Những biến động của xã hội Nhật Bản trong thế kỉ

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 85 - 88)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.1.Những biến động của xã hội Nhật Bản trong thế kỉ

Một trong nguyên nhân dẫn tới những tơng đồng và khác biệt giữa Kawabata và Murakami trong nghệ thuật thể hiện đó chính là những biến động của xã hội Nhật Bản trong thế kỉ XX.

Kawabata thể hiện rõ ràng là một ngời tôn sùng nền văn hoá Nhật Bản cổ điển với t tởng Phật giáo Thiền tông và nền văn chơng nữ tính huy hoàng thới Heian mà tiêu biểu là tác phẩm Genji do nữ sĩ Murasaki Shikibu sáng tác. Giải thởng Nobel năm 1968 đã mang lại cho ông vinh quang quốc tế, và đa dòng văn học Nhật Bản hoà nhập vào dòng chảy chung của nền văn học thế giới. Nh lời tuyên dơng của Viện Hàn lâm Thuỵ Điển đã nhấn mạnh tác phẩm của ông “thể hiện rõ nét lối t duy Nhật Bản”.

Còn Murakami là một con ngời phản kháng lại nền văn hóa truyền thống Nhật Bản. Các tác phẩm của ông nhắm đến một trờng văn hoá toàn cầu, không còn sự khác biệt trong suy t của giới trẻ, một thế giới mà thị trờng tiêu dùng tràn ngập đã xoá nhoà ranh giới của các quốc gia. Chính vì vậy mà tác phẩm của Murakami đợc dịch ra hàng chục thứ tiếng, đợc tiêu thụ hàng chục triệu bản

trên toàn thế giới. Và rất có thể Murakami sẽ đem về cho Nhật Bản một giải Nobel văn chơng thứ ba trong những năm tới đây.

Xem xét sự vận động và phát triển của quá trình toàn cầu hoá văn hoá Nhật Bản từ Kawabata đến Murakami sẽ cho chúng ta thấy sự biến chuyển về mặt văn hóa, xã hội và con ngời Nhật Bản. Văn chơng chính là tấm gơng soi phản chiếu nền văn hóa của một dân tộc, một thời đại. Trong tác phẩm văn học, nhân vật, cá tính, cách t suy đều đợc tổng hợp, khái quát lên, mang tính điển hình cao độ... Vì thế mà tác phẩm văn học chính là một nguồn t liệu hữu ích trong vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu nền văn hoá của một quốc gia.

Riêng với nền văn hoá Nhật Bản, quá trình phát triển của toàn cầu hoá cũng không phải là ngoại lệ mà trái lại nó làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển cha từng thấy kể từ thời Minh Trị duy tân. Dĩ nhiên đi kèm theo đó sẽ là sự thay đổi về văn hoá cho một sự hoà nhập chung. Điều này có nghĩa là phải loại trừ đi những yếu tố bản địa không phù hợp và tiếp thu những thành tố văn hoá toàn cầu mới. Và văn chơng là tấm gơng soi phản chiếu nền văn hoá nên chúng ta thấy rõ sự thay đổi đó đã làm cho một số thế hệ nhà văn Nhật bị tổn thơng, trong đó có Kawabata. Ông khép mình bảo thủ sau chiến tranh thế giới thứ hai, sống trầm mặc, và kiếm tìm lại những vẻ đẹp cổ xa ở Nhật Bản. Những ngời làn sóng thứ hai khao khát sự vững bền ý thức hệ và đạo đức của quá khứ, họ đã bị cho các tin tức làm cho khó chịu và mất định hớng tấn công dữ dội.

Nhng sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhà văn Murakami chào đời và thả mình chìm trong sự phát triển của toàn cầu hoá giai đoạn thứ ba và thứ t. Sự hoà nhập này của riêng ông và ngời dân Nhật Bản đã làm ông cảm thấy những giá trị cũ không còn phù hợp, và tiếp thu những thành tố mới của nền văn hoá Tây Phơng.

Điều đó dẫn đến sự khác biệt về văn phong và đặc trng nghệ thuật của Murakami và các nhà văn trẻ Nhật Bản hiện đại với các nhà văn Nhật Bản – những thế hệ đi trớc mà tiêu biểu là Kawabata. Nhng Murakami vẫn là một nhà văn Nhật Bản và tác phẩm của ông cùng với Kawabata thể hiện rõ ràng sự phát triển của nền văn hoá Nhật Bản trong quá trình toàn cầu hoá. Qua sự phân tích

những tác phẩm chính yếu của hai tác gia, chúng tôi nhận thấy tác phẩm của Kawabata và Murakami đều phản ánh tâm t tình cảm thời đại mình đang sống và thể hiện rõ cách ứng xử văn hoá của mỗi tác gia trong quá trình phát triển toàn cầu hoá.

Bản sắc văn hoá của một dân tộc là cái tự hình thành trong quá trình phát triển của dân tộc, gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc nên rõ ràng nó mang nặng yếu tố quá khứ. Nhng bản sắc chính là cái làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác khi ta quan sát, nh vậy bản sắc văn hoá mang tính hiện tại. Và bản sắc văn hoá còn mang tính lịch sử nên nó gắn liền với tơng lai. Mà tơng lai của mỗi dân tộc không gì khác hơn là sự hoà nhập vào cộng đồng thế giới, tìm kiếm một sự đồng thuận để sống và cùng chung sống.

Và nếu hiểu nh thế, việc Murakami đa vào tác phẩm của mình dày đặc những yếu tố phơng Tây nhng vẫn tự nhận biết mình chỉ là một nhà văn Nhật Bản là điều không có gì lạ. Nó tự nhiên nh con ngời ta phải hoà nhập để mà sống. Khác với Murakami, Kawabata, khi cảm thấy nền văn hoá của dân tộc mình và bản thân mình bị tổn thơng vì toàn cầu hoá (chiến tranh thế giới cũng là một biến thể của quá trình toàn cầu hoá này), ông đã rút lui vào miền ẩn dật, tìm kiếm lại vẻ đẹp cổ xa, một truyền thống sơ nguyên của dân tộc Nhật Bản. Thời đại của Kawabata, ngời ta có thể làm đợc điều đó. Hành động rút lui vào trong truyền thống tuy mang nặng tính bảo thủ nhng nó thể hiện một cách ứng xử văn hoá của những nhà văn hàng đầu Nhật Bản, muốn níu kéo lại một điều gì đó của quá khứ và dĩ vãng xa xăm.

ở giai đoạn thứ ba của quá trình toàn cầu hoá, cách ứng xử văn hoá ấy của Kawabata đã đáp ứng nhu cầu bảo vệ bản sắc dân tộc trớc sự xâm lăng của văn hoá phơng Tây. Lúc bấy giờ lớp địa tầng văn hoá thứ hai mới còn manh nha, cha thể hiện rõ ràng. Nhng đến thời của Murakami, khi ông thấy hai lớp địa tầng văn hoá đã phát sinh, và sống trong dòng chảy của quá trònh toàn cầu hoá giai đoạn thứ t, hoà nhập là điều không phải tranh luận. Đúng hơn hầu nh Murakami không tự lựa chọn cho mình một cách ứng xử văn hoá mà tự nó tìm đến với thế hệ của ông.

Nói cách khác thì Kawabata đã bị một cú sốc văn hoá sau đại chiến thế giới lần hai, khiến ông dứt khoát ẩn mình, chọn lựa quay trở về với truyền

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 85 - 88)