Sự khởi đầu con đờng sáng tạo của H Murakami

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 38 - 42)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.1.Sự khởi đầu con đờng sáng tạo của H Murakami

H. Murakami sinh ngày 12 tháng 1 năm 1949 tại Kyoto nhng trải qua thời tuổi trẻ ở Kobe. Cha của ông là con của một thầy tu Phật giáo, mẹ ông là con gái của một thơng gia ở Osaka. Cả hai đều đi dạy môn Văn học Nhật Bản.

Từ nhỏ, Murakami đã chịu ảnh hởng lớn từ văn hóa phơng Tây, đặc biệt là âm nhạc và văn học phơng Tây. Ông lớn lên cùng với hàng loạt các tác phẩm của nhà văn Mỹ nh Kurt Vonnegut và Richard Brautigan, và sự ảnh hởng của phơng Tây chính là đặc điểm giúp mọi ngời phân biệt ông với những nhà văn Nhật khác. Văn học thờng chú trọng đến vẻ đẹp của ngôn từ, do đó có thể khiến cho khả năng diễn đạt bị giới hạn và trở nên cứng nhắc, trong khi phong cách của Murakami tơng đối thoáng đạt và uyển chuyển.

Murakami học về nghệ thuật sân khấu tại Đại học Waseda, Tokyo, ở đó ông đã gặp đợc Yoko, ngời sau này là vợ ông. Ban đầu ông làm việc trong một cửa hàng băng đĩa, nơi mà một trong những nhân vật chính của ông trong tác phẩm Rừng Na-uy, Watanabe Toru, đã làm việc. Một thời gian ngắn trớc khi hoàn thành việc học, Murakami mở một tiệm cà phê chơi nhạc Jazz có tên "Peter Cat" tại Kokubunji, Tokyo, ông quản lý nó từ năm 1974 đến 1982. Nhiều tiểu thuyết của ông lấy bối cảnh âm nhạc và tựa đề cũng nói đến một bản nhạc nào đó, gồm có Dance, Dance, Dance (của ban nhạc The Steve Miller), Rừng Na-uy (theo bài hát của Beatles) và Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (câu đầu là tựa đề bài hát của Nat King Cole).

Murakami viết tác phẩm đầu tay của ông khi ông 29 tuổi. Ông nói rằng ông đột ngột nảy ra ý tởng viết bộ tiểu thuyết đầu tay của mình (Lắng nghe gió hát, 1979) khi đang xem một trận bóng chày. Vào năm 1978, Murakami đang ngồi xem trận đấu bóng chày giữa hai đội Yakult Swallows và Hiroshima Carp ở sân vận động Jingu thì cầu thủ ngời Mỹ Dave Hilton lên đánh. Theo những lời đồn đoán thì khi Hilton đánh đợc trái thứ hai, Murakami bỗng nhận ra mình có khả năng sẽ viết đợc một câu chuyện. Ông về nhà và bắt đầu viết truyện ngay tối hôm đó. Murakami viết tác phẩm này trong khoảng vài tháng do ban ngày ông phải làm việc tại quán bar (dẫn đến những câu văn rời rạc, thất thờng trong những chơng ngắn). Sau khi hoàn thành, ông gửi cuốn tiểu thuyết đến một cuộc

thi văn học duy nhất chấp nhận tác phẩm ngắn cũn nh vậy, và dành đợc giải nhất. Thậm chí trong tác phẩm đầu tay này rất nhiều yếu tố căn bản tạo nên những tác phẩm sau này của Murakami cũng đã thành hình: phong cách phơng Tây, kiểu hài hớc thâm thuý, và nỗi nhớ quê hơng sâu sắc.

Thành công ban đầu của cuốn Lắng nghe gió hát khuyến khích ông tiếp tục theo đuổi sự nghiệp cầm bút. Một năm sau đó ông xuất bản cuốn Pinball, 1973, phần tiếp theo của cuốn đầu. Vào năm ông xuất bản Săn cừu hoang, một thành công nữa về mặt phê bình, sử dụng lại những yếu tố không tởng và một cốt truyện mang tính kết thúc. Lắng nghe gió hát, Pinball, 1973, và Săn cừu hoang tạo thành "Bộ ba chuột" (phần tiếp theo của bộ truyện, Dance, Dance, Dance, sau đó cũng đợc viết nhng không đợc xem là một phần của loạt truyện này), trung tâm là ngời dẫn chuyện vô danh và bạn anh tên là "Chuột". Tuy nhiên, hai tiểu thuyết đầu không đợc xuất bản ra nớc ngoài bằng tiếng Anh, mà chỉ có bản tiếng Anh dành cho sinh viên tiếng Anh. Theo Murakami, ông cho rằng hai tiểu thuyết đầu tay của ông là "yếu", và không định dịch sang tiếng Anh. Săn cừu hoang là "cuốn đầu tiên tôi cảm nhận một sự xúc động, một niềm vui khi kể câu chuyện. Khi bạn đọc một câu chuyện hay, bạn cứ ngấu nghiến đọc. Khi tôi viết một câu chuyện hay, tôi ngấu nghiến viết".

Vào thập niên 1980, nền kinh tế Nhật Bản bùng nổ. Trong con mắt thế giới lẫn trong hình dung của chính ngời Nhật, Nhật Bản dờng nh là một cỗ máy kinh tế không một sức mạnh nào ngăn nổi. Đối với nhiều ngời, Nhật Bản là một mô hình thích hợp về sự phát triển kinh tế và xã hội: nền kinh tế tuyệt vời, trờng học tốt, bạo lực hầu nh không tồn tại. Ngời ta nói về thành công của nớc Nhật bằng những ngôn từ hầu nh không tởng (mặc dù đôi khi ngời ta cũng nói về Nhật nh một mối đe doạ về kinh tế không thể xem thờng). Thậm chí, một số khía cạnh tiêu cực của xã hội Nhật đợc thêu dệt thành tích cực cả ở trong lẫn ngoài nớc Nhật. Và tại Nhật, nhiều ngời ra vẻ tuyệt đối tự tin trớc viễn cảnh t- ơng lai. Tuy nhiên, dờng nh cái sự hiên ngang của họ che giấu một tâm trạng l- ỡng phân (nửa mừng nửa lo) trớc chiều hớng của xã hội.

Cho đến khi đó, Murakami đã viết văn đợc khoảng 10 năm. Tiểu thuyết đầu tay của ông, Hãy nghe gió hát đoạt giải thởng uy tín Gunz dành cho các nhà văn mới nổi; cũng đợc d luận chú ý, mặc dù bị nhiều nhà phê bình thủ cựu bài bác, cho là dở hơi, tẻ nhạt hay thiếu sức nặng chính trị. Dẫu vậy, ngời đọc vẫn tìm thấy một cái gì gần gũi với mình trong văn của Murakami, và danh tiếng của ông nhanh chóng nổi nh cồn. Tác phẩm của ông dờng nh nắm bắt đợc cảm giác vỡ mộng, chia cắt và hoang mang nằm bên cạnh một bề ngoài tĩnh lặng ngay cả trong những giờ phút thanh bình. Trong những tác phẩm gần đây, Murakami xem ra không còn hài lòng với việc chỉ đơn thuần nắm bắt những cảm thức đó; mà ông cố gắng khảo sát nguồn cơn của những cảm thức đó và đòi hỏi những nhân vật vốn xa này có phần tiêu cực của mình phải dấn thân hơn.

Các nhân vật của Murakami có vẻ hài lòng (với cuộc sống và với bản thân mình), mặc dù họ đợc miêu tả một cách châm biếm. Họ đi xe hàng ngày bằng vé tháng để đi làm, uống whisky và bia, nghe nhạc Mỹ. Là những sinh linh cô độc, họ khép mình trớc thế giới, tự dựng lên những hàng rào tâm lý, tự buộc mình cách ly với cộng đồng. Nhìn bên ngoài, cuộc sống của họ chẳng có gì không ổn, nhng vẫn thiếu một cái gì đó. Nhiều ngời cố lấp đầy nỗi khát vọng mà họ chỉ cảm thấy một cách mơ hồ bằng những hành vi lặp đi lặp lại hàng ngày và việc mua sắm không cần động não, không nhận ra rằng cái mà họ tin là bản nguyên cuả mình nói chung chỉ là một phó sản phẩm của một hệ t tởng ủng hộ quyền lợi của nhà nớc và chủ nghĩa t bản. Thế rồi một điều gì đó mãnh liệt xảy ra làm xáo trộn sự tự mãn của họ, dấy lên trong họ một cuộc kiếm tìm nội tại , trong đó họ lặn xuống những giếng sâu của ký ức cá nhân và ký ức văn hoá, để tìm ý nghĩa (của cuộc đời mình, của hiện hữu...). Nỗi bất an nằm sâu trong tâm khảm các nhân vật cho thấy xã hội Nhật Bản có tác dụng làm mê muội đến thế nào đối với cá nhân, nó nói lên rằng, nếu dẹp các thành công kinh tế sang một bên thì nớc Nhật thời hậu chiến không hề là một chốn thiên đàng không t- ởng. Việc Murakami đợc công chúng đón nhận nồng nhiệt cho thấy rằng độc giả đồng ý với ông.

Các văn bản của Murakami cũng nói lên rằng ngời tôi có thể sử dụng tri thức một cách vô trách nhiệm nếu họ hành xử một cách minh triết. Các nhân vật

của ông quyết định chấp nhận số phận mình một cách thấu hiểu, điều đó khẳng định rằng ngời tôi phải chịu trách nhiệm về cuộc đời mình và các nhợc điểm của mình, ngay cả khi phải chịu số phận bất công.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 38 - 42)