Công cuộc Duy tân và quá trình phục hng Nhật Bản sau

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 26 - 28)

6. Cấu trúc luận văn

1.1.1. Công cuộc Duy tân và quá trình phục hng Nhật Bản sau

Từ thế kỷ thứ XVII, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp xúc với ngời Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan... sau một thời gian mở cửa, chính quyền dòng họ Tokugawa trớc hiểm hoạ của phơng Tây cũng chuyển sang chính sách đóng cửa (1639), nhng khác với nhiều nớc phơng Đông, điển hình là Trung Quốc và Việt Nam, thực hịên “bế quan toả cảng” hết sức thiển cận, nghiệt ngã, trong khi loại trừ phơng Tây, ngời Nhật đã để ngỏ một cánh cửa cho ngời Hà Lan vào ra, buôn bán ở cảng Nagasaki (tại đảo Deshima). Sự mở cửa rất nhỏ này lại có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của xã hội Nhật Bản. Qua đó các phờng hội công tr- ờng thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, qaun hệ sản xuất mới dần dần hình thành. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ đã làm xói mòn những giá trị tởng chừng bất biến, làm thay đổi cả một cơ cấu đẳng cấp trong xã hội. Song hành với nó là những t tởng mới, tiên tiến của thế giới bên ngoài tràn vào. ở Nhật đã sớm xuất hiện phái “Hà Lan học” và Nagasaki trở thành một cầu nối dù nhỏ hẹp để tiếp nhận, chuyển tải văn hoá, khoa học kỹ thuật phơng Tây vào đất nớc hoa anh đào. Cùng với phái Hà Lan học, lí thuyết “Tâm học thành thị” – hay còn gọi là học thuyết về thị dân, phái Shinto, học thuyết khai thác truyền thống cổ đại bản sắc Nhật Bản nh những bông hoa nở rộ, kích thích tinh thần dân tộc, kích thích sự phát triển những yếu tố mới để xã hội Nhật Bản đổi thay tiến bộ.

Sau khi lật đổ chế độ Mạc phủ, Thiên Hoàng Mutsuhito thực hiện một cuộc cải cách lớn về mọi mặt từ chính trị, kinh tế, giáo dục cho đến quân sự. Những cải cách này đã khiến kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỉ XIX, biến Nhật Bản từ một nớc phong kiến trở thành một nớc t bản chủ nghĩa, thoát khỏi việc trở thành một thuộc địa. Đây là một cuộc cải cách khá toàn diện về chính trị, quân sự, văn hóa, giáo dục và đặc biệt là cuộc cải cách về kinh tế, xã hội, một cuộc cải cách duy tân mang tính quy luật thời đại với khẩu

hiệu và phơng châm hành động nổi tiếng “Tinh thần Nhật Bản và công nghệ ph- ơng Tây” và “Tiến đến văn minh phơng Tây là để bảo vệ độc lập quốc gia”.

Cuộc cải cách Minh Trị đợc xem là một cuộc cách mạng t sản không triệt để vì tuy nó đã xoá bỏ những hạn chế của phong kiến, mở đờng cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản nhng chính quyền và chỉ huy quân đội vẫn thuộc về tay giai cấp quý tộc và võ sĩ đồng thời với sự xuất hiện của các công ty độc quyền khiến Nhật Bản trở thành một đế quốc phong kiến quân phiệt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sức mạnh quân sự của Nhật Bản cũng phát triển cùng với t tởng xây dựng đất nớc bằng sức mạnh quân sự của tầng lớp quý tộc võ sĩ nên Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt cuộc chiến tranh trong suốt đời Minh Trị trong đó tiêu biểu nhất là cuộc chiến tranh Trung – Nhật năm 1895 và cuộc chiến tranh đế quốc Nga – Nhật vào năm 1904 – 1905.

Thiên hoàng Minh Trị là ngời đã thực hịên cuộc cải cách Duy tân Minh Trị. Để tận dụng u thế trung tâm chính trị của Edo, chính phủ mới đã đổi tên Edo thành Tokyo (nghĩa là kinh đô ở phía Đông) và đa triều đình về đó. Chính phủ mới đa ra khẩu hiệu “Phú quốc cờng binh” (fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lí lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của phơng Tây nếu không chịu canh tân. Trên cơ sở đó, họ đã thuyết phục đợc Nhật hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phơng Tây. Ngời Nhật trở nên nhiệt tình với “văn minh khai hoá”.

Để xoá quyền lực của các quý tộc, chính phủ mới đã bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các quý tộc. Đồng thời, họ tuyên bố tứ dân bình đẳng, nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công và thơng nhân giờ đây không còn bị phân liệt. Điều này gây bất bình ở tầng lớp võ sĩ nên chính phủ phải vừa đàn áp vừa xoa dịu bằng cách bồi thờng bằng tiền. Khoản tiền nhận đ- ợc từ chính phủ cộng với tri thức mà tầng lớp võ sĩ đợc trang bị đã biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp t sản. Giai cấp võ sĩ quý tộc t sản chủ trơng xây dựng Nhật Bản theo con đờng quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt.

Chính phủ còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc biệt là đờng sắt) và phát triển chủ nghĩa t bản đến tận các vùng nông thôn. Nhiều phái đoàn đợc cử sang phơng Tây học hỏi về cách thức quản lý hành chính và về kĩ thuật. Toà án mới (kiểu t sản) đợc thành lập. Nhiều cải cách quan trọng về giáo dục đợc thi hành trong đó có việc thành lập các trờng đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo chính quyền và kinh doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu đợc quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia phơng Tây đợc mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.

Về quân sự, quân đội đợc tổ chức và huấn luyện theo kiểu phơng Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trng binh và tăng cờng mua và sản xuất vũ khí, đạn dợc.

Kết thúc kỷ nguyên Minh Trị, Nhật Bản không những thoát khỏi nguy cơ bị xâm lợc, nô dịch giữ vững quyền độc lập, chủ quyền quốc gia – dân tộc, mà còn trở thành một nớc t bản có nền công nghiệp phát triển và hiện đại tỏ ra không thua kém bất kỳ cờng quốc t bản Âu – Mỹ nào. Đây là một hiện tợng hiếm thấy của lịch sử, hay chính xác hơn là một sự kiện vĩ đại của các dân tộc châu á trong cuộc đụng đầu với thực dân Âu – Mỹ, còn đợc gọi là cuộc đụng đầu lịch sử Đông – Tây đầy máu và nớc mắt, diễn ra trong điều kiện chủ nghĩa t bản phơng Tây đang lên và các quốc gia phong kiến phơng Đông đang ở giai đoạn mạt kỳ, đặc biệt từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình dục qua tiểu thuyết người đẹp say ngủ (y kawabata) và rừng na uy (h murakami) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w