Sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của Y Kawabata và H.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 88 - 90)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.2.Sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của Y Kawabata và H.

trình thống nhất biện chứng, vừa do sự mất phơng hớng đến choáng váng trong đời sống do toàn cầu hoá bành trớng nhanh chóng, vừa có sự tự do để lựa chọn một kiểu văn hoá mà mình thích ứng. Vì vậy trong tác phẩm của Murakami, cá nhân hành xử theo một lối h vô chủ nghĩa trong cách sống nhng lại có sự tự do trong việc tiếp nhận cái mình thích. Cái nền tảng truyền thống lặn sâu xuống nhng không biến mất mà biến thành trầm tích để nảy sinh trên đó một địa tầng văn hoá chung toàn cầu mang tính phổ quát. Hai lớp địa tầng văn hoá này làm đa dạng và phức tạp hoá con ngời hiện đại. Vì thế mâu thuẫn và xung đột trong tâm hồn con ngời cũng dữ dội hơn.

Trái ngợc điều đó, Kawabata phản ánh tâm hồn ngời Nhật nh một sự tinh tế và dịu dàng truyền thống để làm nổi bật lên sự khác biệt của bản sắc văn hoá Nhật Bản, đối chọi với nền văn hoá phơng Tây. Còn Murakami lại phản ánh tâm hồn ngời trẻ tuổi nổi loạn, h vô chủ nghĩa, hành xử quay cuồng trên nền nhạc jazz hay đi tìm cái chết quá sớm để trốn chạy cuộc đời, để nói lên điểm tơng đồng giữa những con ngời hiện đại đang phải đối mặt với toàn cầu hoá văn hoá và một xã hội siêu công nghiệp. Cho nên văn phẩm của Murakami dễ dàng giành đợc sự đồng cảm của nhiều độc giả trên toàn thế giới. Nó phản ánh sự đối mặt của con ngời với hiện tại. Còn tác phẩm của Kawabata nh là một điểm bảo tồn truyền thống quá khứ, ngời ta tìm đọc tác phẩm của ông trớc hết là vì giá trị văn chơng nhng cũng vì để tìm lại một vùng đất đệm của quá khứ nhằm tạm thời quên lãng đi những áp lực của cuộc sống hiện tại.

3.3.2. Sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của Y. Kawabata và H. Murakami Murakami

Trớc sự ảnh hởng của yếu tố thời đại, Kawabata và Murakami, mỗi nhà văn mang trong mình những cảm quan khác nhau, từ đó dẫn tới sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của hai nhà văn.

Các sáng tác của Kawabata luôn là một ẩn số lớn đối với ngời nghiên cứu. Ông đợc xem nh đại diện cho tâm hồn Nhật Bản: mĩ cảm, yêu chuộng cái đẹp là tính cách cốt lõi của dân tộc Nhật. Đó chính là cái đặc điểm căn bản nhất mà mà tất cả những đặc điểm còn lại đều tập hợp xung quanh. Các chuẩn mực thẩm mĩ nói chung, ở mức độ lớn, quy định triết lí sống của ngời Nhật và thị hiếu nghệ thuật xuyên suốt toàn bộ nếp sống của họ. Chính vì vậy, tác phẩm của Kawabata bao giờ cũng là một ẩn dụ lớn về triết lí nhân sinh. Ngời ta nhận thấy trong các tác phẩm của ông một hệ thống các biểu tợng văn hoá tham gia vào xây dựng tác phẩm. Hơn nữa, Kawabata cũng là một nhà văn am hiểu sâu sắc Phật giáo thiền tông nên ông luôn có xu hớng tạo ra những ám thị, bừng ngộ bằng lối cách điệu, biểu trng mạnh mẽ. Nó tác động đến tởng tợng và bề sâu của tâm hồn. Bên cạnh mặt truyền thống, nhà văn cũng chịu ảnh hởng văn hoá phơng Tây đặc biệt là thủ pháp kể chuyện “dòng ý thức”. Chúng ta nhận thấy trong tác phẩm của Kawabata xuất hiện một số biểu tợng có thể coi là nỗi ám ảnh lớn – biểu tợng cơ thể nữ. Biểu tợng này thấm đẫm truyện – trong – lòng – bàn – tay và đợc đẩy đến cao độ trong Ngời đẹp say ngủ – kiệt tác cuối cùng trong cuộc đời ông. Nó là thứ mã nghệ thuật cần đợc lí giải để từ đó hiểu hơn về nhà văn đợc giới nghiên cứu xem nh “mật tích” của Nhật Bản.

Từ điển Bách khoa Columbia, ấn bản năm 2001, ghi rằng Murakami “đợc công nhận một cách phổ biến là một trong những tiểu thuyết gia thế kỉ XX quan trọng nhất của Nhật Bản”. Đề cập đến thời đại lắm bão tố hiện nay ở Nhật, Matsuda Tetsuo của báo Yorniuri Shimbun, tờ nhật báo có số in lớn nhất Nhật Bản, viết: “Trong bất cứ trận bão lớn nào cũng có những nhà văn giơng cao ngọn đèn soi cho quần chúng. Murakami đang và sẽ lãnh vai trò đó.”. Báo The Guardian ở nớc Anh viết: “Không có nhiều tác giả cùng thời với ông mà tác phẩm lôi cuốn giới độc giả trẻ trực tiếp đến nh thế, không chỉ trong nớc ông mà còn trên khắp thế giới”. Để có đợc vị thế nh vậy trên văn đàn Nhật Bản và thế giới phải kể đến quan niệm nghệ thuật của Murakami, đó là một quan niệm độc đáo và đầy sáng tạo.

Một số nhà phê bình, cả ở Mỹ lẫn Nhật, có cho rằng tác phẩm của Kawabata không thật là Nhật Bản. Tuy nhiên, Murakami lại cho rằng: “ý kiến ai đó cho tác phẩm của tôi không thực sự mang tính Nhật Bản là rất nông cạn. Chắc chắn tôi cho mình là nhà văn Nhật Bản. Tôi viết theo một phong cách khác và có thể bằng những chất liệu khác, nhng tôi viết bằng tiếng Nhật, tôi viết cho xã hội Nhật và cho ngời Nhật... ” [22, 537].

Có thể thấy, sự khác biệt trong quan niệm nghệ thuật của Y. Kawabata và H. Murakami đã đem lại những giá trị rất riêng, rất độc đáo trong sáng tác của họ.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 88 - 90)