Y Kawabata trên hành trình sáng tạo

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 31)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.Y Kawabata trên hành trình sáng tạo

1.2.1. Sự khởi đầu con đờng sáng tạo của Y. Kawabata

Năm 1968, nớc Nhật đón mừng một sự kiện văn hoá có ý nghĩa lớn: nhà văn Yasunari Kawabata, ngời Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel văn học.

Sự kiện này đã tác động sâu sắc đến cách nhìn nhận của phơng Tây đối với văn chơng Nhật Bản nói riêng và văn chơng Châu á nói chung. Cũng từ đó,

thế giới có thêm một nhà văn với sự nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật độc đáo đợc tôn vinh và khẳng định bằng tiêu chuẩn cao quý: bậc thầy.

Năm 1899, Kawabata chào đời tại một ngôi làng nhỏ, gần thành phố Osaka, trong một gia đình trí thức. Tuy nhiên, cuộc đời ông gặp nhiều bất hạnh ngay từ khi còn là một đứa trẻ: cha chết khi mới hai tuổi, một năm sau thì mẹ mất, Kawabata phải về sống với ông bà nội. Nhng đến năm 1906, Kawabata lên bảy tuổi thì bà mất. Hai năm sau, ngời chị duy nhất cũng qua đời. Tới khi mời lăm tuổi, cậu mất nốt ông - ngời thân cuối cùng và hoàn thành Nhật kí tuổi mời sáu (1914) bên giờng bệnh của ông, tác phẩm khởi đầu cho sự nghiệp của một nhà văn lớn. Với vô vàn mất mát này, Kawabata đợc nhiều nhà nghiên cứu, trong các phần viết về tiểu sử của ông, đặt cho biệt danh là Soshiki no meijin - Chuyên gia tang lễ.

Cuộc sống gia đình thời ấu thơ đã tác động mạnh đến tính cách và tác phẩm của Kawabata. Công chúng luôn biết đến Kawabata nh một nhà văn kín đáo, trầm lặng, sống tách biệt khỏi những bon chen lợi ích đời thờng; và các tác phẩm của ông, từ những truyện ngắn đầu tiên nh Vũ nữ Izu, Lễ chiêu hồn... cho tới những tiểu thuyết cuối đời nh Tiếng rền của núi, Ngời đẹp say ngủ... hay các truyện - trong - lòng - bàn - tay đều toát lên âm hởng u buồn của một "lữ khách lang thang đi tìm cái Đẹp".

Chịu ảnh hởng bởi dòng văn học nữ lu thời Heian (từ thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ thứ XII), lối viết của Kawabata mềm mại, dung dị, điềm đạm và đầy chất thơ. Ông đánh giá Truyện Genji do nữ sĩ Murasaki Shikibu sáng tác vào thế kỉ XI là "Đỉnh cao của văn chơng Nhật Bản, cho đến ngày nay không có một tác phẩm h cấu nào sánh đợc". Đọc tác phẩm của ông, độc giả dễ dàng cảm nhận đ- ợc chất cô đọng, hàm súc, ý tại ngôn ngoại của thơ Haiku, truyền thống yêu cái Đẹp, tôn thờ cái Đẹp tới mức duy mỹ của ngời Nhật. Mỗi trang văn của Kawabata vừa giống một bức tranh đẹp, lại vừa giống nh một bài thơ chan chứa tình ngời.

Kawabata đợc đề cao chính bởi ông đã góp phần mở cánh cửa tâm hồn của ngời Nhật ra với thế giới. Ông đợc trao tặng giải thởng Nobel vì "Văn ch-

ơng của ông tiêu biểu cho cái đẹp truyền thống và thể hiện đợc cách t duy của ngời Nhật Bản".

Cuộc đời và văn nghiệp của Kawabata gắn liền với quá trình tiếp nhận đổi mới về cả kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá của Nhật Bản. Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, t tởng duy tân của Minh Trị Thiên Hoàng đã thổi một luồng gió mới vào Nhật Bản - vốn đợc coi là "ốc đảo". Tinh thần "Học hỏi phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây, vợt lên phơng Tây" đã đa lịch sử Nhật Bản sang một trang mới. Sự đổi mới về kinh tế khiến cho cả thế giới phải kinh ngạc đã tác động mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật Nhật Bản. Nếu trớc đây văn học Nhật Bản chịu ảnh hởng t tởng triết học phơng Đông, đặc biệt là ấn Độ, Trung Quốc thì nay bị chi phối bởi những quan điểm tự do dân chủ của phơng Tây, nhiều trào lu, trờng phái ra đời đã làm nên một diện mạo mới cho văn học Nhật Bản: trẻ trung, phong phú và táo bạo.

Đầu thế kỉ XX, các bản dịch văn học châu Âu đã đa đến cho văn học Nhật Bản những kĩ thuật, phơng pháp sáng tác vô cùng mới lạ và có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà văn tân tiến. Sức hút của nhu cầu tìm hiểu, khám phá và thử nghiệm thật mãnh liệt, Kawabata đã từng khẳng định "tính chất mới" là tất cả, và bày tỏ sự khó chịu trớc những cách viết đã đợc công thức hoá: "Mắt chúng ta rực cháy khát khao đợc biết điều cha biết. Những lời chào hỏi qua lại của chúng ta biểu hiện niềm vui mừng ở chỗ hiện nay ta có thể tranh luận với nhau bất cứ điều gì là mới. Nếu một ngời nói "Good morning!" (tiếng Anh, có nghĩa Xin chào) và ngời kia trả lời "Good morning!" thì thật buồn chán. Chúng ta đã hoàn toàn trở nên chán ngấy văn chơng vì nó không thay đổi nh mặt trời ngày hôm nay vẫn mọc chính xác ở hớng đông nh ngày hôm qua."

Sự nghiệp sáng tác của Kawabata thật phong phú và hầu nh thành công ở tất cả các thể loại mà ông thử nghiệm. Phần truyện ngắn đợc đánh giá cao và đ- ợc dịch ra nhiều thứ tiếng trong đó có cả tiếng Việt. Mảng truyện - trong - lòng - bàn - tay, nh bản thân ông từng nói "đó là những truyện mà tôi hài lòng nhất", đợc viết rải rác từ năm 1921 đến năm 1972, Kawabata gọi chúng là Tanagokoro no shosetsu (Palm-of-the-Hand - Truyện-trong-lòng-bàn-tay). Mỗi truyện chỉ có

vài trang (có truyện dài cha đến một trang) nhng chứa đựng rất nhiều triết lí sâu xa về vũ trụ và con ngời. Đây là thể loại có nhiều đặc điểm gần gũi với thơ Haiku truyền thống của Nhật Bản. Kawabata phát biểu: "Rất nhiều nhà văn, khi còn trẻ, đã làm thơ, còn tôi, thay vì làm thơ, lại viết truyện – trong – lòng - bàn - tay... Linh hồn thơ ca những ngày tuổi trẻ của tôi nằm trong chúng."

Tuy nhiên, thành công đặc biệt đối với Kawabata vẫn luôn là tiểu thuyết. Đỉnh cao của thể loại này trong sự nghiệp sáng tác cuả ông chính là bộ ba tiểu thuyết mang về giải Nobel đầu tiên cho ngời Nhật Bản : Xứ tuyết (1947), Ngàn cánh hạc (1951) và Cố đô (1961).

Có thể nói Kawabata là một trong số ít các nhà văn chuyên nghiệp của Nhật Bản. Toàn bộ thời gian, ông đều dành cho sáng tác nên khối lợng tác phẩm tơng đối lớn. Ngoài những tiểu thuyết đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng và phổ biến trên toàn thế giới kể trên, Kawabata còn khá nhiều tiểu thuyết khác cũng đợc các nhà phê bình đánh giá cao nh Hồng đoàn ở Asakusa, Cao thủ cờ Go, Cái hồ, Đẹp và buồn... đó là cha kể đến những tác phẩm còn dang dở (nhng sau này vẫn đợc xuất bản) trong văn nghiệp của ông.

Lúc sinh thời, Kawabata cũng từng viết những tiểu thuyết theo đơn đặt hàng của các nhà xuất bản hay các tạp chí. Chúng đợc in thờng kì trên các báo và bị một số nhà phê bình xếp vào dạng "văn chơng bình dân". Nổi tiếng nhất trong số đó là Ngời Tokyo (Tokyo no hito, Tokyo people, 1954-1955). Quan niệm của Kawabata về chuyện này rất mạch lạc. Ông gọi đó là những tác phẩm "đại chúng", tức là đại đa số độc giả ở nhiều trình độ đều có thể thởng thức, nh- ng ông tuyệt đối không bao giờ đa chúng vào trong các tuyển tập của mình. Không giống Balzac, luôn chối từ những đứa con tinh thần cho ra đời từ thuở hàn vi để giải quyết nhu cầu tài chính, Kawabata viết những tác phẩm này và tự hào là chúng có thể giúp ông nuôi dỡng niềm đam mê với "nghệ thuật thuần túy". Tuy nhiên, sau thành công của Xứ tuyết, ông hầu nh không còn "viết sách kiếm tiền nữa".

Kawabata cũng viết cả tiểu luận phê bình, đôi khi là những bài giới thiệu các cây bút trẻ. Không chỉ ủng hộ họ bằng uy tín, nếu cần, ông còn sẵn sàng

ủng hộ cả tài chính. Những tiểu luận của ông cũng mang đậm dấu ấn cá nhân, sắc sảo nhng trầm tĩnh khoan hoà, một số công trình thực sự có ý nghĩa về mặt lí luận đối với văn giới. Diễn từ Nobel của ông là một ví dụ tiêu biểu. Hơn bất cứ một tác phẩm nào, diễn từ này chính là "cánh cửa tâm hồn Nhật Bản" đối với thế giới.

Văn nghiệp của Kawabata phong phú, đồ sộ và thành công ở nhiều thể loại. Tuy không nhiều, nhng thậm chí ông còn viết cả thơ Haiku. Chỉ để giải trí hoặc tặng bạn bè nhng cũng giống nh bất kì thể loại nào mà Kawabata thử nghiệm, chúng luôn là những "mĩ th", đợc yêu mến và trân trọng nh bất kì một báu vật bào trong di sản mà ông để lại cho loài ngời.

Nh vậy có thể khẳng định rằng: với Kawabata, lần đầu tiên Nhật Bản bớc vào thế giới những ngời đoạt giải Nobel văn chơng. Điều cốt yếu dẫn đến quyết định này là, với t cách nhà văn, ông đã truyền đạt một nhận thức văn hoá có tính thẩm mĩ và đạo đức cao bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo, do đó đóng góp vào cầu nối tinh thần Đông Tây theo cách của ông.

1.2.2. Quan niệm về con ngời trong t tởng nghệ thuật của Y. Kawabata

Con ngời - đối tợng chủ yếu của sáng tạo văn học, bao giờ cũng đợc ngời nghệ sĩ nhìn nhận, khai thác bằng quan niệm nghệ thuật. Quan niệm về con ng- ời trong nghệ thuật tuy không đồng nhất với con ngời trong triết học nhng lại có những ảnh hởng nhất định. Vì thế, tính ổn định về nghệ thuật luôn chịu sự quy định của các quan điểm chính trị, xã hội và t tởng triết học đơng thời.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một phạm trù của thi pháp học. Đó là sự cắt nghĩa, lí giải, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp, hình thức thể hiện con ngời trong văn học tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật đó.

Từ trớc ngời ta thờng hình dung nhân vật nh là những con ngời có thật, và càng giống nguyên mẫu ngoài đời thì con ngời càng thành công. Thực ra khi sáng tạo ra nhân vật, nhà văn luôn tái tạo nó theo mô hình mà họ đã hình dung về con ngời. Đây mới là quyết định cho sự nông sâu, cũ mới của tài năng nhà văn trong việc chiếm lĩnh và khám phá đời sống. Vì thế, tìm hiểu quan niệm

nghệ thuật về con ngời sẽ giúp cho chúng ta có một cách khám phá mới mẻ về chất lợng nghệ thuật của hình tợng nhân vật, giúp chúng ta hiểu sâu hơn chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm và cá tính sáng tạo của nhà văn.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một công cụ cần thiết để xem xét về văn học, bởi vì “văn học là nhân học”, qua đó giúp chúng ta đánh giá chiều sâu trong việc khám phá về con ngời của một nhà văn. Khái niệm đó cũng cho thấy hớng phấn đấu của các nhà văn là đi tìm cách hiểu mới, sâu sắc về con ngời, đột phá các giới hạn thông thờng trong việc miêu tả con ngời của ngời đi trớc, sáng tạo những tác phẩm mới xứng đáng với mong đợi của ngời đọc. Trong đề tài này chúng ta cùng tìm hiểu quan niệm con ngời trong t tởng nghệ thuật của Kawabata.

Buồn thơng và tinh tế, sáng tác của nhà văn ngời Nhật Y. Kawabata là một trong những di sản tinh thần quý giá nhất của thế kỉ XX. Tác giả của những trang văn nhạy cảm và mong manh ấy cũng là ngời mang nhiều nỗi sầu thơng, kết đọng lại từ cuộc đời riêng đầy tang tóc, từ cảm thức hoài cổ và những suy t trầm mặc về cuộc sống và con ngời. Trong phần này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến quan niệm con ngời trong t tởng nghệ thuật của Y. Kawabata.

Thái độ đối với sự kiện, nhân vật của ai chính là tấm gơng phản chiếu đời sống nội tâm, tính cách của ngời ấy. Trong tiểu thuyết của Kawabata, với giọng triết lí, trầm t suy tởng, ông luôn khiến độc giả phải dừng lại, cùng nhân vật suy ngẫm về cuộc đời. Nh một dòng suối nhỏ, một mạch nớc ngầm, nó âm thầm lặng lẽ vơn tới tận những nơi sâu nhất, xa nhất của tâm hồn con ngời.

Trong Ngời đẹp say ngủ, nhân vật, thông qua ngời kể chuyện đã thể hiện sự nuối tiếc của mình từ những điều lớn lao vĩ đại tới những cái nhỏ nhặt tầm thờng nhất của cuộc sống hàng ngày. Ông già Eguchi, một ngời dù hiểu đợc sự hữu hạn ngắn ngủi của một kiếp ngời nhng vẫn luôn muốn kéo dài tuổi xuân bất tận bằng cách hởng niềm khoái lạc với các cô gái trong “ngôi nhà bí mật”. Thực ra đó chỉ là một cách tự đánh lừa bản thân bởi vì các cô gái đó đã đợc đánh thuốc mê, trở thành những “ngời đẹp say ngủ” không nói năng, khóc cời. Còn các ông già, khi đối mặt với các cô gái đó, hoặc là thấy lại đợc cảm giác thanh

xuân , hoặc lại càng thấy đợc sự bất lực của chính mình để rồi nuối tiếc. Có thể thấy đây là cảm giác rất thông thờng của con ngời và vì thế nó gắn lìên với sự uổng phí và ý niệm thời gian. Ông già Eguchi không để tuổi thanh xuân trôi qua một cách uổng phí nhng quỹ thời gian của ông đã gần hết, ông sắp bớc vào tuổi “cổ lai hi”, có nghĩa là một ông già “hoàn toàn”. Giọng tiếc nuối, trầm t này, trong Ngời đẹp say ngủ càng thể hiện sự đối chọi giữa ảo vọng và thực tại. Aỏ vọng là tìm lại tuổi xuân đã qua bên các cô gái đẹp, nhng thực tại là tình trạng già nua thảm hại tới mức nằm bên các ngời đẹp ngủ mê mà ông già lại tởng t- ợng ra họ là... Bồ Tát. Chất giọng này vì vậy không khỏi mang lại những cảm giác xót xa.

Nh vậy, với cái nhìn đầy tinh tế và sáng tạo, Kawabata đi sâu vào khám phá những vỉa tầng thăm thẳm trong tâm hồn con ngời, nhìn nhận họ ở phơng diện “ngời” nhất, cảm thông và sẻ chia với những tâm t, tình cảm của họ. Cách miêu tả của ông đầy khéo léo, nhẹ nhàng mà sâu lắng. Vì thế, tác phẩm khép lại nhng bao giờ những nhân vật của ông cũng vẫn còn sống động và “tồn tại” trong tâm trí ngời đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3. Vấn đề tính dục trong cảm hứng sáng tạo của Y. Kawabata

Những ấn tợng mới có tính chất chủ quan trớc dòng chảy vô cùng linh động của cuộc sống, sự trực cảm cái đẹp và huyền diệu trong thế giới là điều Kawabata tìm kiếm và thể hiện. Với Kawabata, sự suy đồi của đời sống cũng chính là sự suy đồi của cái đẹp. Trong xã hội hiện đại, nhiều ngời mắc phải chứng bệnh bất lực hoặc lãnh cảm trớc cái đẹp. Vậy, phải hồi sinh một đời sống mới cho cảm giác. Cái đẹp không phải là biểu tợng, cái đẹp là đời sống ở mọi nơi. Con ngời phải biết cách phát hiện ra nó. Sự hiện hữu cái đẹp và khả năng phát hiện ra nó ở mỗi con ngời làm cho cuộc sống thế gian mới mẻ từng giây từng phút. Mọi cảm giác đều là một cảm giác mới.

Bằng một thi pháp dung hợp các tính chất ấn tợng, biểu hiện, siêu thực của thời hiện đại với phong cách Haiku, tinh thần Thiền tông trong văn hoá Nhật Bản, Kawabata đã sáng tạo nên những văn phẩm đẹp lạ lùng về thiên nhiên, tình yêu và sắc dục. Trong khi tuyệt vọng trớc sự thảm bại và suy sụp của

đất nớc, Kawabata đọc lại văn chơng cổ điển của Nhật Bản, nh truyện Genji, và khám phá ra sự cứu rỗi của cái đẹp. Và từ những trang sách của Kawabata, một tiếng kêu u buồn không ngớt vang lên, rằng cái đẹp đang bị đọa đày. Không chỉ từ những trang sách ấy mà từ trái tim của ngời nghệ sĩ, ngời lữ khách muôn đời, từ tâm.

Với cảm thức thẩm mĩ đó, vấn đề tính dục đã đợc thể hiện một cách rất sâu sắc trong tác phẩm của Kawabata. Với ông, tính dục nh một yếu tố gợi hứng để đi sâu vào khai thác và miêu tả đời sống nội tâm, chiều sâu cảm xúc của

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 31)