nên đợc một nền văn hoá đa dạng và độc đáo. Nhật Bản có lẽ còn ấn tợng với chúng ta hơn bởi một hiện tợng "thần kỳ Nhật Bản ". Từ một đất nớc đổ nát sau chiến tranh thế giới lần thứ II (8/1945 ) đã v- ơn lên thành một siêu cờng trên thế giới. Sự phát triển vợt bậc đó làm cho nhân loại ngạc nhiên và khâm phục về ý chí và nghị lc của dân tộc Nhật. Một dân tộc dám sống cho niềm tin vào mục đích cao nhất của dân tộc mình và dám hy sinh vì lý t- ởng đó. Một dân tộc có cả một truyền thống về văn hoá chết, dám chết sẽ dám làm và chịu trách nhiệm tất cả mọi việc. Với các đảo chính Hôckaiđô, Hôshu, Shikôku, Kyushi .là nơi lu giữ nhiều danh lam thắng cảnh đã khiến ngời ngoại quốc luôn nhớ đến Nhật Bản nh sông Shinano, hồ Biwa và ngọn núi lừng danh Phú Sĩ. Những vẻ đẹp lộng lẫy và huyền ảo ấy đã hun đúc nên bao tâm hồn văn nhân Nhật Bản. Nhật Bản đợc biết đến với vẻ đẹp văn hoá nh trà đạo, kịch Nô và một nền văn chơng đa dạng và phong phú. Đó là tác phẩm Chuyện Ghenji của nữ sĩ Murashaki Shikybu đợc coi là "Ngời mẹ vĩ đại củatiểuthuyết "và các tác phẩm: Tiếng rền của núi, Ngời đẹp say ngủ .của Y.Kawabata và các tác phẩm của Ôe Kenzaburo hay cây bút đơng đại nổi tiếng trên thế giới Haruki Murakami .tạo nên một sức hút mạnh mẽ với độc giả khắp nơi trên thế giới. 2 1.2 Tôi yêu Y.Kawabata bởi vẻ đẹp tinh tế, mong manh, tinh khiết trong các sáng tác của ông. Tôi cũng yêu Haruki Murakami bởi sự gần gũi của những tác phẩm của ông với thế hệ trẻ: tình yêu, tình bạn , tình dục và các mối quan hệ trong gia đình, với những băn khoăn day dứt về lý tởng về sự sống và cái chết. H.Murakami sinh năm 1949 tại Kyoto. Từ nhỏ ông đã chịu ảnh hởng của văn hoá Phơng Tây đặc biệt là âm nhạc và văn học Phơng Tây. Ông bắt đầu sáng tác từ năm 29 tuổi và đã tạo nên một sự nghiệp văn học phong phú và đồ sộ. Từ tác phẩm đầu tay Lắng nghe gió hát (1979) đến những tác phẩm sau này nh: Nhảy, Nhảy, Nhảy; Sau động đất; Xứ sở kỳ diệu vô tình và nơi tận cùng thế giới; Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời; Kafka bên bờ biển; Ngời tình Sputnik đã dần khẳng định tên tuổi của H.Murakami trên văn đàn thế giới. Đặc biệt là với tác phẩm Rừng Nauy, H.Murakami thực sự trở thành nhà văn nổi tiếng không chỉ ở Nhật Bản mà trên toàn thế giới, nhất là ở Phơng Tây. H.Murakami chịu ảnh hởng đậm nét của văn hoá, văn học Phơng Tây nhng ông vẫn là nhà văn Nhật Bản. Từ trong cốt tuỷ, ông coi những sáng tác của mình là "hành trình ngợc về Nhật Bản " và chính ông cũng từng khẳng định: " Với tôi, ý kiến của ai đó cho rằng tác phẩm của tôi không thật sự mang tính Nhật Bản là nông cạn. Chắc chắn tôi cho mình là nhà văn Nhật Bản. Tôi viết theo phong cách khác và có thể theo một chất liệu khác nhng tôi viết bằng tiếng Nhật, cho xã hội Nhật và cho con ngời Nhật."[15] H.Murakami không theo đuổi cái đẹp bi cảm nh Y.Kawabata, cái đẹp quý phái nh Tanizaki hay cái đẹp bạo liệt nh Mishima mà ông tạo dựng lên một cái đẹp mới cái đẹp của đời sống và tự nhiên. Tác phẩm của ông phản ánh đời sống và tinh thần của con ngời Nhật Bản với những suy t trăn trở về thân phận con ngời, về tình yêu, tình dục trong một thế giới bất toàn và nhạy cảm. Có lẽ chính vì tác phẩm của ông gần gũi với đời sống phản ánh đợc những suy t sâu kín nhất của con ngời nên đã tạo thành một sức hút không thể cỡng lại với bạn đọc trẻ. Và có thể nói không quá rằng H.Murakami đã tạo nên một diện mạo mới mẻ trong văn chơng Nhật Bản đơng đại. 3 1.3 Rừng Nauy đợc xuất bản đầu tiên tại Nhật Bản năm 1987, cuốn tiểuthuyết đã là một hiện tợng kỳ lạ với 4 triệu bản sách bán ra. Hai mơi năm qua nó luôn nằm trong danh sách 10 tiểuthuyết đợc giới trẻ Nhật Bản và Hàn Quốc tìm đọc nhiều nhất. Tác phẩm ra đời đã đa H.Murakami trở thành một thần tợng của văn hoá đại chúng. Sức hấp dẫn và ảnh hởng củaRừng Nauy đã đợc khẳng định. Nh đối với văn học Trung Quốc, Rừng Nauy là "Trong mời cuốn sách văn học có ảnh hởng lớn nhất tới Trung Quốc trong thế kỷ XX xếp thứ 10 chính là Rừng Nauy".( Giáo s Lâm Thiếu Hoa dịch giả Rừng Nauy ở Trung Quốc). Tại Việt Nam, Rừng Nauy đợc xem là một hiện tợng văn học đặc biệt đ- ợc dịch lần đầu tiên năm 1997. Bản dịch đầu này không thật sự xuất sắc, để đợc in ra phải cắt xén nhiều câu, nhiều đoạn bị cho là "nhạy cảm", "dung tục". Tuy vậy Rừng Nauy đã ít nhiều gây đợc sự chú ý của giới phê bình, nghiên cứu văn học ở Việt Nam. Năm 2006, bản dịch mới Rừng Nauy của Trịnh Lữ ra mắt bạn đọc và đợc đánh giá là hoàn chỉnh hơn. Tác phẩm đợc đón nhận nồng nhiệt vì nó đã phản ánh đợc tâm t và những mối quan tâm của giới trẻ hiện nay. Hàng trăm cuộc thảo luận trên các diễn đàn mở ra để tranh luận về tác phẩm này và đánh giá về vị thế, vai trò của tác giả. Sự tranh luận sôi nổi ấy cho thấy Rừng Nauy có một mức độ ảnh hởng khá lớn. Tuy nhiên xung quanh tác phẩm này còn nhiều ý kiến có khi là trái ngợc nhau. Có ý kiến thì khen hết lời coi ông nh biểu tợng của văn hoá Nhật Bản đơng đại nhng có ý kiến lại chê hết mức coi những tác phẩm của ông là " sặc mùi bơ sữa", là văn học bình dân . 1.4. Rừng Nauy đã đề cập tới nhiều vấn đề trong đời sống xã hội hiện đại. Đó đều là những vấn đề mà con ngời quan tâm và muốn lý giả: tình yêu, tình dục, vấn đề sống chết .Đặc biệt trong tác phẩm này nhiều nhân vật đã lựa chọn cái chết. Tại sao lại nh thế? Đó là điều rất nhiều bạn đọc băn khoăn và muốn tìm hiểu. Rất nhiều bài báo cũng đã đề cập đến vấn đề này. Trong bối cảnh đó chúng tôi muốn đi sâu và lý giải vấn đề này trên các phơng diện từ truyền thống văn hoá và triết học. Trên cơ sở đó, chúng tôi đi sâu vào triển khai đề tài:" CáichếttrongtiểuthuyếtRừng Nauy của H.Murakami". 4 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu vấn đề cáichếttrongRừng Nauy. 2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất: Chỉ ra các dạng thức củacáichếttrongRừng Nauy. Thứ hai: Tìm hiểu cáichết trên phơng diện triết học và mỹ học Thứ ba: Tìm hiểu tài năng phong cách của H.Murakami trong việc thể hiện cáichết nói riêng và trong tác phẩm Rừng Nauy nói chung. 3. Lịch sử vấn đề 3.1 Nhật Bản là đất nớc có nền văn chơng vô cùng độc đáo và đặc sắc. Đất nớc của những tác phẩm có độ dài hàng nghìn trang ( Chuyện Ghenji) đến những tác phẩm có độ dài rất ngắn vài ba câu (những bài thơ Haiku tuyệt hay của Basô). Đất nớc củacủa những văn tài nh Y.Kawabata với bộ ba tác phẩm đạt giải Noben: Xứ tuyết, Tiếng rền của núi, Cố đô. 3.2 H.Murakami là nhà văn thuộc thế hệ sau nhng đã có những thành công nổi bật. Một loạt các tác phẩm của ông đã đợc xuất bản, trong đó có những tác phẩm xuất sắc nh: Rừng Nauy (1987), Nhảy, Nhảy, Nhảy (1988), Phía nam biên giới, Phía Tây mặt trời (1992), biên niên kí chim vặn dây cót (1994), Ng- ời tình Sputnik (1999), Kafka bên bờ biển (2002) .Với những tác phẩm đó năm 2006 H.Murakami trở thành ngời thứ 6 nhận giải thởng Franr Kafka. Ông đợc độc giả tôn vinh "Nhà văn đợc yêu thích" "Nhà văn Best seller". ở nhiều quốc gia khi tác phẩm của H.Murakami có mặt đều nhận đợc sự mến mộ của độc giả và sự đánh giá cao của giới nghiên cứu và phê bình. ở Trung Quốc, học gia nổi tiếng Lê Âu Phạn trong:"Nhìn lại cuối thế kỷ" đã xếp Rừng Nauy là một trong những cuốn sách có tầm ảnh hởng lớn nhất tới văn học Trung Quốc trong thế kỷ XX. Tại Mĩ, cùng với việc dịch tác phẩm của H.Murakami còn có những công trình nghiên cứu riêng về ông tiêu biểu là cuốn H.Murakami và âm nhạc ngôn từ của Rayrubin, giáo s văn học Nhật tại Harvard. 5 3.3 Năm 1997, Rừng Nauy lần đầu tiên đến với độc giả Việt Nam qua bản dịch của Hạnh Liêm và Hải Hng, Bùi Phụng hiệu đính. Ngay từ khi mới xuất bản tác phẩm đã gây đợc sự chú ý đáng kể của giới trẻ. Và đến năm 2006, khi Trịnh Lữ cho ra đời bản dịch mới Rừng Nauy thì Rừng Nauy và H.Murakami thực sự đã trở thành hiện tợng của năm. Tiếp theo đó là hàng loạt tác phẩm của ông bao gồm cả truyện ngắn và tiểuthuyết lần lợt dịch ra tiếng Việt nh Biên niên ký chim vặn dây cót do Trần Tiễn Cao Đăng dịch, công ty Nhã Nam và NXB hội nhà văn in năm 2006, Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời do Cao Việt Dũng dịch in năm 2007; Kafka bên bờ biển do Dơng Tờng dịch in năm 2007. Cùng thời gian đó Phạm Vũ Thành dịch một số truyện ngắn nổi tiếng của ông: Ngày đẹp trời để xem kanguroo, Đom đóm, Ngời đàn ông băng . Rừng Nauy và H.Murakami đợc nói đến rất nhiều trên các diễn đàn của giới trẻ, nhiều ý kiến đã đợc đa ra tranh luận về tác phẩm. Tiêu biểu nh ý kiến của các dịch giả đã dịch tác phẩm sang tiếng Việt nh: Trịnh Lữ, Trần Tiễn Cao Đăng .Trịnh Lữ trong lời giới thiệu về Rừng Nauy đã viết: "Đọc Rừng Nauy tôi chắc bạn sẽ nghĩ nhiều về bản thân, về ngời mình yêu, về bạn bè, về bố mẹ, về anh chị em trong nhà. Bạn sẽ nghĩ đến những lời nhân vật trongRừng Nauy và thực sự cảm thấy sung sớng vì máu nóng đang chảy trong huyết quản của bạn vì bạn đang sống vì tình yêu là có thực". Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu trong nhiều bài phát biểu đã nói: "Có những tác giả lớn nhng cha hề đạt giải Noben, ví dụ nh Lep Tonxtoi của Nga, Nikos Kanzazaki của Hy Lạp .Vì vậy, H. Murakami có đạt giải Noben hay không, tôi cho là không quan trọng. Tên tuổi của H.Murakami đã vợt xa tên tuổi của nhiều tác giả đạt giải Noben trớc đó ." H.Murakami là nhà văn đáng đọc và quan trọng nhất hiện nay của văn học Nhật Bản. "Trong khi văn hoá đọc bị lấn át bởi văn hoá nghe nhìn, thì việc 1/7 dân số Nhật Bản đọc tác phẩm của ông cũng nh sự đón nhận cuồng nhiệt của độc giả khắp nơi trên thế giới giành cho tác phẩm của ông thật sự là một phép lạ."[3 ] 6 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh của Nguyễn Thị ánh Hồng: "Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật của H.Murakami trongtiểuthuyếtRừng Nauy"; nhiều bài báo mạng đã tìm hiểu và bàn về tác phẩm này nh: "H.Murakami màu thổn thức trong lòng đơn độc" của Lam Kiều ( Dantri.com); H.Murakami_Những thông điệp từ Jazz (Tuoitre.com); H.Murakami nhạc Jazz và cái hang ( Theo Thanh Tuấn, Tuoitre.com) đã từng bớc khám phá những khía cạnh của tác phẩm .Vào tháng 3 năm 2007 Hội thảo Thế giới của Haruki Murakami và Banana Yoshimoto do trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản(VJCC), công ty văn hoá và truyền thông Nhã Nam và đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức một lần nữa đã khẳng định tên tuổi và tầm ảnh hởng của H. Murakami. Rất nhiều bài viết đã đề cập đến tác phẩm Rừng Nauy và tác giả H.Murakami nhng chỉ dừng lại ở việc điểm xuyết và giới thiệu còn việc nghiên cứu sâu về tác giả này thì còn rất ít. Bởi vậy, H.Murakami và Rừng Nauy là mảnh đất màu mỡ cho những ai muốn tìm hiểu về tác giả này.Trong Rừng Nauy có một vấn đề đợc tác giả đề cập tới khá sâu sắc. Đó là vấn đề cái chết. Trong nhiều bài báo đặc biệt báo mạng cũng từng bàn qua về cáichếttrong truyền thống văn hoá ngời Nhật nh: "Cái chết là sự sáng tạo của cuộc sống" của tác giả Hồng Thiệp (Chungta.com.vn) đã có nhận xét:" Có thể thấy động lực sáng tạo trong mối quan hệ giữa sự sống và cái chết. Trong đó giá trị tinh thần cao nhất của sự sống bắt nguồn từ những nghiên cứu về cáichết ." Bài "Quan niệm về cáichết đối với ngời Nhật'' của tác giả Hồng Nguyên (Thongtinnhatban.net) đã viết rằng:" Biết chết sẽ biết sống. Khi thờng xuyên đối mặt với cái chết, đợc giáo dục về cáichết và sự mất mát, ngời ta sẽ yêu cuộc sống hơn, yêu những gì đang có, và có ý thức giữ gìn nó". Bài "Ngời Nhật và mỹ học về cái chết" (Tamlyhoc.net) đã đề cập:" Ngời Nhật nói đến cáichết không phải là với sự sợ hãi mà là nói đến một thách thức 7 mĩ lệ. Chạm đến cáichết là chạm đến cái tận cùng, cái không ai có thể vợt qua đợc". Bên cạnh đó cũng có những bài báo trực tiếp nói đến cáichếttrong tác phẩm Rừng Nauy nh: Trong "Rừng Nauy chân thật và gợi cảm" tác giả Linh Thoại đã thực hiện cuộc phỏng vấn nhà nghiên cứu Nhật Chiêu. Nhà nghiên cứu đã đa ra suy nghĩ về vấn đề này nh sau:" Trong tác phẩm có nhiều cáichết nhng nó không tạo nên một không khí bi thơng chán nản mà nó dờng nh làm nổi bật khát vọng yêu đ- ơng và sống còn, tựa nh phải có nhiều bóng tối thì mới thắp sáng đợc hoa đăng". Trong "Rừng Nauy: Cáichết là một phần sự sống"(Vatgia.com) đã viết:"Xuyên suốt cuốn tiểuthuyết là sự ra đi của những ngời trẻ tuổi. Những cáichết đau lòng nhng không vì thế mà khiến cuốn tiểuthuyết trở thành một khúc tang ca. Bởi cáichết không phải là sự kết thúc. Đối với cả những ngời lựa chọn cáichết và cả những ngời đang sống". Trong bài " Sự ám ảnh của H.Murakami" của tác giả Nguyễn Lan Anh đã đa ra nhận định:" Trong trạng thái của sự cô đơn, trơ trọi, mệt mỏi và buồn bã, cả nhân vật của cuốn sách lẫn độc giả đều cảm nhận đợc rằng: Chết không đối lập với Sống mà là cái ẩn ngầm phía dới cuộc đời ta đang sống". Chúng tôi xem các ý kiến của các dịch giả và các nhà nghiên cứu là gợi ý để đi sâu tìm hiểu một trong những vấn đề của tác phẩm đó là: Cáichếttrong "Rừng Nauy" của H. Murakami. 4. Đối tợng và phạm vi khảo sát: 4.1 Đối tợng khảo sát của đề tài là những cáichếttrongRừng Nauy và ý nghĩa của nó. 4.2.Về văn bản chúng tôi chọn bản dịch của Trịnh Lữ, Nxb Hội nhà văn 2006. 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 Để giải quyết các yêu cầu và nhiệm vụ mà đề tài đặt ra chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp: phân tích, so sánh, khảo sát, thống kê .Do đặc thù của vấn đề nghiên cứu chúng tôi đặt vấn đề trong tơng quan văn hoá và tôn giáo. 6. Cấu trúc luận văn . Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chơng : Chơng 1: Rừng Nauy trên hành trình sáng tạo của H.Murakami Chơng 2: Cáichết một ám ảnh nghệ thuật trongRừng Nauy Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện cáichếttrongRừng Nauy Chơng I 9 "Rừng Nauy" trên hành trình sáng tạo của H.Murakami 1.1 Haruki Murakami đời và văn 1.1.1 Vài nét về cuộc đời Haruki Murakami H.Murakami (âm Hán Việt: Thôn Thợng Xuân Thụ) sinh 12 tháng 1 năm 1949 tại Kyôtô. Cha của ông là con một thầy tu Phật giáo; Mẹ của ông là con gái một thơng gia ở Osaka. Cả hai đều dạy môn văn học Nhật Bản. Từ nhỏ H.Murakami đã chịu ảnh hởng lớn của văn hoá Phơng Tây đặc biệt là văn học Phơng Tây. Ông lớn lên cùng hàng loạt tác phẩm của các nhà văn Mĩ nh Kurt Vonnegut, Richart Brautigan và sự ảnh hởng của Phơng Tây chính là đặc điểm để phân biệt ông với các nhà văn Nhật Bản khác. Văn học Nhật thờng chú trọng đến vẻ đẹp ngôn từ, do đó có thể khiến cho khả năng diễn đạt bị giới hạn và trở nên cứng nhắc trong khi phong cách H.Murakami tơng đối thoáng đạt và uyển chuyển. H.Murakami học về nghệ thuật sân khấu ở Đại học Waseda, Tôkyo. ở đó ông gặp Yoko, ngời sau này là vợ ông. Ban đầu ông làm việc cho một cửa hàng băng đĩa nơi mà một trong những nhân vật chính của ông trongRừng Nauy, Toru Wantanabe đã làm việc. Một thời gian ngắn trớc khi hoàn thành việc học H.Murakami mở một tiệm cafe chơi nhạc Jazz có tên là Peter Cat tại Kokubunji, Tokyo, ông quản lý nó từ 1974 đến 1982. Nhiều tiểuthuyếtcủa ông lấy bối cảnh âm nhạc và tựa đề cũng nói đến một bản nhạc hoặc một ban nhạc nào đó gồm có Dance, Dance, Dance (Của ban nhạc The Steve Miller); Rừng Nauy (Theo bài hát của Beatles); Phía nam biên giới, Phía Tây mặt trời (Câu đầu là tựa đề bài hát của Natking Cole). Ngoài làm công việc của một nhà văn H.Murakami còn là một dịch giả tài năng. Ông là ngời đa văn học thế giới về xứ sở hoa anh đào qua những tác phẩm dịch kinh điển. Cùng với sáng tác nhiều năm qua, H.Murakami đã dịch ra tiếng Nhật nhiều tiểuthuyết nh The Catcher In the Rye (Bắt trẻ đồng xanh) của T.D Salinger, The 10