1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

123 1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu .8 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Phơng pháp nghiên cứu .9 6. Đóng góp mới của luận văn 9 7. Cấu trúc luận văn 9 Chơng 1. tình yêu gia đình - một mối quan tâm của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.1. Nhìn chung về vấn đề tình yêu gia đình trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại .11 1.1.1. Vấn đề tình yêu gia đình trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách .11 1.1.2. Vấn đề tình yêu gia đình trong văn học kháng chiến 1945-1954 .16 1.1.3. Vấn đề tình yêu gia đình trong văn hoc cách mạng Việt Nam 1955 - 1975.17 1.1.4. Vấn đề tình yêu gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975 .19 1.2. Vấn đề tình yêu gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .22 1.2.1. Tình yêu nam nữ - vấn đề đợc quan tâm đặc biệt trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 22 1.2.2. Những trăn trở trên vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .26 1 Chơng 2. Quan niệm về vấn đề tình yêu gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 2.1. Quan niệm về tình yêu nam nữ 30 2.1.1. Quan niệm tình yêu trong sự đối lập với hôn nhân 30 2.1.2. Tình yêu tự do, tự nguyện .34 2.1.3. Quan niệm về tình yêu lý tởng, tình yêu trong thế giới tinh thần .40 2.1.4. Quan niệm về tình yêu mang t tởng thực dụng, hởng lạc .44 2.2 Quan niệm về hôn nhân hạnh phúc gia đình 50 2.2.1. Hạnh phúc gia đình gắn với tự do cá nhân, chống lại lễ giáo phong kiến .50 2.2.2. Hạnh phúc gia đình là sự hoà hợp cả thể xác tâm hồn .59 2.2.3. Hạnh phúc gia đình gắn liền với sự chung thuỷ, lòng hy sinh .63 2.2.4. Hạnh phúc gia đình gắn với chủ trơng giải phóng phụ nữ goá bụa ra khỏi sự ngăn cấm của đạo đức phong kiến giả dối .67 2.3. Quan niệm về một mô hình gia đình trong cái nhìn của các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .70 2.3.1. Cuộc sống hạnh phúc gia đình với cá tính đợc tôn trọng .70 2.3.2. Cuộc sống hạnh phúc gia đình trong tình thơng yêu vợ chồng 73 Chơng 3. Nghệ thuật thể hiện vấn đề tình yêu gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn 3.1 Hình thức tiểu thuyết luận đề 76 3.1.1. Khái niệm luận đề .76 3.1.2. Luận đề trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .76 3.2. Nghệ thuật tổ chức thức xung đột 80 3.2.1. Xung đột giữa các thế hệ trong gia đình .80 3.2.2. Xung đột gia đình bắt nguồn từ hôn nhân gợng ép, không có tình yêu .86 2 3.2.3. Xung đột giữa những cặp vợ chồng khập khiễng, khác nhau về quan điểm sống .91 3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .95 3.3.1. Kiểu nhân vật tợng trng cho cái mới 95 3.3.2. Kiểu nhân vật tợng trng cho lễ giáo phong kiến .98 3.3.3. Kiểu nhân vật cá nhân cực đoan .101 3.4. Ngôn ngữ nhân vật . 103 3.4.1. Độc thoại nội tâm .103 3.4.2. Đối thoại linh hoạt 109 Kết luận .115 Tài liệu tham khảo .117 3 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Vào những năm 1930 đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam có sự trỗi dậy mạnh mẽ với sự phát triển của thể loại văn xuôi trong xu thế chuyển nhanh từ thời kỳ cận đại sang hiện đại. Trong bớc phát triển đó, Tự lực văn đoàn có một vị trí đáng kể, là lá cờ tiên phong trong việc đổi mới t duy nghệ thuật về tiểu thuyết. Có thể nói, Tự lực văn đoàn là cột mốc đánh dấu sự hình thành phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Tự lực văn đoàn là một văn đoàn do Nhất Linh cùng một số nhà văn khác thành lập vào năm 1933. Đây là một tổ chức văn học hoạt động có tôn chỉ, mục đích, có cơ quan ngôn luận riêng. Trong khoảng 10 năm tồn tại (1933 - 1943), Tự lực văn đoàn với những sáng tác văn học, hoạt động báo chí, trao giải thởng . đã tạo nhiều ảnh hởng sâu rộng đến văn học Việt Nam thời kỳ đó. 1.2 Nhắc đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là nói đến tiểu thuyết của Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng Đạo. Đó là ba cây bút trụ cột có ảnh hởng lớn tới văn đoàn này. Họ sáng tác theo quan điểm nhất quán trong cách nhìn nhận về con ngời phản ánh các vấn đề xã hội đơng thời. Qua sáng tác của họ, chúng ta hiểu thêm về giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật tiểu thuyết, hơn hết là những đóng góp của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trên một đề tài, vấn đề cụ thể. 1.3 Vấn đề gia đình là một vấn đề rất đợc quan tâm trong văn xuôi nói chung, tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nói riêng. Riêng đối với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, mảng sáng tác về đề tài tình yêu gia đình là một trong những mảng sáng tác nổi trội. Vấn đề tình yêu gia đình đợc đề cập đến nh một vấn đề cấp thiết, đợc thể hiện dới những cái nhìn đa chiều, đa diện sâu sắc đợc giải quyết triệt để hơn. Vì vậy, tìm hiểu về vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Tự 4 lực văn đoàn là góp phần nào tìm hiểu thêm một khía cạnh của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trong tiến trình vận động, phát triển của nó. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Vấn đề tình yêu gia đình trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Nghiên cứu đề tài này, luận văn sẽ góp phần giúp chúng ta hiểu đánh giá đúng vai trò, vị trí của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong dòng văn học lãng mạn 1932 - 1945 những đóng góp to lớn của các nhà văn Tự lực văn đoàn trong quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề Chỉ tồn tại trong 10 năm (1933 - 1943) nhng từ khi ra đời cho đến nay, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã trở thành tâm điểm chú ý của giới nghiên cứu phê bình văn học nớc nhà. Trong tổ chức của Tự lực văn đoàn, có một số thành viên của nhóm có cuộc đời chính trị rất phức tạp ở giai đoạn sau. Vì thế, việc đánh giá trào lu văn học này có nhiều điểm đến giờ vẫn cha thống nhất. Quá trình nghiên cứu về Tự lực văn đoàn đợc chia làm 3 giai đoạn: Trớc năm 1945, trong các công trình nghiên cứu của Trơng Chính (Dới mắt tôi, 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn Việt Nam hiện đại, 1942), Dơng quảng Hàm (Việt nam văn học sử yếu, 1942). một số bài phê bình của Tr- ơng Tửu (Loa số 76 - 77 tháng 5/1935), Lê Thanh (Ngày nay số 126 tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 Sông Hơng 5/1941). Giai đoạn này tiểu thuyết Tự lực văn đoàn còn đợc đánh giá chung chung. Các công trình trên bớc đầu mới chỉ nêu lên một số đóng góp của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn về t tởng nghệ thuật. Chẳng hạn, t tởng đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lý nhân vật. Từ 1945 đến 1975, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đợc nghiên cứu sâu hơn. Nhng do tình hình khách quan, việc đánh giá trào lu văn học này đợc chia thành hai khu vực: 5 ở miền Nam, với các công trình tiêu biểu của Nguyễn Văn Xung (Bình giảng về Tự lực văn đoàn, 1958), Phan Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, tập III, 1960), Doãn Quốc Sỹ (Về Tự lực văn đoàn 1960), Lê Mục (Khảo luận về Đoạn tuyệt 1960), Thanh Lãng (Phê bình văn học thập kỷ 32, tập III, 1972), Vũ Hân (Văn học Việt Nam thế kỷ XX:1900 - 1945), Thế Phong (Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, 1974). ở các công trình này, việc đánh giá nghiêng về xu hớng khen nhiều hơn chê. Phần lớn các tác giả đều đề cao Tự lực văn đoàntiểu thuyết luận đề tả cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật. ở miền Bắc có các công trình văn học sử tiêu biểu của nhóm Lê Quý Đôn (Lợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, 1958), Bạch Năng Thi - Phan Cự đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945) các bài phê bình của Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc Sau 1975 (nhất là sau Đại hội VI), trong không khí đánh giá lại các trào lu văn học, nhiều tác phẩm của Tự lực văn đoàn đợc in lại. Nhiều bài nghiên cứu, chuyên luận mới ra đời. Năm 1988, trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đã tổ chức Hội nghị chuyên đề đánh giá lại các hiện tợng văn học quá khứ mà văn xuôi Tự lực văn đoàn là một hiện tợng tiêu biểu. Các nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học nh: Hà Minh Đức, Phong Lê, Phan Cự Đệ, Trơng Chính, Trần Đình Hợu, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh, Lê Thị Dục đã có một cách nhìn về văn xuôi Tự lực văn đoàn trên tinh thần tích cực hơn. Đặc biệt, họ đã chỉ ra đề cao những đóng góp to lớn của các nhà văn trong tổ chức Tự lực văn đoàn về nội dung, hình thức cũng nh về phong cách nghệ thuật sáng tác. Giáo s Hà Minh Đức cho rằng: Tự lực văn đoàn với nhiều tiền đề văn học xã hội mới đã tạo nên những giá trị mới trong văn học [28, 16]. 6 Trong bài viết của mình, Giáo s Phan Cự Đệ khẳng định: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có công lớn trong việc đổi mới nền văn học vào những năm 30 của thế kỷ, đổi mới từ quan niệm xã hội cho đến việc đẩy nhanh các thể loại văn học trên con đờng hiện đại hoá làm cho ngôn ngữ trở nên trong sáng giàu có hơn [25, 27]. Giáo s Trơng Chính cũng cho rằng: Tự lực văn đoàn có một vai trò rất lớn trong sự phát triển văn học nớc ta những năm 30 (Tự lực văn đoàn - Báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt 27, 28, 29, 30, 31/1/1989). Trần Đình Hợu nhấn mạnh: Những năm 30 là quá trình khẳng định văn học mới Tự lực văn đoàn đánh dấu giai đoạn toàn thắng với sự đóng góp lớn chủ động tích cực [40, 60]. Nguyễn Hoành Khung nhận định tổng quát: Văn học lãng mạn với sự chối bỏ mạnh mẽ kiểu t duy nghệ thuật cũ khuôn sáo, hớng văn học đi vào con ngời cụ thể đã mở đờng cho sự giải phóng cá tính sáng tạo góp phần quyết định đem lại sinh khí cho văn học [46, 8]. Trong chuyên luận: Tự lực văn đoàn - Con ngời văn chơng Phan Cự Đệ viết: Trong phạm trù ý thức hệ t sản, Tự lực văn đoàn phần nào đã nói lên những khát vọng dân tộc, dân chủ của đông đảo quần chúng, chủ yếu là tầng lớp tiểu t sản trí thức văn chơng thành thị. Tự lực văn đoàn không đặt vấn đề giải phóng xã hội, nhng đã đấu tranh giải phóng cá nhân, giải phóng bản ngã. Đặc biệt, đã đấu tranh cho tự do hôn nhân, cho quyền sống của ngời phụ nữ, chống lại sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến, của đại gia đình phong kiến. ở bài: Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn của Trơng Chính đăng trên Tạp chí văn học số 5/1990, đã dựa vào tôn chỉ của Tự lực văn đoàn, phân tích một số tác phẩm tiêu biểu đi đến khẳng định: Các nhà văn Tự lực văn đoàn đã công kích nhiều mặt của chế độ phong kiến, 7 đặc biệt là luân lý phong kiến với phụ nữ. Họ chủ trơng tự do hôn nhân, tự do yêu đơng, xây dựng hạnh phúc gia đình trên tình yêu lứa đôi Trong Lời bạt cho bộ sách văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Huy Cận cũng đã đề cập đến vấn đề tình yêu gia đình: Tác giả đa ngời đọc vào không khí phong bế ngột ngạt của đại gia đình phong kiến với những tranh giành quyền lợi vị kỷ nhỏ nhen, những âm mu tính toán thâm độc hèn hạ, những sinh hoạt hủ bại dới vẻ bề ngoài quyền quý hào nhoáng. Kèm theo đó là mối xung đột mỗi nếp sống trì trệ ngng đọng theo lễ giáo phong kiến những t tởng mới mẻ thanh thoát đợc đại diện bởi những thanh niên nam nữ thấm nhuần ít nhiều văn hoá Âu Tây [31, 432]. Hay: Tác giả Tự lực văn đoàn phê phán chế độ đại gia đình phong kiến song không phủ định nề nếp của gia đình truyền thống [31, 432]. Bên cạnh các chuyên luận phê bình, các bài viết đó còn có những ý kiến của các nhà văn nói về hiện tợng này: Trong bài Tự lực văn đoàn mở đầu một chặng mới trong văn xuôi, nhà văn Tô Hoài đã khẳng định: Tự lực văn đoàn có công trong việc mở ra một chặng đờng mới trong văn xuôi cũng nh sự phát triển của ngôn ngữ Tự lực văn đoàn đã có ảnh hởng rất quan trọng đến sự mở đầu cho một giai đoạn một giai đoạn mới đợc mở ra thì lại có nhiều hớng phát triển. Tự lực văn đoàn có tác dụng có công gợi mở, công khai phá còn về sau thì văn xuôi nhiều màu vẻ [31, 414). Trong bài viết Tự lực văn đoàn đã có công đóng góp lớn vào văn học Việt Nam đăng trên Đặc san báo giáo viên nhân dân tháng 7 năm 1989, Huy Cận đã đánh giá về sự đổi mới: Đóng góp quan trọng của Tự lực văn đoàn là ở tiếng nói câu văn dân tộc. Tự lực văn đoàn có nhiều cách tân trong câu văn. Đã loại bỏ đợc câu văn biền ngẫu ngự trị trong văn chơng một thời trở thành khuôn sáo. Văn Tự lực văn đoàn trong sáng, mềm mại, không cộc lốc nh câu văn Hoàn Tích Chu. Nó vừa mới mẻ theo lối cấu trúc của câu văn hiện đại 8 nhng lại rất Việt Nam. Qua Tự lực văn đoàn thấy yêu tiếng Việt hơn, ảnh hởng của văn chơng Tự lực văn đoàn khá rộng [31, 420 - 421]. Nguyễn Văn Bổng trong bài viết Tự lực văn đoàn góp phần làm trong sáng tiếng Việt cũng đã đánh giá khách quan: Tự lực văn đoàn đã làm cho ta yêu, trọng tiếng Việt. Họ góp phần làm trong sáng tiếng Việt. Họ chống lối văn sáo cũ, tầm chơng trích cũ, văn biền ngẫu, đối đáp du dơng, là những bệnh phổ biến trong văn chơng ta hồi bấy giờ. Họ chế giễu cay độc các lối văn này, chế giễu các ông Trạng Tàu, Trạng Tây, chế giễu các thói khoe khoang chủ nghĩa nớc ngoài, làm nặng nề, tối nghĩa tiếng nói của ta. Họ chủ trơng một lối văn bình dị, rõ ràng, mạch lạc theo văn phong tiếng Pháp [31, 422]. Nhà văn Nguyên Ngọc với ý kiến: Tôi nghĩ đóng góp quan trọng của Tự lực văn đoàn là đã định hình cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại từ đó cho đến nay, tiểu thuyết đã phát triển qua trên nửa thế kỷ với nhiều đổi thay nhng về cơ bản cha thoát ra khỏi mô hình tiểu thuyết do Tự lực văn đoàn tạo ra [31, 463]. Là sự khám phá, khẳng định ra cá nhân trong xã hội, quyền sống của cá nhân trong đạo đức cũ không đợc thừa nhận. Cần phải đấu tranh giải phóng cho cá nhân [31, 463]. Chúng tôi lấy ý kiến của nhà văn Nguyên Ngọc viết trong bài Tự lực văn đoàn định hình cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (do Giáo s Hà Minh Đức biên soạn) để tóm lợc lại một cách khách quan về những ý kiến đánh giá về hiện tợng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: Ngày nay nhìn nhận đánh giá lại những tác phẩm của Tự lực văn đoàn cần có sự công tâm khách quan trân trọng những gì họ đã đóng góp đợc cho văn học. Chúng ta thờng có xu hớng áp đặt cách nhìn hôm nay những tác phẩm cũ. Phải trân trọng quan điểm lịch sử, nhất là lịch sử của một thời kỳ quá phức tạp. Chúng ta thờng nhạy cảm với những việc chỉ ra những hạn chế với những tác giả trong xã hội cũ. Không tìm ra đợc hạn chế thì cảm thấy nh không yên tâm, hạn chế của Nguyễn Du, hạn 9 chế của Banzac Tôi nghĩ quan trọng hơn là tìm ra những đóng góp của mỗi tác giả đối với văn học, những giá trị độc đáo của mỗi ngời [31, 465]. Thực hiện yêu cầu hiện đại hoá, với vai trò vị trí tiên phong của nó trong văn chơng dân tộc, nếu ở trong thơ, phong trào Thơ mới đã thể hiện trọn vẹn một cuộc cách mạng mở ra một thời đại trong thơ ca (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) thì trong văn xuôi, sau khởi động của Tố Tâm (1925) của Hoàng Ngọc Phách, sẽ có sự tiếp tục liền mạch ở Khái Hng Nhất Linh, trong màn dạo đầu với Hồn bớm mơ tiên (1934), Nửa chừng xuân (1934), Gánh hàng hoa (1934), Đoạn tuyệt (1935), Gia đình (1936), Lạnh lùng (1936), Thoát ly (1937), Tiêu sơn tráng sĩ (1937), Thừa tự (1938) Đôi bạn (1939) . Trong hơn bảy năm tồn tại cho đến những tác phẩm cuối với Đẹp (1941), Bớm trắng (1941), Thanh Đức (1943). Các nhà văn trong Tự lực văn đoàn đều là những nhà văn có tài năng, tâm huyết với sự nghiệp văn chơng nớc nhà. Các tác phẩm họ để lại in đậm dấu ấn trong nhiều thế hệ bạn đọc cho đến ngày nay với những Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Gánh hàng hoa, Thoát ly, Lạnh lùng, Đời ma gió, Gia đình, Thừa tự . Tất cả đều khẳng định con ngời cá nhân tự do trong yêu đơng, chủ động trong hôn nhân cuộc sống gia đình, đề cao hạnh phúc cá nhân, phủ nhận các giá trị nội dung hình thức bảo thủ, cũ kỹ lỗi thời trong đại gia đình phong kiến, hớng con ngời đến với sự khát khao giải phóng, đến một chân trời mới có cuộc sống tốt đẹp hơn. Những tác phẩm đó đều có giá trị nghệ thuật, có sự cách tân về phơng diện của cấu trúc tự sự, kiểu loại nhân vật, t duy nghệ thuật, về ngôn ngữ, giọng điệu . Dứt bỏ mọi dấu ấn truyền thống, cùng với tiểu thuyết là truyện ngắn, bút ký tiểu luận phê bình góp phần làm nên diện mạo hiện đại của văn xuôi thời kỳ 1930 - 1945. Mời năm tồn tại, dù có nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác nhau về t trào văn học này thì Tự lực văn đoàn trớc sau vẫn có vị trí là mốc khởi đầu, là một trong những nền móng cơ sở quan trọng trong việc đổi mới để xây dựng lên lâu đài văn học Việt Nam hiện đại. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học và sự phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học và sự phát triển”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
2. Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (Chủ biên - 2001), “ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam”, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm vănxuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Lại Nguyên Ân (1999), “ 150 thuật ngữ văn học ”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. M.Bakhtin (1992), “ Lý luận và thi pháp tiểu thuyết ”, (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
5. Huy Cận (1989), “Tự lực văn đoàn đã có đóng góp lớn vào văn học Việt Nam”, Đặc san báo Giáo viên Nhân dân, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn đã có đóng góp lớn vào văn học Việt Nam”, Đặc san báo "Giáo viên Nhân dân
Tác giả: Huy Cận
Năm: 1989
6. Hồ Biểu Chánh (1930), “ Con nhà nghèo ”, Đức Lu Phơng xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con nhà nghèo
Tác giả: Hồ Biểu Chánh
Năm: 1930
7. Hồ Biểu Chánh (1938), “ Cha con nghĩa nặng ”, Đức Lu Phơng xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha con nghĩa nặng
Tác giả: Hồ Biểu Chánh
Năm: 1938
8. Nguyễn Huệ Chi (1996), “ Hoàng Ngọc Phách - Đ ờng đời - Đờng văn”, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời - Đờng văn
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
9. Nguyễn Huệ Chi (2008), “ Thử định vị Tự lực văn đoàn ”, Tham luận ở Hội thảo Tự lực văn đoàn tại Cẩm Giàng ngày 9.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử định vị Tự lực văn đoàn"”, Tham luận ở Hội thảo "Tự lực văn đoàn
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2008
10. Tô Đức Chiêu (2002), “Bến bờ của tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến bờ của tiểu thuyết”, Tạp chí "Nhà văn
Tác giả: Tô Đức Chiêu
Năm: 2002
11. Trơng Chính (1957), “ L ợc thảo văn hoc Việt Nam” (tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc thảo văn hoc Việt Nam
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1957
12. Trơng Chính (1988), “Về đánh giá Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đánh giá Tự lực văn đoàn”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Trơng Chính
Năm: 1988
13. Trơng Chính (1989), “Tự lực văn đoàn”, Báo Giáo viên Nhân dân số đặc biệt, (27, 28, 29, 30, 31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn”, Báo "Giáo viên Nhân dân
Tác giả: Trơng Chính
Năm: 1989
14. Trơng Chính (1990), “Nhìn nhận lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn nhận lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Trơng Chính
Năm: 1990
15. Oh Eun Chol (2000) , “Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Gia đình của Khái Hng (Việt Nam) và tiểu thuyết Ba thế hệ của Yom Sang Sop (Hàn Quốc)”, Tạp chí Văn học, (11), tr. 69 -74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Gia đình của Khái Hng (Việt Nam) và tiểu thuyết Ba thế hệ của Yom Sang Sop (Hàn Quốc)”, Tạp chí "Văn học
16. Đỗ Chu (2002), “Tiểu thuyết, một thách thức không dễ vợt qua”, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết, một thách thức không dễ vợt qua”, Tạp chí "Nhà văn
Tác giả: Đỗ Chu
Năm: 2002
17. Nguyễn Văn Dân (2004), “ Ph ơng pháp luận nghiên cứu văn học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
18. Đỗ Hoàng Diệu (2005), “ Bóng đè ” (tập truyện ngắn), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đè
Tác giả: Đỗ Hoàng Diệu
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
19. Trơng Đăng Dung (1998), “ Từ văn bản đến tác phẩm ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
20. Trơng Đăng Dung (2004), “ Tác phẩm văn học nh là một quá trình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học nh là một quá trình
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w