Quan niệm về con ngời tron gt tởng nghệ thuật của Y.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 35 - 37)

6. Cấu trúc luận văn

1.2.2. Quan niệm về con ngời tron gt tởng nghệ thuật của Y.

Con ngời - đối tợng chủ yếu của sáng tạo văn học, bao giờ cũng đợc ngời nghệ sĩ nhìn nhận, khai thác bằng quan niệm nghệ thuật. Quan niệm về con ng- ời trong nghệ thuật tuy không đồng nhất với con ngời trong triết học nhng lại có những ảnh hởng nhất định. Vì thế, tính ổn định về nghệ thuật luôn chịu sự quy định của các quan điểm chính trị, xã hội và t tởng triết học đơng thời.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một phạm trù của thi pháp học. Đó là sự cắt nghĩa, lí giải, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp, hình thức thể hiện con ngời trong văn học tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật đó.

Từ trớc ngời ta thờng hình dung nhân vật nh là những con ngời có thật, và càng giống nguyên mẫu ngoài đời thì con ngời càng thành công. Thực ra khi sáng tạo ra nhân vật, nhà văn luôn tái tạo nó theo mô hình mà họ đã hình dung về con ngời. Đây mới là quyết định cho sự nông sâu, cũ mới của tài năng nhà văn trong việc chiếm lĩnh và khám phá đời sống. Vì thế, tìm hiểu quan niệm

nghệ thuật về con ngời sẽ giúp cho chúng ta có một cách khám phá mới mẻ về chất lợng nghệ thuật của hình tợng nhân vật, giúp chúng ta hiểu sâu hơn chỉnh thể nghệ thuật của tác phẩm và cá tính sáng tạo của nhà văn.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một công cụ cần thiết để xem xét về văn học, bởi vì “văn học là nhân học”, qua đó giúp chúng ta đánh giá chiều sâu trong việc khám phá về con ngời của một nhà văn. Khái niệm đó cũng cho thấy hớng phấn đấu của các nhà văn là đi tìm cách hiểu mới, sâu sắc về con ngời, đột phá các giới hạn thông thờng trong việc miêu tả con ngời của ngời đi trớc, sáng tạo những tác phẩm mới xứng đáng với mong đợi của ngời đọc. Trong đề tài này chúng ta cùng tìm hiểu quan niệm con ngời trong t tởng nghệ thuật của Kawabata.

Buồn thơng và tinh tế, sáng tác của nhà văn ngời Nhật Y. Kawabata là một trong những di sản tinh thần quý giá nhất của thế kỉ XX. Tác giả của những trang văn nhạy cảm và mong manh ấy cũng là ngời mang nhiều nỗi sầu thơng, kết đọng lại từ cuộc đời riêng đầy tang tóc, từ cảm thức hoài cổ và những suy t trầm mặc về cuộc sống và con ngời. Trong phần này, chúng tôi chủ yếu đề cập đến quan niệm con ngời trong t tởng nghệ thuật của Y. Kawabata.

Thái độ đối với sự kiện, nhân vật của ai chính là tấm gơng phản chiếu đời sống nội tâm, tính cách của ngời ấy. Trong tiểu thuyết của Kawabata, với giọng triết lí, trầm t suy tởng, ông luôn khiến độc giả phải dừng lại, cùng nhân vật suy ngẫm về cuộc đời. Nh một dòng suối nhỏ, một mạch nớc ngầm, nó âm thầm lặng lẽ vơn tới tận những nơi sâu nhất, xa nhất của tâm hồn con ngời.

Trong Ngời đẹp say ngủ, nhân vật, thông qua ngời kể chuyện đã thể hiện sự nuối tiếc của mình từ những điều lớn lao vĩ đại tới những cái nhỏ nhặt tầm thờng nhất của cuộc sống hàng ngày. Ông già Eguchi, một ngời dù hiểu đợc sự hữu hạn ngắn ngủi của một kiếp ngời nhng vẫn luôn muốn kéo dài tuổi xuân bất tận bằng cách hởng niềm khoái lạc với các cô gái trong “ngôi nhà bí mật”. Thực ra đó chỉ là một cách tự đánh lừa bản thân bởi vì các cô gái đó đã đợc đánh thuốc mê, trở thành những “ngời đẹp say ngủ” không nói năng, khóc cời. Còn các ông già, khi đối mặt với các cô gái đó, hoặc là thấy lại đợc cảm giác thanh

xuân , hoặc lại càng thấy đợc sự bất lực của chính mình để rồi nuối tiếc. Có thể thấy đây là cảm giác rất thông thờng của con ngời và vì thế nó gắn lìên với sự uổng phí và ý niệm thời gian. Ông già Eguchi không để tuổi thanh xuân trôi qua một cách uổng phí nhng quỹ thời gian của ông đã gần hết, ông sắp bớc vào tuổi “cổ lai hi”, có nghĩa là một ông già “hoàn toàn”. Giọng tiếc nuối, trầm t này, trong Ngời đẹp say ngủ càng thể hiện sự đối chọi giữa ảo vọng và thực tại. Aỏ vọng là tìm lại tuổi xuân đã qua bên các cô gái đẹp, nhng thực tại là tình trạng già nua thảm hại tới mức nằm bên các ngời đẹp ngủ mê mà ông già lại tởng t- ợng ra họ là... Bồ Tát. Chất giọng này vì vậy không khỏi mang lại những cảm giác xót xa.

Nh vậy, với cái nhìn đầy tinh tế và sáng tạo, Kawabata đi sâu vào khám phá những vỉa tầng thăm thẳm trong tâm hồn con ngời, nhìn nhận họ ở phơng diện “ngời” nhất, cảm thông và sẻ chia với những tâm t, tình cảm của họ. Cách miêu tả của ông đầy khéo léo, nhẹ nhàng mà sâu lắng. Vì thế, tác phẩm khép lại nhng bao giờ những nhân vật của ông cũng vẫn còn sống động và “tồn tại” trong tâm trí ngời đọc.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w