Tài năng và cá tính sáng tạo

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 90 - 96)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.3. Tài năng và cá tính sáng tạo

Sự khác biệt trong nghệ thuật thể hiện tính dục trong các sáng tác của hai tiểu thuyết gia Kawabata và Murakami chủ yếu đợc quy định bởi tài năng và cá tính sáng tạo.

Những sáng tác văn chơng của Kawabata, qua thời gian vẫn luôn đem lại hấp lực mạnh mẽ đối với nhiều nhà phơng Đông học trên khắp các châu lục, có sức lôi cuốn rộng rãi độc giả trên thế giới, phản ánh nhiều phơng diện của văn hoá Nhật cũng nh những rung cảm đầy đam mê mà tinh tế của tâm hồn Nhật. Có đợc điều đó, chính là nhờ một phần không nhỏ của tài năng và cá tính sáng tạo vốn có của chính Kawabata.

Kawabata là nhà văn kết hợp thật tài tình, hoà điệu giữa truyền thống và hiện đại, giữa phơng Đông và phơng Tây trong mọi phơng diện của tác phẩm. Ông yêu quý, tôn thờ cái Đẹp tới mức duy mĩ. Bằng nghệ thuật kể chuyện tài hoa của mình, Kawabata đã kể cho chúng ta những truyện không có chuyện nh- ng vẫn rất hấp dẫn và lôi cuốn. Đó chính là do cái tài, cái duyên của ngời kể chuyện tinh tờng đến từng chi tiết nhỏ; những khoảng trống, cái “d tình” của những câu chuyện không có kết khiến mỗi tác phẩm đợc kể thật hay, thật đẹp và d vị của nó luôn đọng mãi. Đó chính là vẻ đẹp của tự nhiên cộng với vẻ đẹp của sự giản dị.

ảnh hởng bởi sự khổ hạnh truyền thống và dáng vẻ mỏng manh nhỏ gọn của những vần thơ Haiku, ông là một nhà tiểu họa hớng về những gì tinh tế. Ông cô đọng sự vật trong khi ngời khác phóng to và giãn rộng nó ra. Đọc Kawabata cũng có nghĩa là đồng sáng tạo. Kawabata buộc ngời đọc phải diễn giải và tởng tợng, tự tô màu cho những khoảng trắng mà ông đã tạo ra trong câu chuyện. Tiểu thuyết của Kawabata dờng nh không bao giờ có kết thúc đóng, mang đến cho ngời đọc những kết cục bất ngờ, không nh mong đợi, không giải quyết vấn đề theo những cách thức truyền thống...

Ngôn ngữ trong tác phẩm của Kawabata đợc giới phê bình đánh giá là cô đọng, hàm súc và rất trong sáng. Nhờ ngôn ngữ ấy mà tác giả có đợc một lối viết nhẹ nhàng nhng lôi cuốn, một lối viết gần gũi với tinh thần văn chơng cổ Nhật Bản. Do ảnh hởng bởi dòng văn chơng nữ lu thời Heian, nên văn Kawabata thờng mềm mại, dung dị và điềm đạm. Đọc tác phẩm của ông dễ dàng cảm nhận đợc sự lắng đọng, thẳm sâu của thơ Haiku, truyền thống yêu cái Đẹp, tôn thờ cái Đẹp tới mức duy mĩ của ngời Nhật. Vì vậy mỗi trang văn của Kawabata vừa giống nh một bức tranh lại vừa giống nh một bài thơ. Kawabata đợc đề cao chính bởi ông đã góp phần mở cánh cửa tâm hồn Nhật Bản ra với thế giới, ông đoạt giải Nobel vì một điều giản dị là “văn chơng của ông tiêu biểu cho cái đẹp truyền thống và thể hiện đợc t duy của ngời Nhật Bản”.

Cũng có vị trí nh Kawabata trên văn đàn Nhật Bản, Murakami là một trong những tiểu thuyết gia đợc biết đến nhiều nhất hiện nay cả trong lẫn ngoài nớc Nhật. Từ thời điểm nhận giải thởng Nhà văn mới Gunzo năm 1979 đến nay hơn một phần t thế kỉ hoạt động và viết lách, tác phẩm của ông đã đợc dịch ra khoảng 38 thứ tiếng trên thế giới. Murakami đã trở thành hiện tợng trong văn học Nhật Bản đơng đại với những mĩ danh “nhà văn đợc yêu thích”, “nhà văn best-seller”, “nhà văn của giới trẻ”...

Murakami không đi theo con con đờng của các bậc tiền bối lừng danh. Ông không theo đuổi cái đẹp bi cảm nh Kawabata, mà ông tạo dựng một cái đẹp mới: cái đẹp của đời sống thờng ngày và tự nhiên. Nhiều nhà phê bình văn học hình dung Murakami nh ngời lãng mạn cuối cùng, với nỗi buồn rầu vì

những ớc vọng không thành nhìn thẳng vào nòng súng ngắn của kẻ sát thủ và vẫn luôn tin vào sức mạnh của cái thiện. Ông tâm sự: “Tôi thuộc về thế hệ lãng tử tôn thờ chủ nghĩa duy tâm của những năm 60. Chúng tôi thực sự đã tin rằng thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta thực sự cố gắng biến cải nó. Chúng tôi quả thực là đã rất cố gắng nhng nhìn theo một nghĩa nào đó thì đã thua cuộc. Tuy nhiên, tôi vẫn cố gắng đeo bám chủ nghĩa duy tâm đó đi suốt cuộc đời mình. Và cho tới bây giờ, tôi vẫn tin rằng, chủ nghĩa lí tởng duy tâm có thể làm nên nhiều điều tốt đẹp trong tơng lai...”.

Cũng theo đánh giá của các nhà phê bình văn học, tác phẩm của nhà văn Murakami chịu ảnh hởng rõ nét của tiểu thuyết phơng Tây, tràn đầy nét siêu thực, mang tính toàn cầu và nhân bản sâu sắc. Mỗi tác phẩm của ông là một tìm tòi, khám phá mới về thế giới xung quanh và về đáy sâu tâm hồn con ngời.

ảnh hởng từ văn phong Tây phơng, tác phẩm của Murakami lôi cuốn rất nhiều độc giả. Song so với văn học phơng Tây, tác phẩm của Murakami có sắc thái mơ hồ, thần bí khó nhận biết, âm dơng đan cài kiểu phơng Đông. Một nhà nghiên cứu Trung Quốc lí giải hiện tợng này nh sau: “So với văn học phơng Đông, phong cách hành văn trong tác phẩm của Murakami rõ ràng mang nhiều dấu vết văn học phơng Tây, và góc nhìn Tây hoá”. Có lẽ vì thế mà cả ông là điểm mà độc giả Đông và Tây gặp nhau.

Chung quy lại, với những gì đã đóng góp cho nền văn học nớc nhà và thế giới, với tài năng và cá tính sáng tạo của mình, Kawabata và Murakami xứng đáng đợc tôn vinh, ngợi ca và “tôn thờ” trong lòng bạn đọc yêu văn trên khắp thế giới. Với Kawabata và Murakami, Nhật Bản đã có một vị thế mới đáng tự hào trên văn đàn thế giới.

Kết luận

1. Tìm hiểu vấn đề tính dục trong tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ của Y. Kawabata và Rừng Na-uy của H. Murakami là một vấn đề thú vị nhng phức tạp. Việc nghiên cứu vấn đề tính dục dới nhiều góc độ nh triết học, phân tâm học, mĩ học,... có nhiều ý nghĩa về mặt sáng tạo và đạo đức thẩm mĩ. Đồng thời đó cũng là một cách tiếp nhận tác phẩm, giúp chúng ta hiểu hơn về quan niệm thẩm mĩ của mỗi nhà văn, và đặc biệt hiểu hơn về nền văn hoá Nhật Bản.

2. Luận văn chỉ ra đợc vấn đề cơ bản của các tác phẩm có yếu tố tính dục, đó là đi sâu vào khai thác đời sống nội tâm của nhân vật, xem tính dục nh bản năng của con ngời, giúp con ngời vợt qua những khó khăn trong cuộc sống, giải mã những ẩn ức, vô thức của con ngời. Qua đó, cảm nhận rõ hơn về tài năng và t t- ởng mà Kawabata và Murakami gửi gắm trong tác phẩm.

3. Tìm hiểu vấn đề tính dục trong Ngời đẹp say ngủRừng Na-uy còn giúp ngời đọc tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt trong nghệ thuật thể hiện của Kawabata và Murakami. Từ đó, hiểu hơn về cảm thức thẩm mĩ, tài năng, cá tính sáng tạo của hai nhà văn này. Đến với tiểu thuyết của hai nhà văn cũng chính là đến với một nền văn học duy mĩ, kết hợp đợc nét cổ điển và hiện đại, tạo nên màu sắc riêng cho tiểu thuyết Nhật Bản.

4. Do điều kiện khách quan và chủ quan, nhất là sự khó khăn trong việc nghiên cứu hai tác giả xuất sắc của văn học Nhật Bản nói riêng và văn học thế giới nói chung, cộng với sự hạn chế về đối tợng, phạm vi khảo sát nên mặc dù đã rất cố gắng nhng chúng tôi vẫn không tránh khỏi một số thiếu sót nhất định trong quá trình nghiên cứu đề tài. Nhng với những vấn đề đã trình bày, chúng tôi hi vọng đây là sự khởi đầu cho một vấn đề thực sự có ý nghĩa và hấp dẫn, mở ra triển vọng lớn cho những công trình nghiên cứu tiếp theo về Kawabata và Murakami.

Tài liệu tham khảo

1. lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Phan Quý Bích (2006), “Rừng Na-uy – sex thuần tuý hay là nghệ thuật đích thực”, Báo Văn nghệ, (34).

3. Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Yasunari Kawabata (hay là cái đẹp: hình và bóng)”, Tạp chí Văn học, (3).

4. Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Nhật Chiêu (1991), “Yasunari Kawabata – Ngời cứu rỗi cái Đẹp”, Tạp chí Văn, Tp. Hồ Chí Minh, (16).

6. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Đỗ Thị Thu Hà (2003), Cái đẹp và ngời phụ nữ trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và R. Tagore, Kỉ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Khơng Việt Hà (2004), “Thủ pháp tơng phản trong truyện Ngời đẹp say ngủ

(Nemureru Buo) của Yasunari Kawabata”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1). 9. Nguyễn Sĩ Hạnh (1969), “Yasunari Kawabata dới nhãn quan Tây phơng”, Số đặc biệt Y. Kawabata, Tạp chí Văn Sài Gòn, Sài Gòn.

10. Nguyễn Văn Hạnh (2008), “Tiểu thuyết Bengal trên hành trình văn xuôi ấn Độ thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8).

11. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

14. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Lê Thị Hờng (2001), “Kawabata Yasunari – “Ngời lữ khách u sầu” đi tìm cái đẹp”, Tạp chí sông Hơng, (154).

16. Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.

17. Linh Lan (2005), “Sex trong Rừng Na-uy không chỉ có vậy”, BáoVăn nghệ. 18. Trịnh Tố Loan (2006), Yasunari Kawabata ngời đi tìm cái đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

19. Phơng Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Phơng Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phơng Tây hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội.

21. Trần Thị Yến Minh (2007), Thực và ảo trong truyện ngắn của Haruki Murakami, (Trích Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6), Đại học Đà Nẵng.

22. Haruki Murakami (2006), Rừng Na-uy, Trịnh Lữ dịch, Nhã Nam và Nxb Hội nhà văn.

23. Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vờn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Vơng Trí Nhàn (2006), “Văn học sex: chấp nhận để tìm cách đổi khác”, http://www.vietbao.vn.

25. Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, Trung tâm từ điển, Hà Nội.

27. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gíao dục, Hà Nội.

29. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

30. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự sự học Một số vấn đề lí luận và lịch

sử, Nxb Đại học s phạm.

31. Vũ Th Thanh (1969), Yasunari Kawabata Cuộc đời và sự nghiệp, Tạp chí VănSài Gòn, Sài Gòn.

32. Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Tính dục trong văn học hôm nay”, http://www.vietbao.vn.

33. Hoàng Trinh (1969), Phơng Tây văn học và con ngời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

34. Hoàng Trinh (1971), Phơng Tây văn học và con ngời (Tiểu luận – Phê bình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

35. Lu Đức Trung (2003), Bớc vào vờn hoa văn học châu á, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Lu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết của Yasunari Kawabata - nhà văn lớn Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, (9).

37. Lu Đức Trung (1997), Yasunari Kawabata cuộc đời và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Stephan Wilson (2003), Sigmund Freud nhà phân tâm học thiên tài, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w