6. Cấu trúc luận văn
1.3.2. Quan niệm về con ngời tron gt tởng nghệ thuật của H.
năng này một cách bóng gió. Hầu hết đều kết thúc bằng cảnh nhân vật nghiềm ngẫm những hậu quả của con đờng mình đã chọn. Tuy nhiên, đề tài này vang lên mạnh mẽ hơn trong những tác phẩm gần đây của Murakami có lẽ vì sự suy giảm nhịp độ phát triển kinh tế của Nhật Bản khiến ngời ta ngày càng khó nhắm mắt làm ngơ trớc sự phân mảnh và trống rỗng của xã hội Nhật ngày nay.
Nền kinh tế phát triển quá nhanh của nớc Nhật dẫn đến suy thoái vào năm 1990, và sự phục hồi từ đó đến nay khá chậm chạp. Năm 1995, lòng tự tin của nớc Nhật lại càng bị lung lay. Trớc hết, vào tháng Giêng, một trận động đất mạnh rung chuyển vùng phía Tây Nhật Bản, gần Kobe, nơi sinh trởng của Murakami. Các học giả Nhật Bản trớc đây từng hả hê chỉ trích phản ứng của n- ớc Mỹ đối với trận động đất ở Northridge, bang California năm 1994, nay càng bị sốc trớc quy mô to lớn của trận động đất Kobe và phản ứng chậm chạp, lúng túng nh gà mắc tóc của Nhật. Hơn sáu ngàn ngời chết dới những toà nhà cao tầng đổ nát và trong những đám cháy tàn khốc. Thảm kịch Kobe khởi đầu cho một quá trình tập thể của dân Nhật hầu tìm kiếm lại linh hồn mình, một cuộc kiếm tìm mà hai tháng sau lại càng trở nên sâu sắc.
Với Murakami, ngời đã sống ở nớc ngoài gần chín năm, các sự kiện này là cả một bớc ngoặt lớn lao. Ông quyết định về sống hẳn ở Nhật, để đối mặt với những bóng ma quá khứ của Nhật Bản thông qua nhiều tác phẩm trong đó nhà văn suy xét về cái khoảng rỗng văn hoá của thời hiện đại.
1.3.2. Quan niệm về con ngời trong t tởng nghệ thuật của H. Murakami Murakami
Tác phẩm của Murakami dờng nh tiêu biểu cho sự tiếp biến văn hoá giữa các khu vực khác nhau trên thế giới thời hậu hiện đại. Tuy nhiên nhiều ý kiến vẫn cho rằng: văn hoá Nhật trong tác phẩm của ông không phải là văn hoá Nhật mà là văn hoá đã bị Mỹ hoá. Trớc những ý kiến này, Murakami đã tự tin đa ra
chính kiến của mình: “Tôi thích rợu vang Pháp, nhng chẳng ai bảo rằng vì vậy mà tôi chịu ảnh hởng mạnh của văn hoá Pháp. Tôi chỉ thích rợu vang Pháp. Thế thôi. Tôi thích nhạc Jazz. Tôi thích Dostoyevsky. Nhng dù vậy đi nữa tôi vẫn là một tiểu thuyết gia Nhật Bản, không gì khác. Tôi không nghĩ đấy là điều gì lạ lùng, sai lạc, kỳ quặc, trái khoáy, phi tự nhiên hay đáng thẹn. Một số nhà phê bình hay học giả phơng Tây có cái thói hễ văn chơng châu á thì cứ phải “đặc thù châu á”. Chẳng có lý do gì tôi phải thoả mãn cái lối nhìn rập khuôn của họ. Cái mà tôi muốn mô tả trong tác phẩm của tôi là những con ngời. Tôi gọi họ là “những con ngời của tôi”. Có thể diễn dịch rằng ấy là “ngời Nhật”. Mà cũng có thể diễn dịch họ là con ngời nói chung, sống ở bất cứ đâu trên thế giới này...” [22, 551].
Murakami cũng từng có một câu thổ lộ nổi tiếng: “Điều khiến tôi quan tâm là chủ đề bóng tối sống động nào đó ở trong chính con ngời”. Ông là một trong những ngời đầu tiên đa độc giả vào một nớc Nhật hiện đại với không gian văn hoá đặc thù của giới trẻ, không khác gì mấy so với bất cứ nơi nào trong thế giới văn minh,...
Do vậy trong hầu hết các tác phẩm của mình, Murakami viết về giới trẻ và ở trong lòng giới trẻ. Ông là một trong những chìa khóa để mở cánh cửa thế giới văn học đơng đại, để độc giả có thể khám phá những chân lý giản đơn nhng sâu sắc nhất của đời sống con ngời. Nói nh nhà văn Nhật Chiêu thì trong thời đại ngày nay, khi mà cả thế giới mở cửa hội nhập, rất cần những con ngời có đủ nhân cách, để có thể làm một ngời lớn khi bớc ra biển nhân gian. Do vậy có thể nói, các tác phẩm đã thể hiện một quan niệm về con ngời rất sâu sắc của Murakami.
Nhân vật trong sáng tác của Murakami luôn mang theo sự hoài nghi của thời đại, sự ám ảnh về thân phận con ngời giữa thế giới. Họ tìm nhau, đồng cảm, san sẻ, rồi lại ngập sâu trong sự phi lí không dứt ra đợc và những lý tởng rỗng tuếch. Thậm chí họ không biết họ sống vì cái gì, băn khoăn cái gì, và vì sao lại phải chết? Những câu chuyện nho nhỏ về cuộc sống, đàn bà, về tình yêu, cái chết, và sự nỗ lực của lớp ngời trẻ đang tồn tại. Trong trạng thái cuả sự cô
đơn, trơ trọi, mệt mỏi và buồn bã, cả nhân vật của cuốn sách lẫn độc giả đều cảm nhận rằng: Chết không đối lập với sống mà là cái ẩn ngầm phía dới cuộc đời ta đang sống.
Murakami từng nói: “Cái chết không phải là sự đối lập của cuộc sống mà là một phần của nó. Điều này nói ra bằng lời nghe thật tầm thờng. Mặc dù đối với tôi hồi ấy không phải là lời mà là một cái u ở bên trong tôi. Bên trong những cái chặn giấy, bên trong bốn quả cầu đỏ trắng bên bàn bi-a, cái chết tồn tại. Và chúng ta, những ngời sống, hàng ngày hít thở nó vào phổi mình nh hút bụi vậy...”. Rừng Na-uy là minh chứng tiêu biểu nhất cho ý kiến này của ông. Cả cuốn sách toát lên sự cô đơn sâu thẳm. Nhân vật không hoà nhập đợc với cuộc đời thực, họ “phát điên” lên vì sợ hãi. Họ tự chơi guitar bài Rừng Na-uy,
Michelle, Ngày hôm qua của Beatles. Ngời thì tự vẫn, ngời chấp nhận quay trở lại trại an dỡng, ngời không biết mình đã lang thang những đâu và đang ở đâu. Tất cả dờng nh vô vọng tuy không quá bi thảm. Cuộc sống hiện ra nhờ nhờ, mờ tối, ảm đạm – một sự “nhợt nhạt” ám ảnh sâu sắc.
Ai đã từng đọc Rừng Na-uy hay Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời
của Murakami chắc đã không dới một lần nghi ngờ đã nhìn thấy chính mình ở đâu đó phía dới hình bóng của nhân vật chính. Không giáo điều, không né tránh, Murakami mang chúng ta tới những hình ảnh thật nhất của cuộc sống, một cuộc sống sinh viên xa nhà ở Nhật những năm 50 của thế kỉ XX. Còn gì thật hơn nữa với một Toru hay uống Vorka để giải sầu, hay đi tìm niềm vui bằng cách chơi gái, hay chỉ là thủ dâm... Tất cả tởng nh là quá trần trụi và dâm dục, nhng đối với những ai từng trải qua cái thời sinh viên xa nhà đều sẽ cảm thất nó rất gần gũi và dễ cảm thông. Đọc Murakami chúng ta còn lạc vào khu v- ờn lạc thú của tình dục, đọc những đoạn tác giả miêu tả cảnh làm tình nóng bỏng và kích động, nhng vẫn thấy nó thật, nó nhân văn, có lẽ tác giả đã nâng chuyện tình dục lên một tầm khác cao quý hơn. ở đây chuyện quan hệ nam nữ có lẽ không còn là một đặc quyền duy nhất của tình yêu mà nó còn là một sự vỗ về trong tình bạn, một sự giúp đỡ cần thiết và hết sức bình thờng cho những ng- ời thân thiết khác phái. Chắc chắn rằng sẽ có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề
này, mỗi ngời một quan điểm, và chuyện đúng sai là điều không thể rạch ròi nh- ng có thể nói với những gì viết về con ngời, về số phận con ngời trong các tác phẩm của mình, Murakami đã đợc đón nhận trên toàn thế giới bởi những ngời trẻ tuổi và ông là một trong những tiểu thuyết gia xuất sắc nhất của Nhật Bản thời kì hiện đại.
1.3.3. Vấn đề tính dục trong cảm hứng sáng tạo của Murakami
Những tác phẩm của Murakami thờng đẫm màu tình dục. Thế nhng sex trong tác phẩm của ông thờng mang tính ẩn dụ hơn là trần trụi của tính giao. Cần nói thêm, ngay từ xa ngời Nhật đã thám hiểm thế giới tình dục với rất nhiều yếu tố còn xa lạ với nhiều nền văn chơng khác nh: đồng tính luyến ái, tình dục trong tôn giáo... Sex là một phơng hớng để giải toả nỗi cô đơn mà các nhân vật của Murakami thờng có.
Vì vậy tác phẩm Rừng Na-uy xuất hiện đã gây một chấn động mạnh, không chỉ ở Nhật Bản mà còn lan truyền sang các nớc khác, trong đó có Việt Nam. Đọc tác phẩm Rừng Na-uy của Murakami có nhiều ý kiến khác nhau. Có ngời cho là tục tĩu, dâm tục, ngời lại cho đó là chuyện thờng tình. Ngời cho có tính nhân bản, ngời lại bác bỏ lập luận này... Theo tôi, đó là một cách nhìn thẳng và nhìn thật của nhà văn. Ông không giấu diếm, không che đậy mà phơi trần sự thật cho mọi ngời chiêm ngỡng qua tác phẩm của mình. Những băn khoăn tơng lai, tình cảm đôi lứa, làm thêm kiếm tiền đi học, hẹn hò và thủ dâm... có thể nói cha có một tác phẩm nào viết về đời sống sinh viên thực tế hơn thế!
Dịch giả Trịnh Lữ đã nhận xét: “Cha có một cuốn tiểu thuyết nào nói về sex mà chân thực hồn nhiên và dí dỏm đến vậy. Rừng Na-uy của Haruki Murakami xứng đáng là một siêu phẩm”. Tờ Publisher Weekly viết: “Xuất bản lần đầu tại Nhật vào năm 1987, cuốn tiểu thuyết đã là một hiện tợng kỳ lạ với 4 triệu bản sách đợc bán ra. Hai mơi năm nay, nó luôn nằm trong danh sách 10 tiểu thuyết đợc giới trẻ Nhật Bản và Hàn Quốc tìm đọc nhiều nhất” và cần biết rằng cứ 7 ngời Nhật thì có một ngời đọc Rừng Na-uy”.
Cũng theo dịch giả Trịnh Lữ, điều làm nên sức hấp dẫn kì diệu của Rừng Na-uy “chính là ở cách đối thoại đầy cởi mở về sex, một cái nhìn đúng về sex đã giúp giới trẻ nhận ra cái cao cả theo triết học và tự nhiên của tình yêu”.
Thanh niên nói chung và đặc biệt là giới sinh viên mê tác phẩm Rừng Na-uy vì họ thấy nó nói lên những điều sâu thẳm trong tâm t của họ. Rừng Na- uy không phải là kiệt tác đứng đầu trong những gì mà Murakami viết, nhng nó lôi cuốn đông đảo bất kì nơi nào mà nó xuất hiện. Có nhiều lí do nhng có thể do đây là tác phẩm viết về giới trẻ hết sức gợi cảm và chân thật. Một lí do khác đáng kể là Rừng Na-uy rất dễ đọc, không giống với những tiểu thuyết sau này của ông, Rừng Na-uy là hiện thực pha chút lãng mạn, trong khi các tiểu thuyết về sau mang dấu ấn hiện đại và đầy yếu tố siêu thực. Hơn nữa, Murakami viết về các nhân vật nữ rất hay, tất cả đều xuất hiện với tầm vóc và tính cách của họ mà không bị cái nhìn trọng nam khinh nữ của truyền thống Nhật Bản tác động. Nhân vật của Murakami có tính hiện đại vì niềm khao khát đợc là chính mình, sống nh một bản nguyên chứ không phải là một sự sao chép bầy đoàn.
Tính dục cũng là một yếu tố làm cho ngời không quan tâm gì đến văn ch- ơng cũng tìm đến Rừng Na-uy. Những cảnh viết về tình dục của Murakami bao giờ cũng rất tự nhiên, không gợng ép và do đó không phải là tục tằn. Họ là những nhân vật đi tìm chính mình và do đó thờng là khi rơi vào bi kịch bởi vấp phải những quán tính trơ lì của bầy đoàn.
Murakami thờng bị lên án là một tác giả xa rời truyền thống văn học Nhật Bản, chí ít là đứng ngoài dòng chính thống. Hiểu theo nghĩa nào đó, thì nói nh chính Murakami là ông không có giọt mực truyền thống nào trong ngòi bút của mình. Thế nhng, ông lại cho rằng mình chính là một nhà văn Nhật Bản đang tìm một ngôn ngữ mới để thích hợp với đơng đại, mà đời sống đơng đại của Nhật thì khác với đời sống xa kia.
Rõ ràng là Murakami không đi theo con con đờng của các bậc tiền bối lừng danh. Ông không theo đuổi cái đẹp bi cảm nh Kawabata, mà ông tạo dựng một cái đẹp mới: cái đẹp của đời sống thờng ngày và tự nhiên.
Chơng 2
Vấn đề tính dục trong Ngời đẹp say ngủ (Y. Kawabata) và Rừng Na-uy (H. Murakami)
từ góc nhìn triết học về con ngời
Văn hoá tính dục khác nhau giữa các nớc. Một số biểu hiện tính dục đợc chấp nhận ở nơi này thì lại bị lên án mạnh mẽ ở nơi khác. Đó cũng là lí do các nớc khác thờng rất dị ứng với nhiều cách thể hiện tính dục của dân tộc Phù Tang.
2.1.1. Một cách nhìn khái lợc
Đời sống tình dục của con ngời là lĩnh vực mà ngay cả những chuyên gia giỏi nhất, thậm chí đôi khi chính Freud – cha đẻ của học thuyết phân tâm học cũng phải mò mẫm trong bóng tối. Kỳ vọng có sự nhất trí là không tởng. Mâu thuẫn giữa các nhà phân tâm học không chỉ là ở lý luận, mà cả trong thực tiễn trị liệu. Ngay từ đầu, với Freud, phân tâm học đã không chỉ là học thuyết tâm linh. Nó đợc sinh ra trong thực tiễn trị liệu, và nhận đợc chứng thực hay phản bác cho các vấn đề của lý thuyết ngay trong quá trình và kết quả của điều trị phân tâm.
Freud nhìn con ngời là một con vật ham muốn. Những bản năng ngang ngạnh nhất của nó là dục vọng và hung bạo sẽ làm tới mức tột cùng để chuyển cái đòi hỏi đang thôi thúc si mê đến tột đỉnh của chúng thành hiện thực, dĩ nhiên càng nhanh càng tốt. Nhng, ngay từ những tháng đầu đời của đứa trẻ sơ sinh, cuộc đời cự tuyệt nhiều ham muốn của nó, hay ít nhất cũng bắt nó hạn chế chúng. Bố me, anh chị em, rồi sau đó là thầy cô,... sẽ lo cho việc thích nghi vào nền văn hoá. Bởi vậy mà cuộc sống con ngời trở thành một sự thoả hiệp liên tục. Nó bắt đứa trẻ phải chờ sữa mẹ, phải kiềm chế sự bực tức của mình lại, không đợc sờ vào bộ phận sinh dục, và nhiều điều khác. Đa phần giáo dục là trờng học dạy cách khớc từ và thoả mãn.
Theo cơ sở thứ hai của thuyết phân tâm của Freud thì tất cả những điều này nhất thiết phải kéo theo xung đột nội tâm. Với t cách nghề nghiệp luôn bi quan, ông thấy cuộc sống nội tâm là một cuộc đấu tranh gần nh liên tục, thậm chí thờng đến mức kiệt sức. Điều hay nhất mà con ngời có thể hy vọng là một cuộc ngừng bắn giữa đòi hỏi của bản năng và sự cân bằng đối kháng của văn hóa. Và cái đối kháng ở đứa trẻ mới lớn này phải chấp nhận – “nội tâm hoá” - đã tạo cho cái ham muốn cấp bách nhất của nó có vẻ dục năng.
Có thể nói, tình dục có vai trò quan trọng kể cả ở góc độ tự nhiên và góc độ xã hội. Nó là điều kiện quan trọng nhất để duy trì nòi giống, là chất xúc tác kì diệu nhất để nuôi dỡng tình yêu lứa đôi, là chất men quan trọng nhất giữ lửa cho hạnh phúc gia đình. Vì thế, cũng nh trong cuộc sống, trong văn học đã có biết bao nhiêu mối tình đợc thăng hoa, đẹp và lung linh nh những sắc cầu vồng. Chúng ta không nên đồng nhất tình yêu và tình dục nhng tình dục là chất xúc tác số một của tình yêu, nó thuộc về bản năng của con ngời. Điều này đã đợc tự nhiên “mã hoá” rồi, nó nằm trong các loại men, quy định trong gen, con ngời không cỡng lại đợc.
Từ xa tới nay, bất cứ một nhà văn chân chính nào khi miêu tả sex cũng đều có một khát vọng biểu đạt một trạng thái tinh thần đẹp đẽ cao quý nào đó. Sex không chỉ dừng lại ở sex, mà cùng với nó là những xúc cảm thiêng liêng, khi đó con ngời cảm thấy đợc nâng niu trân trọng. Các cây bút sử dụng chất liệu