1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami)

96 846 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh đỗ thị minh phơng Vấn đề tính dục qua tiểu thuyết ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata) rừng na-uy (H. Murakami) Chuyên ngành: lý luận văn học M số: ã 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Vinh - 2008 1 Lời cảm ơn *********** Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo có phơng pháp của PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trong khoa Đào tạo Sau Đại học, sự động viên khích lệ của các bạn đồng nghịêp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô các bạn. Vinh, tháng 01 năm 2009 Học viên Đỗ Thị Minh Phơng 2 Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nhiệm vụ 2 3. Đối tợng, phạm vi khảo sát .3 4. Phơng pháp nghiên cứu 3 5. Lịch sử vấn đề 3 6. Cấu trúc luận văn 20 Chơng 1: Y. Kawabata H. Murakami trong dòng chảy Đông Tây 21 1.1. Thời đại những ảnh hởng của nó đến con đờng sáng tạo của Y. Kawabata H. Murakami .21 1.1.1. Công cuộc Duy tân quá trình phục hng Nhật Bản sau 1868 21 1.1.2. Hai cuộc chiến tranh thế giới thảm hoạ động đất Kan-tô năm 1923 .24 1.1.3. Cuộc xâm lăng văn hoá phơng Tây một sự hồi sinh mạnh mẽ của văn hoá Nhật Bản .26 1.2. Y. Kawabata trên hành trình sáng tạo 27 1.2.1. Sự khởi đầu con đờng sáng tạo của Kawabata 27 1.2.2. Quan niệm về con ngời trong t tởng nghệ thuật của Y. Kawabata .31 1.2.3. Vấn đề tính dục trong cảm hứng sáng tạo của Y. Kawabata .33 1.3. Haruki Murakami trên hành trình sáng tạo .34 1.3.1. Sự khởi đầu con đờng sáng tạo của H. Murakami .34 1.3.2. Quan niệm về con ngời trong t tởng nghệ thuật của H. Murakami .38 3 1.3.3. Vấn đề tính dục trong cảm hứng sáng tạo của H. Murakami .41 Chơng2: Vấn đề tính dục trong Ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata) Rừng Na-uy (H. Murakami) từ góc nhìn triết học về con ng- ời 44 2.1. Vấn đề tính dục trong văn học truyền thống Nhật Bản .44 2.1.1. Một cách nhìn khái lợc 44 2.1.2. Vấn đề tính dục trong quan niệm của con ngời Nhật Bản hiện đại 47 2.2. Vấn đề tính dục trong Ngời đẹp say ngủ của Y. Kawabata 48 2.2.1. Tính dục với vấn đề thân phận con ngời 49 2.2.2. Sự bất định của cuộc sống con ngời những xung đột trong đời sống nội tâm 51 2.2.3. Tính dục với cảm thức thẩm mỹ của Y. Kawabata .56 2.3. Vấn đề tính dục trong Rừng Na-uy của H. Murakami 59 2.3.1. Tính dục sự giải toả những bi kịch đời sống con ngời hiện đại .60 2.3.2. Tính dục với việc giải toả những ẩn ức của con ngời bản năng 66 2.3.3. Tính dục với quan niệm cái đẹp gắn liền với nỗi buồn của H. Murakami .68 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện vấn đề tính dục của Y. Kawabata H. Murakami trong Ngời đẹp say ngủ Rừng Na- uy .71 3.1. Những tơng đồng giữa Y. Kawabata H. Murakami trong nghệ thuật thể hiện .71 3.1.1. Thủ pháp dòng ý thức .71 3.1.2. Khai thác những xung đột trong đời sống nội tâm nhân vật 75 3.2. Những khác biệt giữa Y. Kawabata H. Murakami trong nghệ thuật thể hiện .77 3.2.1. Hình tợng nhân vật ngời kể chuyện 77 4 3.2.2. Giọng điệu 81 3.3. Nguyên nhân những tơng đồng khác biệt giữa Y. Kawabata H. Murakami trong nghệ thuật thể hiện 83 3.3.1. Những biến động của xã hội Nhật Bản trong thế kỉ XX 83 3.3.2. Sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của Y. Kawabata H. Murakami .86 3.3.3. Tài năng tính sáng tạo .88 Kết luận .91 Tài liệu tham khảo 92 5 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học lớn, đặc sắc của phơng Đông. Thế kỉ XX đi qua, bên cạnh sự trỗi dậy mạnh mẽ của kinh tế, khoa học kĩ thuật, thế giới đã chứng kiến sự phát triển phong phú, đa dạng của văn học Nhật Bản, đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết. Giải thởng Nobel văn học trao cho Yasunari Kawabata (1968), Oe Kenzaburo (1994) gần đây là hiện tợng Haruki Murakami là những bằng chứng xác thực về những thành tựu của văn học hiện đại Nhật Bản. 1.2. Y. Kawabata Haruki Murakami là hai nhà văn tiêu biểu cho hai thời kì phát triển của văn học Nhật Bản với hai phong cách có nhiều khác biệt. Nhật Bản, cái đẹp tôi là cụm từ đợc Kawabata phát biểu đầy tự hào trong diễn từ Nobel của ông. Điều đó cho thấy niềm kiêu hãnh lớn lao về dân tộc, lí tởng tôn thờ cái đẹp, cũng nh khát vọng đợc hoà mình muôn đời vào nhịp đập con tim của triệu triệu con ngời trên trái đất của nhà văn. Chừng nào cái đẹp còn đợc tôn thờ, chừng nào Nhật Bản còn tồn tại trên hành trình này, chừng nào nhân loại còn hớng đến những lí tởng nhân bản nhất, những vẻ đẹp tuyệt mĩ nhất, . thì tác phẩm của Kawabata vẫn còn đợc đón đọc, vẫn còn làm say đắm lòng ngời. Nếu Y. Kawabata luôn tự hào đợc "sinh ra với vẻ đẹp Nhật Bản" thì H. Murakami lại là nhà văn sống nhiều ở phơng Tây, chịu ảnh hởng văn hoá phơng Tây, nhng trong cốt cách tâm hồn vẫn là một ngời Nhật. Sáng tác của Y. Kawabata đợc xem là đỉnh cao cho nửa đầu thế kỉ XX của văn học Nhật Bản thì H.Murakami lại chói sáng ở những năm cuối cùng của thế kỉ XX. Đi vào tìm hiểu sáng tác của hai nhà văn Y. Kawabata H. Murakami, vì vậy, không chỉ hiểu tài năng của họ mà còn giúp ta hình dung đợc phần nào về sự vận động của tiểu thuyết hiện đại Nhật Bản. 6 1.3. Một trong những vấn đề nổi bật trong hai tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata) Rừng Na-uy (H. Murakami) là đi vào khai thác những khía cạnh của đời sống bản năng con ngời, trong đó có vấn đề tính dục. Vậy từ góc nhìn đạo đức - thẩm mĩ bản chất của nó là gì có gì tơng đồng khác biệt trong quan niệm sự thể hiện giữa Y. Kawabata H. Murakami? Tìm hiểu những vấn đề đó có ý nghĩa trên nhiều phơng diện cả về đạo đức thẩm mĩ lý luận sáng tạo. 1.4. Trong những năm gần đây, văn học Nhật Bản đã đợc đa vào giảng dạy học tập trong hệ thống nhà trờng Việt Nam từ phổ thông đến đại học trong đó có tác giả Y. Kawabata. Vì vậy, nghiên cứu sáng tác của Y. Kawabata H.Murakami, góp phần bổ sung thêm nguồn t liệu hiện còn ít ỏi, gợi mở h- ớng tiếp cận văn học Nhật Bản - một nền văn học đến nay còn mới mẻ với công chúng Việt Nam. 2. Mục đích nhiệm vụ 2.1. Mục đích Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là khảo sát nghiên cứu vấn đề tính dục đợc nhận thức thể hiện nh thế nào trong hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata) Rừng Na-Uy (H. Murakami). 2.2. Nhiệm vụ Với mục đích ấy đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, xác định vị trí của tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ Rừng Na- Uy trong dòng chảy Đông Tây. Thứ hai, phân tích vấn đề tính dục trong quan niệm triết học về con ngời của Y. Kawabata H. Murakami. Thứ ba, chỉ ra đợc những biện pháp nghệ thuật thể hiện vấn đề tính dục của Y. Kawabata H. Murakami trong hai tiểu thuyết nói trên. 3. Đối tợng, phạm vi khảo sát 7 3.1. Đối tợng khảo sát của đề tài đợc xác định đó là vấn đề tính dục, một phơng diện bản năng con ngời trong hai tác phẩm Ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata) Rừng Na-uy (H. Murakami). 3.2. Là một phơng diện thể hiện bản năng con ngời, vấn đề tính dục đợc nhìn nhận xem xét từ nhiều hớng ở nhiều cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi chỉ giới hạn vấn đề trên hai phơng diện: Thứ nhất, đó là vấn đề tính dục gắn liền với số phận con ngời Nhật Bản trong cuộc sống hiện đại. Thứ hai, sự chiếm lĩnh thể hiện vấn đề tính dục của Y. Kawabata H.Murakami qua hai cuốn tiểu thuyết. 3.3. Về phạm vi t liệu, chúng tôi chọn khảo sát hai tác phẩm qua hai bản dịch : Ngời đẹp say ngủ do Quế Sơn dịch trong Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm, Nhà xuất bản Lao động trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây phát hành (2005) Rừng Na-uy do Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam Nhà xuất bản Hội nhà văn phát hành (2006). Ngoài ra, để có một cái nhìn đầy đủ hơn, chúng tôi còn khảo sát một số tiểu thuyết của Y. Kawabata H. Murakami. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện tốt nhiệm vụ đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nh: khảo sát thống kê, phân tích, so sánh nhằm chỉ ra những tơng đồng khác biệt trong nhận thức thể hiện vấn đề tính dục của Y. Kawabata H. Murakami trong hai cuốn tiểu thuyết nói trên. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Điểm lại một cách khái quát về quá trình nghiên cứu tác phẩm Y. Kawabata H. Murakami ở Việt Nam. Do những hạn chế khách quan nên sau đổi mới, văn học Nhật mới đợc giới thiệu một cách rộng rãi đến bạn đọc Việt Nam qua bản dịch các tác phẩm từ cổ đến hiện đại một số công trình nghiên cứu về lịch sử văn học Nhật, về 8 sáng tác của tác giả thuộc về vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản. Mảng nghiên cứu văn chơng Nhật Bản với những đại diện nh H. Murakami, Y. Kawabata hầu nh chỉ mới đợc khai lộ qua một vài chuyên luận hoặc một vài bài viết trên internet vẫn còn đang mở ngỏ cho những nghiên cứu tiếp theo. Cuộc đời sự nghiệp sáng tác của Kawabata - đặt trong tơng quan văn hoá Nhật Bản - đã gây ấn tợng sâu sắc đối với những ngời yêu mến văn chơng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về Yasunari Kawabata cũng nh văn học Nhật Bản nói chung còn quá ít ỏi. Kawabata từng bị coi là khó đọc (theo nghĩa bác học) ngay trên chính quê hơng ông. Khi ông đoạt giải Nobel văn chơng, bản thân ngời Nhật cũng bất ngờ. Nhng Kawabata vẫn đợc giới hàn lâm đánh giá cao giải thởng này đối với ông hoàn toàn xứng đáng. Có thể đó cũng là nguyên nhân khiến cho một nhà văn chiếm một vị trí quan trọng trong văn học thế giới, có rất nhiều độc giả ở cả các nớc phơng Tây, Nhật Bản Việt Nam, nhng những bài viết, công trình giới thiệu về Kawabata cùng các sáng tác của ông chỉ chiếm một số lợng khiêm tốn. Dới đây chúng tôi điểm qua các công trình nghiên cứu về Kawabata ở Việt Nam. Năm 1969 một năm sau khi đợc tặng giải Nobel, ở Việt Nam đã xuất hiện một số bài nghiên cứu, giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp của Kawabata. Từ đó đến nay có khoảng trên hai mơi công trình lớn nhỏ về tác giả tác phẩm đặc biệt này. Trong số các công trình giới thiệu chung về Kawabata, đáng kể hơn cả là Yasunari Kawabata, cuộc đời tác phẩm, của tác giả Lu Đức Trung, Nhà xuất bản Giáo dục phát hành năm 1997. Đây thực sự là một chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu nhất về cuộc đời sự nghiệp của Kawabata. Trong chuyên luận này, sau khi tìm hiểu, phân tích cả về t tởng, cuộc đời tác phẩm, những yếu tố thời đại nhất định có ảnh hởng đến con đờng nghệ thuật của Kawabata, tác giả kết luận rằng phong cách nổi bật của Kawabata mà ngời đọc dễ dàng cảm nhận ngay đợc là chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu phong cách này đợc kế thừa từ dòng văn học nữ lu thời Heian. 9 Tiếp đó, nhân dịp kỉ niệm 100 năm sinh của Yasunari Kawabata (1899 - 1999), tác giả Lu Đức Trung lại có bài viết Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata, nhà văn lớn Nhật Bản in trên tạp chí Văn học số 9. Vẫn bám theo mạch phong cách, ở bài viết này tác giả khẳng định thi pháp tiểu thuyết của Kawabata là thi pháp chân không, một đặc điểm nổi bật trong thơ Haiku. Hai công trình này của Lu Đức Trung có thể coi là những công trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề gần với nghệ thuật kể chuyện của Kawabata hơn cả. Còn tác giả Vũ Th Thanh với bài viết Yasunari Kawabata, cuộc đời sự nghiệp in trên Tạp chí Văn, Sài Gòn (1969) lại có những cảm nhận khá sâu sắc về phong cách t tởng thẩm mĩ của Kawabata. Ông cho rằng tác phẩm của Kawabata thờng đợc viết bằng một thứ văn Nhật hết sức hoa mĩ, sử dụng hình ảnh ngôn từ nh những bài thơ văn xuôi, đặc biệt là ở thể loại truyện trong lòng bàn tay. Tính chất thơ này không những thể hiện trên văn từ mà còn thể hiện ở cả ý tởng, vì thế những độc giả muốn thởng thức một cốt truyện li kì sẽ thất vọng khi đọc tác phẩm của ông. Các bài viết khác về Kawabata cũng có ý nghĩa không nhỏ trong việc giới thiệu diện mạo nhà văn này tại Việt Nam. Có thể kể đến Yasunari Kawabata d- ới nhãn quang phơng Tây của Chu Sĩ Hạnh in trên Tạp chí Văn, Sài Gòn năm 1969. Trong bài viết này, tác giả đã có những cảm nhận sắc sảo về bút pháp của nhà văn này nh âm hởng chung về cái cô đơn, những suy ngẫm nội tâm . trong các tác phẩm của Kawabata. Cũng trên Tạp chí Văn, Sài Gòn số tháng 3 năm 1972 còn có bài phỏng dịch Yasunari Kawabata, nhà văn Nhựt Bổn đầu tiên đợc lãnh giải thởng văn học Nobel của Mai Chởng Đức. Bài giới thiệu cho rằng trong mỗi tác phẩm của ông đều mang đầy đủ nét tình cảm tơi sáng, trữ tình huyền diệu, nét tợng trng can đảm, mỗi nét đều kết tựu thành văn học biểu hiện trong sắc thái dân tộc Nhựt Bổn. Đến năm 1988, dịch giả Nguyễn Đức Dơng trong lời giới thiệu tập truyện tình Nhật Bản Những đốm lửa lạc loài đã đánh giá Kawabata là một tâm hồn 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
Năm: 1999
2. Phan Quý Bích (2006), “Rừng Na-uy – sex thuần tuý hay là nghệ thuật đích thực”, Báo Văn nghệ, (34) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng Na-uy" – sex thuần tuý hay là nghệ thuật đích thực”, Báo "Văn nghệ
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2006
3. Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasunari Kawabata (hay là cái đẹp: hình và bóng)”, Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới Yasunari Kawabata (hay là cái đẹp: hình và bóng)”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 2000
4. Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 1997
5. Nhật Chiêu (1991), “Yasunari Kawabata – Ngời cứu rỗi cái Đẹp”, Tạp chí Văn, Tp. Hồ Chí Minh, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yasunari Kawabata – Ngời cứu rỗi cái Đẹp”, "Tạp chí Văn
Tác giả: Nhật Chiêu
Năm: 1991
6. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Đỗ Thị Thu Hà (2003), Cái đẹp và ngời phụ nữ trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và R. Tagore, Kỉ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đẹp và ngời phụ nữ trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và R. Tagore", Kỉ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
8. Khơng Việt Hà (2004), “Thủ pháp tơng phản trong truyện Ngời đẹp say ngủ (Nemureru Buo) của Yasunari Kawabata”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ pháp tơng phản trong truyện "Ngời đẹp say ngủ (Nemureru Buo") của Yasunari Kawabata”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Khơng Việt Hà
Năm: 2004
9. Nguyễn Sĩ Hạnh (1969), “Yasunari Kawabata dới nhãn quan Tây phơng”, Số đặc biệt Y. Kawabata, Tạp chí Văn Sài Gòn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yasunari Kawabata dới nhãn quan Tây phơng”, Số đặc biệt Y. Kawabata, "Tạp chí Văn Sài Gòn
Tác giả: Nguyễn Sĩ Hạnh
Năm: 1969
10. Nguyễn Văn Hạnh (2008), “Tiểu thuyết Bengal trên hành trình văn xuôi ấn Độ thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Bengal trên hành trình văn xuôi ấn Độ thế kỉ XX”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 2008
11. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Nhật Bản và Yasunari Kawabata
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
13. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
14. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Lê Thị Hờng (2001), “Kawabata Yasunari – “Ngời lữ khách u sầu” đi tìm cái đẹp”, Tạp chí sông Hơng, (154) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kawabata Yasunari – “Ngời lữ khách u sầu” đi tìm cái đẹp”, "Tạp chí sông Hơng
Tác giả: Lê Thị Hờng
Năm: 2001
16. Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm
Tác giả: Yasunari Kawabata
Nhà XB: Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
17. Linh Lan (2005), “Sex trong Rừng Na-uy không chỉ có vậy”, Báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sex trong "Rừng Na-uy" không chỉ có vậy”
Tác giả: Linh Lan
Năm: 2005
18. Trịnh Tố Loan (2006), Yasunari Kawabata ng – ời đi tìm cái đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yasunari Kawabata ng"– "ời đi tìm cái đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo)
Tác giả: Trịnh Tố Loan
Năm: 2006
19. Phơng Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Phơng Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phơng Tây hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lí luận văn học phơng Tây hiện đại
Tác giả: Phơng Lựu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.1. Hình tợng nhân vật ngời kể chuyện........................................................77 - Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y  kawabata) và rừng na uy (h  murakami)
3.2.1. Hình tợng nhân vật ngời kể chuyện........................................................77 (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w