Tuy nhiên,chủ đề tình yêu, gia đình trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ lại chưađược tìm hiểu, đánhgiáchuyên sâu, bởi thế, chúng tôi lựa chọn nghiên cứuđề tài “Tình yêu và gia đìnhtron
Trang 1BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI 2
HOÀNG HỒNG NGA
TÌNHYÊUVÀGIAĐÌNH
TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ
LUẬNVĂNTHẠCSĨ NGÔN NGỮ VÀVĂNHÓAVIỆT NAM
HÀ NỘI, 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI 2
Ngườihướng dẫn khoa học: PGS.TS NguyễnĐăngĐiệp
HÀ NỘI, 2018
Trang 3Hà Nội,ngày10tháng9năm2018
Tác giả luậnvăn
Hoàng Hồng Nga
Trang 4Hà Nội,ngày10tháng9năm2018
Học viên
Hoàng Hồng Nga
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 1 Lí do chọnđề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Mục đích,nhiệm vụ nghiên cứu 6
4.Đốitượng, phạm vi nghiên cứu 7
5.Phươngphápnghiên cứu 7
6.Đóng gópcủađề tài 8
7 Cấu trúc bài luậnvăn 8
NỘI DUNG……… 10
CHƯƠNG 1 TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH TRONG VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 10
1.1 Quan niệm về tình yêu - hôn nhân – gia đìnhtrongxã hội hiện đại 10
1.1.1 Quan niệm truyền thống về tình yêu - hôn nhân – giađình 10
1.1.2 Quan niệm về tìnhyêuvàgiađình thời hiệnđại 17
1.2 Vấnđề tìnhyêuvàgiađình trongvănxuôi từ 1986đến nay 21
1.2.1 Vấn đề tìnhyêuvàgiađình trongvănhọctrước 1986 21
1.2.2 Vấn đề tìnhyêuvàgiađình trongvănhọc sau 1986 22
1.3 Sự xuất hiện của Nguyễn Thị Thu Huệ trong văn xuôi Việt Nam đương đại 24
1.3.1 Hành trình sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ 24
1.3.2 Quan niệm của Nguyễn Thị Thu Huệ về tình yêu hôn nhân và gia đình
26 TIỂU KẾTCHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2 CÁC BÌNH DIỆN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 35
Trang 62.1.Tình yêu và hạnh phúc lứađôi 35
2.1.1.Giađìnhtổ ấm củatìnhyêu thương 36
2.1.2.Giađìnhnơiche chở conngườitrước lầm lạc 40
2.1.3 Lòng bao dung và sự hisinhvìtìnhyêu gia đình 44
2.2 Bi kịch của tình yêu và hôn nhân 48
2.2.1 Bi kịchtìnhyêugiađìnhdohậu quả chiếntranhvàkhókhănkinh tế
49 2.2.2 Bi kịchgia đìnhdohôn nhân không có tìnhyêu và khác biệt tính cách 53
2.2.3 Bi kịch do không thỏamãnnhautrongđời sống tinh thần 56
2.3 Vấnđề giớitrongđời sốnggiađình 59
2.3.1 Vấn đề bình đẳng giới và ý thức nữ quyền 59
2.3.2 Vấn đề bảnnăngtínhdục 62
TIỂU KẾTCHƯƠNG 2 65
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU GIA ĐÌNH TRONG SÁNG TÁC TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 67
3.1.Người kể chuyện 67
3.1.1.Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất 68
3.1.2.Người kể chuyện ở ngôi thứ ba 70
3.2 Ngôn ngữ 74
3.2.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
74 3.2.2.Đanxenđộc thoạivà đối thoại 77
3.2.3 Ngôn ngữ mang sắc thái nữ tính 80
3.3 Các sắc thái giọngđiệu 83
3.3.1 Giọng điệu trần thuật khách quan 84
3.3.2 Giọng điệu ngậm ngùi xót xa 86
3.3.3 Giọng điệu trữ tình triết lý 91
Trang 7TIỂU KẾTCHƯƠNG 3 94KẾT LUẬN 96TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Trang 8“duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lạinhững tai ương của số phận” (Euripides) thì trong xã hội hiện đạinày,tìnhyêu,giađìnhcócònlànhững giá trị vĩnhcửu?
1.2 Đời sống là nguồn vô tận của sáng tạo nghệ thuật.Vănhọc từ cuộcsống, từ xã hộimàrađời Nó phản ánh cuộc sống xã hội của con người Cuộcsống và văn chương có mối quan hệ gắn bó mật thiết Xã hội thay đổi, vănhọc cũngđổithay.Vănhọc rađời và tồn tại vì xã hội Từ 1975,đặc biệt là từ sau
1986, nền văn học Việt Nam hiện đại đã có những bước chuyển mình mạnh
mẽ từ một nền vănhọc phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến,văn họcViệtNamgiaiđoạn này quan tâm nhiều hơn đếnđờitư thế sự Những góc khuấtcủa cuộc sống conngười, những mảng hiện thực gai gócđược các nhà vănđisâu khám phávà sáng tạo trongcác sángtác vănchương Những quan niệm mới
mẻ cùng bức tranh hiện thực về tìnhyêu,giađình lànguồn chất liệu dồi dào, làmảnhđất màu mỡ để các nhà văn càyxới.Người ta thấy sự xuất hiện của hàngloạt cây bút nữ như Dương ThuHương, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ,Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Họrấttâm đắc với chủ đề tình yêuvà hônnhângia đình.Họ viết về đề
Trang 9tài nàynhư “điguốc trong bụng”người khác,như lôi ganruột người ta ra màđối thoại.
1.3 Là một nhàvănnữ tiêu biểu của văn học Việt Nam thờikì đổi mới,Nguyễn Thị Thu Huệ viết về tìnhyêu, gia đìnhbằng sự thấu hiểu,đồng cảm,
sẻ chia của một nhãn quan sắc sảo, một tâm hồn đằm thắm, thanh khiết vàcũng thật táo bạo, mãnh liệt cùng một lối viết độc đáo và tài hoa Vì thế,những trang viết của chị đầy ám ảnh, có nhữngđóng gópkhôngthể phủ nhận
về quan niệm nhânsinh,đổi mới bút pháp ở một nềnvănhọc mới Tuy nhiên,chủ đề tình yêu, gia đình trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ lại chưađược tìm hiểu, đánhgiáchuyên sâu, bởi thế, chúng tôi lựa chọn nghiên cứuđề
tài “Tình yêu và gia đìnhtrong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ” để
có một cái nhìn sâu và rộng hơn về thế gới nghệ thuật của nữ văn sĩ,lí giảinhững trăn trở của chị về tìnhyêu vàgia đìnhtrong bối cảnh xã hội hiện đạinhằm ghi nhận tài năng cũng như những cảm nhận sâu sắc của chị về conngười
2.Lịchsửnghiêncứuvấnđề
Nguyễn Thị Thu Huệ là một gương mặt tiêu biểu, tuy không gây sónggió dư luận như một số cây bút khác, chị cũng không gây nhiều tranh cãitrong giới nghiên cứu phê bình, nhưngcácsángtáccủa chị đềuđược đánhgiá cao
ở các phương diện, như một tiếng nói đầy cá tính, cảm hứng nữ quyền mãnhliệt và sâu lắng, những đổi mới về phong cách Đặc biệt là thể loại truyệnngắn, những truyện ngắn của chị đa phần viết về phụ nữ trongđời sốngtìnhyêu,hôn nhân vàgia đìnhthường gây tiếng vang lớn, được độc giả đónđọc, nhiều nhà làm phim chuyển thể thành những bộ phim truyền hình ănkhách Bằng cái giọng“tưngtửng”, lọc lõivăn chị khắc đậm nhiều trạng tháisống của conngười: khát khao tình yêu, sự cô đơntrống rỗng, những hi vọng
và thất vọng, những đắng cay và ngọt bùi Chị quan tâm nhiều đến gia đình
Trang 10trong xã hội hiện đại đang tồn tại và tan rã như thế nào, bởi những nguyên nhân nào.
Lí Hoài Thu (1993) qua một số truyện ngắn dự thi của Nguyễn Thị ThuHuệ đãnhận thấy:“Những cuộc sănđuổi, tìm kiếmýnghĩađíchthực của tìnhyêudườngnhưnâng lênvàđẩy đến tận cùng củaýđồ”[61,88]
Nhận xét về nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, BùiViệt Thắng cho rằng: “Cây bút trẻ này bộc lộ sự cảm thông chia sẻ vớingườiphụ nữ bởi vì ai cũng mong khuôn mặt con gái” Và: “Trên từng trang viếtNguyễn Thị Thu Huệ đã cùng nhân vật ráo riết đi tìm hạnh phúc, mà hạnhphúc bao giờ cũngmong manh, dễ vỡ”
Hồ Phương (1994) lại nhận xét: “Trong số các tác giả trẻ, Thu Huệ là câybúthết sức sắc sảo.Đọc Huệ tôingạc nhiên lắm, sao còníttuổi mà Huệ lại lọclõithế Nó như con phù thủy lãoluyện.Nóđi guốc trong bụngmình Ruộtganmìnhcógì hìnhnhư nóbiết cả” [76]
Các ý kiến phê bình cho thấy truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệđược giới nghiên cứu đánh giá cao ở khả năng viết về những vấn đề đờithường, cuộc sốngthường nhật, nhất là vấnđề hạnh phúc, tình yêu, hôn nhân,giađìnhtrong xã hội hiệnđại
Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu cũng có những ý kiến phân tích, bìnhluận,đánh giá về nội dung, hình thức thể hiện quan niệm tình yêu, gia đìnhtrong những truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ Các nhà văn nữ đương
đại được đánh giá rất cao trong công việc Tác giả Phương Lựu viết bài Một vàisuynghĩvề đặc điểm của nữ vănsĩ nêu lênvănhọc ngày nay cần tìm hiểu
cácnhàvănnữ nhiều hơnnữa trên mọi mặt, mọiphươngdiệnđể nhận diện rõnéthơndiện mạo của các nhàvăn nữ trong nềnvăn học ViệtNamđươngđại, đểthấy đóng góp của họ đối với nềnvănnghệ của dân tộc Các nhà phê bìnhĐặngAnh Đào,VươngTâm,VươngTríNhàn,LạiNguyênÂn, cũngđưara
Trang 11nhận xét về sáng tác của những tác giả nữ trong nền văn học hiện đại ViệtNam ĐặngAnh Đàonêu quan điểm khen ngợicácnhàvăn nữ đãđem được tínhcách chung của nữ giới vào văn học với những đặc điểm tốt tính, dịu dàng,hấp dẫn tuy nhiên cũng có thể đưa vào trang viết những thái cực trái hẳnnhững điều trên khi tạo dựng các nhân vật Là một trong những nhà văn nữhiện đạinhư vậy, Nguyễn Thị Thu Huệ cũngnhận được nhiều những nhậnxétđánh giá rất chân tình, thẳng thắn.Nhà thơTrần ĐăngKhoanhận xét về
Nguyễn Thị Thu Huệ trong tác phẩm Ngẫu hứng du ngoạn rằng chị là một
nhà văn nữ sắc sảo.Khi đọc tác phẩm của chị, không chỉ riêng ông mà cònnhiều những độc giả khác sẽ có cảm nhận rằng nhà văn Huệ tuy trẻ nhưngtinh tế và lọc lõi, có thể nắm bắt và khái quát thật nhiều những vấn đề góccạnh, nan giải trong đời sống và giải quyết gọngàng trên trang văn Tác giả
Văn Chinh viết bài Văn sĩ nữ thế kỷ XX, một tuyển tập đáng quý đăng báo
Nông nghiệp số 138/2001đãxếp nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ vàohàngngũnhững nhà văn trẻ có uy tín trong việc đổi mới văn xuôi Việt Nam hiện đạivới những đặc điểm như tươi tắn, trẻ trung, nữ tính, trí tuệ và hấp dẫn Những sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ cũng được phân tích,
bàn luận trong các luậnvăn thạc sỹ Luậnvăn Khảo sát truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 - 1996 của tác giả Hồ Thị Liễu, trường Đại học
Khoa học Xã Hộivà NhânVăn đãkhảo sát những tác phẩm của các nhà vănPhạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo về cả nội dung lẫn nghệthuậtđể đưarakết luận: Về nội dung, tác giả nghiên cứu các đề tàinhưđề tàichiến tranh, cuộc sốngđờithường, khát vọng tình yêu và hạnhphúc được thểhiện trong truyện ngắn của các nhà văn Về nghệ thuật, tác giả tìm hiểu các
đặc điểm về nhân vật, kết cấu và ngôn ngữ Luậnvăn Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ và Phan Thị Vàng Anh của tác giả Ngô Thị KimNguyên, trường Đại học
Trang 12Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh đã nghiên cứu về nghệ thuật trần thuật củacácnhàvănnữ,trongđócóNguyễn Thị Thu Huệ, từ đóđiđến kết luận chung rằng:
về chủ thể trần thuật, các nhân vật kể thườngxưng tôiđể có sự hóa thân sâu vàonhân vật trong thế giới tình yêu, tâm hồn để có thể giãi bày được nhữngđiều khó thể hiện và khó diễn tả Vấnđề tình yêu,hônnhân,giađình được gợi
mở với nhiều sắc thái, biểu hiện, nhiều cung bậc Về kết cấu nghệ thuật: sựthayđổiđiểm nhìn trần thuật tạo ra nhiềucơhộichobanhàvăn cách tân cốttruyện, chú trọng hơn đến cấu trúc tác phẩm Các phạm trù thẩm mĩ được
mở rộng, kĩ thuật lồng ghép, cắt dán, đồng hiện, gián cách, sử dụng dòng ýthức, cái kì ảo, phi lí, hình thức giả cổ tích…cùng tạo một hiện thực thứ haitrong tác phẩm Vấnđề tình yêu từ đómở ra một cách trực diện, mỗitưtưởngđềutrìnhbàydưới dạng phảnđề, không ngại sự gaigóc,nhàvănđối thoạivớingười đọc mạnh dạn và tự nhiênhơn,kíchthíchnhucầu“đồng sáng tạo” từhai phía Về lời văn, giọng văn: Lời văn trần thuật có chiều sâu, cá tínhriêng ở ba nhàvănlàkết quả của sự cảm thức và quá trình chiêm nghiệm cuộcsống Vấn đề con người và tình yêu luôn là mối quan tâm thường trực trong
họ, lờivăn trần thuật là phươngtiện nghệ thuật để họ dõi sâuhơn vào đờisống tâm linh bí ẩn của con người trong cuộc sống Phạm Thị Hoài,Nguyễn Thị Thu Huệ và Phan Thị Vàng Anh thể hiệnhình tượng người trầnthuật nhất quán trong hầu hết truyện ngắn viết về vấn đề tình yêu bằng ba chấtgiọng chủ yếu: giọng triết lý sâu sắc, giọng trữ tình sâu lắng, giọng suồng sã,mỉa mai, châm biếm sâu cay
Các tài liệu trên đây đều là những công trình nghiên cứu uy tín, côngphu, với nhiều giá trị tham khảovìđãcungcấp nhiều kiến thức, dữ liệu khoahọc trên các nhóm vấn đề: cuộc đời, sự nghiệp, phong cách văn xuôi củaNguyễn Thị Thu Huệ; những đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vàquan niệm về tình yêu, hôn nhân, gia đình… Những nội dung chứa đựng
Trang 13trong các tài liệu thật là hữu ích trong việc cung cấp nền tảng lý luận và kiếnthức cho bài luậnvănkhảo cứu nhận diệnđốitượng nghiên cứu Bên cạnhđó,những tài liệu trên cũng gián tiếp cung cấp cho tôi những phương pháp tìmkiếm tài liệu, tiếp cận và trình bày vấn đề sao cho khoa học, thuyết phục.Hơnnữa, thái độ nghiêm túc, trách nhiệm và niềm đammê tri thức mà những tácgiả, tác phẩm mang lạicũng làmột nguồn học tập rất lớn cho tôi khi bắt taynghiên cứuđề tài của mình.
3 Mụcđích,nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích: Luận văn hướng tới việc nhận diện những giá trị nội
dung và hình thức qua đó thể hiện quan điểm của nhà văn Nguyễn Thị ThuHuệ về tìnhyêu,hônnhânvàgiađìnhtrongsáng táctruyện ngắn
3.2 Nhiệm vụ:
Để đạt mục đíchtrên, luận vănxácđịnh những nhiệm vụ cơbản cần giảiquyết như sau:
Một là tìm hiểu quan niệm về tìnhyêu,hônnhânvàgiađìnhtrong xã hội
truyền thống và hiện đại
Hai là tìm hiểu quan niệm về tìnhyêu, hôn nhân và giađình trong văn
xuôi hiệnđại
Ba là tìm hiểu khái quát về cuộc đời, sự nghiệp, quan niệm văn học và
quan niệm về tình yêu, hônnhân, giađình của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệquavănhọc
Bốn là phântích,đánh giá các bình diện đời sống giađìnhtrongsángtác
của Nguyễn Thị Thu Huệ
Năm là phân tích, đánh giá phương thức thể hiện chủ đề tình yêu giađìnhtrongsáng táccủa nhàvănNguyễn Thị Thu Huệ
Trang 144.Đối tượng,phạmvi nghiêncứu
4.1 Đối tượng: Luận văn xác địnhđốitượng nghiên cứu là truyện ngắn
của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, tập trung vào khám phá nội dung, nghệthuật thể hiện quan niệm về tìnhyêu,hônnhânvàgiađìnhcủa nhàvăn
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu được luận văn xác định cụ thể là nội dung, nghệthuật thể hiện quan niệm về tìnhyêu,hônnhân,giađìnhtrongnhững sáng táctruyện ngắn của nhàvănNguyễn Thị Thu Huệ Những truyện ngắnđược khảo
sát nằm trong cuốn sách 37 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ do nhà xuất
bảnVăn học ấnhành vàonăm 2010
Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo, tìm hiểu thêm các tài liệuvănhọc vàngoàivănhọc về conngười, sự nghiệp, quan niệmvănchương,cuộc sống củanhàvănNguyễn Thị Thu Huệ và các quanđiểm về tìnhyêu, gia đìnhtrong xãhội truyền thống, hiệnđại
Không chỉ vậy, những tài liệu có tính học thuật cao về thi pháp truyệnngắn, những bài báo, tạp chí, bài phỏng vấn… những tài liệu được liệt kêtrong phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề cũng góp phần định hình phạm vinghiên cứu của luậnvăn
5.Phương phápnghiên cứu
- Phươngpháp loại hình: Dựa vào đặc trưngthể loạiđể định hướng tìm
hiểu nhằm làm nổi bật nhữngnétđặc trưngcũngnhư khác biệt của đốitượngkhảo sát
- Phươngpháp hệ thống: Phươngpháp hệ thốngđược sử dụngnhằmtập
hợpnhữngyếutốtươngđồngcủa nhữngchi tiếtnhưngôn ngữ, nhân vật,hìnhảnh,câuvăn,thủ phápnghệ thuật, cấutrúc đểđưaranhữngkết luận về đặc điểmcủatác phẩm
Trang 15- Phươngphápso sánh – đối chiếu: So sánh là một thao tác quan trọng
củatưduy,mộtphươngpháphữu hiệu của nghiên cứu khoa học Chúng tôi sẽ sửdụng thao tác này để rút ra những điểm chung cũng như những đặc sắcriêng của từng tác phẩmtrên cơ sở đối chiếu với lý thuyết chung
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Để khái quát lý thuyết, chúng tôi
tiến hành phân tích các tác phẩm thuộc đối tượng nghiên cứu của luận văntheo hướng làm sáng tỏ quan niệm của Nguyễn Thị Thu Huệ về tình yêu, giađìnhđược thể hiện trong các sáng tác truyện ngắn của chị
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp khác như phươngpháp nghiên cứu tiểu sử, phươngphápphântích,cảm thụ tác phẩm văn học,hương pháp tiếp cận thi pháp học và tự sự học… trên quan điểm lịch sử vàquan điểm hệ thống
6.Đóng gópcủađề tài
Thông qua việc nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến những truyệnngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, luậnvăn cho thấy quan niệm nghệ thuật củatác giả về hiện thực, con người và xã hội Trên cơ sở đó góp phần tìm hiểumột cách hệ thống, sâu sắc hơnquanniệm về tìnhyêu giađìnhtrongthế giớinghệ thuật của Nguyễn Thị Thu Huệ và sự mở rộng quan niệm nghệ thuậttrong văn học Việt Nam đương đại Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vàothành quả nghiên cứu nói chung, phục vụ cho việc học tập và giảng dạychuyên ngànhVănhọc
Trang 16Chương 2: Các bình diệnđời sống gia đình trongsáng tác của NguyễnThị Thu Huệ
Chương3: Phươngthức thể hiện chủ đề tình yêu, gia đìnhtrongsángtáctác của Nguyễn Thị Thu Huệ
Trang 17NỘIDUNGChương1 TÌNHYÊUVÀGIAĐÌNHTRONGVĂNXUÔI
THỜI KỲ ĐỔI MỚI1.1 Quanniệmvềtìnhyêu- hôn nhân - giađìnhtrongxãhộihiệnđại
1.1.1.Quanniệmtruyềnthốngvềtìnhyêu- hôn nhân - gia đình
Như chúng ta đã biết các xã hội xưa thường có quan điểm khắt khe vềtìnhyêu,hôn nhânvàgiađình Tuyvậy, ở mỗigiaiđoạn lịch sử và mỗi thiết chế
xã hội mà quan niệm về tìnhyêu,hônnhân,gia đìnhcóđổi khác
Các tôn giáo chính thốngthường không bàn trực tiếp về tình yêunhưnglại bàn về conngười và các mối quan hệ của con người Biểu tượng của tìnhyêu là người phụ nữ Bàn về phụ nữ, các tôn giáo dù ở phương Đông hay ởphươngTâyhầunhư dànhíttự do về tình yêu cho họ hơn Nhogiáo cónhiều quanđiểm giới hạn phụ nữ trong những khuôn khổ tính cách và những mối quan
hệ bất di bất dịch Trong Luận ngữ có viết: “chỉ hạng đàn bà và tiểu nhân
là khó dạy Gần thì họ nhờn, xa thì họ oán hận” Khổng Tử chia conngười thành hai loạingười: một là quân tử, hai là tiểunhân Người quân tử làngườicó đạođức vàtài năng vượt xa kẻ tiểu nhân-vốn là loại người tài mạn,đức thiển, lòng dạ hẹp hòi, không biết lễ nghĩa Xét về vấn đề giáo dục,Khổng Tử xếp người phụ nữ cùng một hàng với tiểu nhân, đều là những kẻ
“khó dạy”, thường lấy cái tôi nhỏ nhen, ích kỉ của mình để ứng xử Kháchquan mànóiđó làthái độ kì thị phụ nữ.Nhưngcăn nguyên của tư tưởng ấy làthực tại cuộc sống, thời đại Khổng Tử đương thời là một thời đại biến loạn,nềnđạođức rạn nứt,conngười biến thái, không kể đànông hay đànbà Như BaoTự,ĐátKỉ làm khuynh đảo kỉ cươngphépnước, tan nát xã hội nênđãđể lại ấntượng xấu trong nhân dân, đặc biệt đối với Khổng Tử - người ôm ấp hoàibão xây dựng một xã hội tôn ti, trật tự, kỉ cương, nhân đạo, quyết không
Trang 18thể chấp nhận những chuyệnnhư vậy Ấn Độ giáo tuyên bố rằng: “đàn ônglàchúa,đàn bà làtôi”,khinhrẻ người phụ nữ, coi họ chỉ là “món đồ tiêu khiển”,cấm họ ra khỏi nhà mà không có vải che mặt, phủ nhận quyền lợi của ngườiphụ nữ trong mọi lĩnh vực và kinh hoàng hơn là thiêu sống người vợ cùngngười chồngđãchết theo tục Sati.
Các quan niệm về tình yêu và con ngườinhư vậy đã làtiềnđề cho mộtmẫuhình giađình lítưởng trong xã hội phương Đôngxưa Xã hội Việt Namhình thành và phát triển bắt nguồn từ hệ tư tưởngNho giáo.Conngười trong xãhộicũtừ giađình đến xã hội, từ cá nhân tới cộngđồng chịu sự cương tỏa nặng
nề của tư tưởng này với các giường mối: Tam Cương gồm có Quân - Thần(Vua và các quan), Phụ - Tử (Cha và Con), Phu - Phụ (Chồng và Vợ).Người ta thường giải thích rằng khi đề cao Tam Cương (cùng với NgũThường),Nhogiáo đã chủ trương người làm Vua, làm Cha và làm Chồng cóquyền hành tuyệtđối đối với bề tôi, con hay vợ.Ngũthường gồm có: Nhân,Nghĩa, Lễ,Trí, Tín,ngườiphươngĐôngkhôngquanniệm tình yêu vợ chồng màquan niệm về đạo vợ chồng Chính vì vậy, trong quan hệ vợ chồng con gáicũng phải tuân theo chuẩn xã hội chứ không làm theo cảm tính Chế độ phụquyền không cho người phụ nữ lên tiếng, họ chỉ biết phục tùng theo khuônkhổ, họ trên danh phận là con, là mẹ, là vợ theo nghĩa“Tại gia tòng phụ, xuấtgiá tòng phu, phu tử tòng tử” (khi ở nhà thì theo cha, có chồng theo chồng,chồng chết theo con (con trai)) Suốt đời họ phải gồng gánh trách nhiệm
“Quanhnăm buôn bán ở momsông, Nuôi đủ năm convới một chồng”.Thờiấy,khôngcóđịnhnghĩa thuỷ chung giữa vợ chồng, người ta tự chongườiđàn ông
có quyền “trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng” Hôn nhânmột vợ một chồng rất hiếm, may mắn lắm mới gặp ngườiđàn ông không cónhu cầu tìm kiếm phụ nữ
Trang 19Cuộc sống xưa của nữ giới ở phương Tđy cũng chẳng xân lạn hơn ởphươngĐông lăbao Thậm chí có thời kì nó còn u tốihơn bấtkìnơi năotrín thếgiới Đó lă thời của “Đím trường trung cổ”, thời của tư tưởng thần học thốngtrị tam giới: Trầnai,thiínđường vă địa ngục Người ta thường ví phụ nữ vừa
lă tội đồ, vừa lă nô lệ của đấng măy rđu.“Bộ óc bâch khoa nhất của nhđnloại thời cổ” (Ăng Ghen) lă Arixtot dõng dạc nói: “người phụ nữ lăngườiđănôngkhông hoănchỉnh, họ phải thụ động phục tùng vă ít lời” Thế lẵngđêmở măn cho tấn bi kịch của nữ giới trong xê hội phương Tđy
Ba tôn giâo độc thần có nguồn gốc Do Thâi lă ĐạoDo Thâi, Đạo Ki tôvăĐạo Hồicòn lưutruyền trong sâchkinhđiển của mình những cđu chuyện vềnguồn gốc loăingườinhư sau:“Thiínchúalăđấng trị vì tối cao,người tạo tâc ravạn vật Trước hết ngăi dựng lín tổ tiín loăi người lă chăng A đambằngđấtsĩt.Sau đóchúathấy Ađamsốngcô đơnthui thủi buồn bê nín ngăi rútmột khúc xươngsườn số 7 của Ađamđể tạo ra năng Í Va Í Va bị con rắnnói tiếng người dụ dỗ ăntrâicấm vă dụ dỗ chồng chống lại chúa trời cho nín
cả hai trở thănh kẻ đầu tiín phạm tội gọi lă nguyín tội vă di truyền choconchâuloăingườiđếnmuônđời” Kể cđu chuyệntrín,thôngđiệp của chúa mongmuốnloăi người biết được ít nhất ba điều về người đăn bă Thứ nhất,ngườiđănbă mănăng ÍValăđại diện sinh ratrongđời lă thuộc về đănông, thuộcquyền sở hữu của đăn ông.Minh chứng lă năng Í Va được sinh ra từ chiếcxương sườn của chăng A đam Thứ hai, người đăn bă sinh ra trín đời năy chỉ
để mua vui cho đăn ông mă thôi Nếu chăng A đam không buồn thì chúachẳng tạo ra năng Í Va lăm gì Thứ ba, người đăn bă lă kẻ tội đồ của nhđnloại vì lă kẻ nghe lời dụ dỗ vă dụ dỗ chồng mình phản chúa khiến cho nhđnloại chịu tội truyền kiếp.Đạo Do Thâi còn kiềm chế người phụ nữ trong vaitrò người vợ vă người mẹ; cho phĩp chế độ đa thí Câc nghi thức tínngưỡng của câctôn giâo năykhôngchophĩp người phụ nữ văo dđng lễ, quy
Trang 20định đàn ông ngồi ở hội trường lớn còn phụ nữ thì ngồi tập trung ở một khoảng nhà thờ dành cho họ.
Kinh Koran của Hồi giáo ghi lại những giáo lí khắtkhe như sau: phụ nữphải mặc áo kíntoànthân, không để bấtkì người đànông nhìnthấy phần nàotrên cơthể, kể cả tay và mặt;chúa sinh ra đàn ông cao quý hơnđàn bà.Đốivới những người phụ nữ không biết vâng lời,đàn ông cóquyền ruồng bỏ vàđánh đập Đàn bà là cánh đồng lạc thú, đànông có thể bước vào nếu muốn.Như vậy, cả ba tôngiáo trên đãhoàn thành bản án thần quyền về nữ quyền:
nô lệ, tội đồ vàmónđồ tiêu khiển
So với những luồngtư tưởng bài xích nữ quyền thờixaxưathìnhững hệ tưtưởngvàtôn giáođề cao nữ quyền là rất hiếm.Dườngnhư chỉ cóđạo Phật là tôngiáo duy nhất khẳng định nữ quyền và dành những lời tôn trọng cho nữ giới.Đạo Phật ở ẤnĐộ, tôn giáo của lòng từ bi quảngđại khuyên con người ta: khinói chuyện với phụ nữ hãy nói với sự trong sáng của con tim Nếungườiđó làmột chủ nhân đángkínhhãyđối xử như một bà chị Nếu ngườiđó xuấtthân thấp kém hãy xem họ như emgái.Nếungười ấy còn ngây thơhãy đối xử
tế nhị và lịch sự.Đạo Phật thực sự là một tôn giáo bác áivàbìnhđẳng; đúng nhưgiáolícủa đức Phật: “khôngcógiai cấp trong những giọt máu cùng đỏ và trongnhững giọt nước mắt cùng mặn”
Nhìn chung quan niệm của những nhàvănhóa, nhà tư tưởng thời trungđại ở Việt Nam về tình yêu chịu nhiều ảnh hưởng của quan điểm Nho giáo.Tuy nhiên, một số cánhân uy tíncũng đãmạnh dạn nói lên tiếng nói bảo vệcho một tình yêu nhân bản,nhânvăn.Nguyễn Trãi, Nguyễn Du là những nhàNho, cho nên những quan niệm của các ông về cuộc sống cũng như về tìnhyêu vẫn nằm trong những luận thuyết của Nho học Tình yêu của các ông vẫnnằm trongvòngcươngtỏa của những quy tắc lễ nghi, tình yêu ấy như một câycảnh đã được cắt tỉa và khuôn ép trong những dáng thế cũngnhư trongchậu
Trang 21hay trong bìnhmà kém đi các phần tự do “Truyện Kiều” vẫnđược đánh giá
là tiếng nói đòi quyền sống của con người trong xã hội cũ, là tiếng nói đòiquyền yêu của những cô gái tài sắc vẹntoàn,nhưng vẫn là tiếng nói có phầngiữ lễ Thúy Kiều và Kim Trọng gặp gỡ nhau vẫn phải giữ lễ “namnữ thụ thụbất thân”chonên mới có cảnh:
“Người quốc sắc, kẻ thiên tàiTìnhtrongnhưđãmặtngoàicòne”
Chođến khi Thúy Kiều, Kim Trọng đãthề nguyền với nhau rồi, đãhiểunhau đến tám chín phần mười qua câu nói, tiếng đàn, bức tranh rồi, KimTrọngđãsay mentình đến mức “xem trongâu yếm có phần lả lơi”rồi, ThúyKiều vẫn tỉnh táo giữ lễ khôngđể cho câu chuyệntìnhyêu đixa quágiới hạncủa lễ nghĩaNho giáo.Tuy nhiêngiữ lễ nghĩalàthế, Nguyễn Trãi và Nguyễn
Du đã có lúc vượt mình lên khỏi các quy tắc của lễ nghi để tiệm cận đếnnhững ngưỡng bậc của tự do.Cácông cũng cónhững tình yêu lãng mạn, sayđắm Nguyễn Trãi tán tỉnh Nguyễn Thị Lộ bằngthơkhibàđi bánchiếu ở HồTây, Nguyễn Trãi nhớ vợ mà vịnh cây chuối mộtcáchđầy tình tứ:
“Tìnhthưmột bức phong còn kínGió nơi đâugượng mở xem”
Nguyễn Du mạnh dạn cho Kiều “xăm xăm băng lối vườn khuya mộtmình” để đến tỏ tìnhvàđínhước thề nguyền với Kim Trọng Vàngười ta cònđồn vào nhữngđêmtrăng hồ Tây,người ta còn nghe thấy cả những tiếng ngâmthơbình vănđầy tình tứ của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hươngnữa Rõ ràng dùcho rằng tình yêu vẫn phải giữ lễ nghĩa đến mấy thì Nguyễn Trãi và Nguyễn
Du vẫn muốn rằng tình yêu cần có thêm tính nhân bảnvànhân văn nữa
Tiếng nói cho mộttình yêuđậm chất người nhất trongvăn thơtrungđạiViệt Nam có lẽ là tiếng nói của Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương là ngườilậnđậntrongtìnhyêu,vàlàngười giàu tình yêu Tâm hồn bà rộng mở để chờ
Trang 22đón một tình yêu đẹp đẽ và bền vững nhưng dường như chưa từng một lầntrọn vẹn.Bàlàngười khôngưalễ nghi trong cuộc sống và yêuđương.Bà viết thơkhông phải bằng chữ Hán theo lối Nho học mà bằng chữ Nôm theo lối gầngũi với cách nghĩ và cách nói của dân gian Việt Nam Hồ Xuân Hươngthương cho số phận mình và cho số phận người phụ nữ trong xã hội phongkiến nói chung Nhưngvới phong cách riêng của mình, bà than thở chongườiphụ nữ một cách mạnh mẽ không ngần ngại Bà không thươngtheocáchcủadân gian dùng giếng giữa đàng, dùng khăn, dùng ngọn cỏ, lá cây để ví vớithân phận người phụ nữ mà bà dùng hình tượng con ốc nhồi, cái quạt, cáihang bánhtrôiđể than thân và trách phận.
“Thânemvừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vớinước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Xã hội phương Tây thời cổ cũng cónhững tiếng nói coi trọngngười nữ
và ca ngợi tình yêu Nhà triết học Hi Lạp lừngdanhPlatong đã lớn tiếng đòi
Trang 23công bằng cho nữ giới.Ôngđề cao phẩm giánăng lực của conngười và chorằng nếu họ được bồi dưỡng rèn luyện sẽ phát huyđược những tiềm nănglớn
để trở thành nhữngnhà lãnhđạo kiệt xuất Ông nói: Phụ nữ phảiđược nganghàng như namgiới trong cộngđồng chính trị
Phân tích ca dao Việt Nam về tình yêu đôi lứa, tác giả Nguyễn Thị Hà
trong bài Bước đầu khảo sát ý niệm tình yêu trong cadaongười Việt
[39,38-41] cho rằng, tìnhyêu như một cuộc hành trình, một thứ men say, là thực thểgắn kết hai đối tượng yêu nhau, là những điều kỳ diệu và cũng là những gìgắnbóthường nhật.Người Việt thấy rằng tình yêu và cuộc hànhtrìnhtương tựnhauvì chúng đều có các yếu tố tươngđồngnhư lữ khách – người yêu, lộ trình– đườngtình, chướng ngại vật – điều bất trắc, đíchđến – hôn nhân, gia đình.Điều thể hiện rõ nhất sự tươngđồng ấy là nhữngđiều trắc trở trong quá trìnhyêu đương và chính chúng đã cản ngăn đích đến của những cuộc tình, dẫn tớinhững dang dở trong tình yêu Người Việt cũng thấy tình yêu như một thứmen làm người ta đắm đuối, si mê, ngây dại Có thể nói, trong tìnhyêu,conngườiđược trải qua mọi cung bậc cảm xúc vừa diệu kì vừa phức tạp,khó lí giải:
Hay:
“Nhớ ai em những khóc thầmHaihàngnước mắtđầm đầmnhư mưa”
“Nhớ ai ra ngẩnvàongơNhớ ai, ai nhớ, bây giờ, nhớ ai?”
Sức mạnh của tình yêu có thể vínhư một thực thể có khả nănggắn kết,gắn kếtđôingười yêu nhau trở nên khăngkhíthơn,yêuthươnghơn.Bêncạnh
đó,tình yêu của người Việt còn gắn với những thực thể tinh khôi, giàu sinh lực và sang trọng:
“Tìnhanhnhư nước dâng cao
Trang 24Tìnhemnhưdải lụa đàotẩmhương”
Như vậy,quanđiểm truyền thống về tình yêu và gia đìnhcósự khác biệtnhư sau: những tôn giáo, hệ tư tưởng hầunhư cóquanđiểm khắtkhe hơnvề đờisống hôn nhân cũng như tình yêu; những nhà văn, nhà thơ lớn vừa tôn trọngquan điểm của các hệ tư tưởng vừa đưa ra quan điểm cởi mở, tiến bộ củabản thân về tình yêu; còn người bình dân có lẽ thoải mái hơn,mạnh bạo hơn,
tự do hơn trong việc giãi bày tình cảm đôi lứa Nhưng cần khẳng định mộtđiều rõ ràng là quan niệm truyền thống về tình yêu, hôn nhân, gia đình vẫncòn nhiều hạn chế
1.1.2.Quanniệmvềtìnhyêuvàgia đìnhthờihiện đại
Trong thời hiệnđại, quan niệm về tìnhyêuvàgiađình đã có một sự thayđổi theo hướng tiến bộ vừa mang tính đổi mới trongđời sống, tính cách tântrongvăn học nghệ thuật, tính cách mạng trong khoa học Có rất nhiều hệ tưtưởng trong đời sống mới mà hầu hết các hệ tư tưởng ấy đều muốn đem lạitiếng nói công bằng và vạch ra bản chất tự do, nhân văn, nhân bản của tình
yêu.“Trongtácphẩm Nguồn gốc của giađình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Ph.Ăng-ghenđãluận giải mối quan hệ biện chứng này, khi coi tình yêu
vàhônnhânnhư những nhu cầu bức thiết của conngười tự dovàlàcơ sở nền tảng
để xây dựng giađình hạnh phúc, bền vững” [35,27] Ăng-ghen cho rằng tìnhyêu và hôn nhân là những điều cao quý trong cuộc sống Con người cónhiều quyền lợi hết sức cơ bản và phải được đảm bảo tự do thực hiện cácquyền lợi ấy, trong đó có quyềnđược yêu và lập gia đình Vì thế một cộngđồng văn minh là một cộng đồng biết ủng hộ và bảo vệ cho các quyền caoquý ấy của mỗi cá nhân Tuy nhiên, không phải lúc nào và ở nơinào,tìnhyêuvàhôn nhân cũng được coi trọngđúngvới bản chất cao quý của những giá trịnày Thời kỳ trung cổ, con người ta vẫn yêu nhau nhưng tình yêu của conngười bị lạm dụng, bị ép buộc và bị quy vào nghĩa vụ phải yêu nhau, hoàn
Trang 25toàn không có những đặc tính như tự do yêu đương, tự do chọn người bạnđời.Ăng-ghen chỉ ra thời cổ không phảingười ta có một cuộc yêuđươnghayhôn nhân thực sự như quan niệm ngày nay bởi vì những người yêu nhau haycưới nhau hầu hết là do sự ápđặt hoặc sắp đặt của nhữngngười bố, người mẹ.Ăng-ghen cũng phântíchtìnhyêuvà hôn nhâncủa conngười thời kỳ tiềntư bảnbộc lộ tính lệ thuộc vào những giá trị kinh tế,conngười ta yêu nhau dựa trênnền tảng của giá trị thị trường, không phải hoàn toàn dựa trên tình yêu tự dothực sự Quan niệm của Ăng-ghen về tình yêu thật rõ ràng và tiến bộ:cơ sởvững bền cho một cuộc hôn nhân và cuộc sống giađìnhđó làtình thương yêuchân thành của hai ngườiyêunhau.Là người đặt ra và ủng hộ cho quan điểmvật chất quyếtđịnh ý thức, nhưngđó làxét về tận cùng của sự vật hiện tượng,còn xét một cách toàn diện, Ăng-ghen cho rằng tình yêu thực sự vẫn phảidựa trên tình cảm vượt lên mọi ràng buộc về vật chất và ngoại lực Ông từngkhẳngđịnh: “Trong lýthuyếtđạo đức cũng nhưtrong thơca,khôngmột quanniệm nàođược xác lập bất di bất dịch và vững chắc bằng quan niệm cho rằngbất cứ cuộc hôn nhân nào không dựa trên tình thương yêu lẫn nhau và trên
sự thỏa thuận thật sự tự do giữa hai vợ chồng,đềulà vô đạo đức cả”
Tình yêu trong quan niệm của các nhàvăn,nhàvănhóahiệnđạicũngcó một
sự cách tân sâu sắc rõ ràng, mạnh bạo.NhàthơLưu Trọng Lư từngđưa ra mộtquan điểm nhận xét về sự thay đổi trong cảm nhận và quan điểm về tình đôilứa của thanh niên thời đại mới so với các thế hệ đi trước qua một so sánh.Những thế hệ đi trước ưanhững màu hồng màu sẫm, thế hệ ngàynayưa nhữngmàu xanh nhạt,thoángđãng.Những thế hệ đi trước cảm thấy tâm hồn bịxaođộng bởi tiếng côntrùng đêm khuya,thế hệ ngày nay lại xôn xao náođộng bởi tiếng gà lúc chính ngọ Và nhìn mộtcôgáiđẹp điqua,những thế hệđitrướccholàđãlàmmộtđiều tội lỗi thì thế hệ ngày nay lại cảm thấy mát mẻnhưđứngtrước một cánhđồng xanh
Trang 26Những nhà khoa học thìđưatìnhyêura ánh sáng của khoa học để thấyđược bản chất và tính tất yếu của tình yêu Những nhà khoa học xã hội khinghiên cứu về tình yêutronghôn nhân, có nghĩa làtìnhyêu khimàgia đìnhđãđược thành lập, thấy rằng tình yêu vốn say đắm, lãng mạntrước thời hônnhân thì có xu hướng giảm đi “Balýdoquan trọng khiến tình yêu giảm đilàthấy vợ, chồng không còn hấp dẫnnhưtrước (60%), kinh tế khó khăn(38.3) và
vợ, chồng không biết cáchcưxử (38.3)” [49,5-6] Những phân tích khoa họcchỉ ra được nhiều hơn biểu hiện của tình yêu và sức tác động của các nhân
tố nêu trên đến tình yêu trong gia đình lại cho thấy rằng tình yêu của nhữngcặp vợ chồng tănglênhay giảm đikhông phải là vì yếu tố kinh tế mà là vì yếu
tố tình cảm như sự hòa hợp về tính tình, sự chung thủy hay sự đồng cảm, sẻchia, quan tâm lẫn nhau Cũngtheocácsố liệuđiều tra xã hội học thì, phụ nữngày nay vẫn còn ủng hộ quanđiểm phụ nữ không phải và không nên là ngườichủ động trong tình yêu như bày tỏ tình cảm với người khác giới chẳnghạn.Người Việt Nam dù trai hay gái, dù già hay trẻ, vẫn đồng tình ủng hộquanđiểm rằngdùngười chồng có thành công hay thất bại thì phụ nữ vẫn nênsát cánh bên chồng.Đaphầnngười Việt Nam, nhất là phụ nữ và vị thànhniên,đều nhất quyết phê phán nạn bạo lực giađình, người chồng hành hung
vợ hay ngược lại đều là nhữnghànhđộng không thể chấp nhận được Chính
vì vậy, lihôn làđiều bất đắc dĩ đối với mỗi cặp vợ chồng.Trongtình yêuđôi lứahay quan hệ tình cảm gia đình nói riêng và quan hệ xã hội nói chung, ngườiViệt luôn cho rằng “thương ngườinhư thể thươngthân”,người ta nên quan tâmđến nhu cầu của người khác trước khi quan tâm đến nhu cầu của bản thân vàphải khiêm tốn, nhã nhặn trong bất cứ hoàn cảnh nào “Thanh niên ngàynay vẫn coi trọng các giá trị truyền thống trong tình yêu, hôn nhân và vềphẩm chấtnhư đasố thanh thiếu niên ủng hộ sự chung thủy, sự sẻ chia tronghoạn nạn của người vợ với người chồng, phẩm chất khiêm tốn và nhã nhặntrong ứng xử” [42,66]
Trang 27Có lẽ chưa cần các nhà văn, nhà khoa học hay các nhà tư tưởng giảithích, thanhniênngàynaycũngđãnhận thức rõ tình yêu thờiđại mới là gì và họlàaitrongtình yêuđó Thanh niênngày nayđã chủ động, xông xáo trong tìnhyêu Họ không phải là những người bị động, rụt rè, e ngại đối diện với cảmxúc và thể hiện cảm xúc của chính mình như thế hệ đi trước Họ chủ độngtrong việc bộc lộ tình cảm yêu ghét buồn vui của bản thân Họ chủ động tìmkiếm bạn tình, người mà họ dù yêu đương chỉ trong cảm hứng của tuổi họctrò Họ để đời sống nội tâm của bản thân tự do hơn trong những rung độngđầu đời Hành động “xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” của ThúyKiều có thể gâyxao động trong lòng giới trẻ xaxưa,gây náođộng trong đời sống
xã hộicũ,nhưngđãlà lạc hậu với nhữnghành vi yêuđươngcủa giới trẻ ngày nay.Giới trẻ này nay yêu sớm và thậm chí sống thử Trong tương quan giữa cácthời đại thì sự thayđổi ấy rõ ràng là mộtbước tiến trong nhận thức và hànhđộng về tình yêu, song trong diễn biến đương đại, đôi khi sự thayđổiđólại làmột vấn nạn cần phải kiểm soát
Thanh niên ngày nay quyếtđoán hơn, tự chủ hơn trongviệc quyếtđịnhnhững vấnđề hôn nhân Không phải không còn sự áp đặt, hay sự sắp đặt củacác bậc cha mẹ, nhưng rõ ràng đã ít đi những uất ức, đau khổ, dằn vặt củanhững đôilứa yêu nhaumàkhôngđếnđược với nhau, chỉ vì sự can thiệp củanhững ngườiđứng ngoài cuộc yêu đương Sự tự do, tự chủ trong việc quyếtđịnh người mình yêu và người mình muốn tiến tới hôn nhân đã thay thế sựgán ghép, ép buộc duyêntình, đâylàđiều phổ biến ở thờikìtrước Lớpngườicũđã tiến bộ hơnnhiềutrongsuy nghĩvàcởi mở nhiều hơntrongtínhtình, đã biếtđặt mình vào hoàn cảnh của những lớpngười trẻ, dùng kinh nghiệm, cuộc đờimình, số phận bản thân để cảm thông và lo nghĩ cho thế hệ mai sau.Thanh niên ngày nay không phải lúc nào cũng một mực tự quyết các vấnđềhôn nhân Họ được học hành, đào tạo bài bản dĩ nhiên ít nhiều đã có một
Trang 28phông nền văn hóa và tri thức đủ để trình diễn cái hay, cái đẹp trong cuộcsống Họ biết lắng nghe ý kiến của lớp người đã qua, tiếp thu những quanđiểm chính xác, biết giãi bày tâm sự,cóđủ bản lĩnhvàtrithức để thuyết phụcđược những người khác về quyết định trăm năm của đời mình Rõ ràng, sựquyết đoán, tự chủ một cách văn hóa như vậy có khả năng cao tránh chonhững đôi lứa yêu nhau khỏi những mâu thuẫn, những tác động tiêu cực dễgặp phải trênconđường dẫnđến hôn nhân.
Như vậy, quan niệm về tìnhyêu và giađình trongthời đại mới, đã khácbiệt hơn rất nhiều so với thời đại đã qua Con người thời đại mới đã hiểu vềtình yêu sâu sắc hơnkhông chỉ bằngvăn nghệ mà còn bằng khoa học Sự nhânvăn,nhânbản của tình yêuđãđược mọi người chấp nhận Giới trẻ đãvàđang chủđộng, tích cực trong tình yêu ở thời đại mới Gia đình không còn gánh nặng
lễ giáo hà khắc mà thay vào đó gia đình trở thành “tổ ấm” của mỗi conngười, là nền tảng hình thành nhân cách, là bệ phóng của conngười đivàođờisống, là tế bào của mỗi xã hội và là cội nguồn của hạnh phúc trọn vẹn
1.2.Vấnđềtìnhyêuvàgiađìnhtrong vănxuôitừ1986 đếnnay
1.2.1 Vấnđề tình yêuvàgia đìnhtrongvănhọctrước1986
Trong thời kì này, quan niệm tình yêuvàgiađìnhnhưđược cởi trói Nếulúctrước quan niệm ấy như côgáikiêusa,kínđáo bởi sự khắt khe khuôn khổ thìnay cô gái ấy muốn trần tình, thanh minh cho mình, nỗi khao khát bị đènén nay bộc lộ một cách táo bạo và chân thành, từ tình cảm đến xác thịt
Từ khi ảnh hưởng văn hóa Tây Âu, xã hội Việt Nam thoát dần chế độphong kiến Con người tự cởi trói khỏi khuôn khổ khắc nghiệt Trong cácsáng tác của Tự lực vănđoàn,runglên những hồi chuông tố cáo sự bất côngcủa lễ giáo phong kiến, là tiếng nói tình yêu mãnh liệtđứng dậy phá tan bứctường cổ hủ lạc hậu,mànơi đóđãgiam giữ biết bao linh hồn khao khát tự doyêu đương, khao khát tìm hiểu trước khi tiến đến hôn nhân Nhân vật Mai
Trang 29trong Nửa chừng xuân – Khái Hưng đã không ngần ngại đưa ra quan niệm
trong hôn nhân phải cótìnhyêu đôi lứa Cô đã mạnh mẽ quyết liệt trước cácthế lực phong kiến để bảo toàn giá trị của bản thân, cuối cùng Mai đã hoàn
toàn tự chủ về cuộc đời của mình Cô Loan trong Đoạn tuyệt của Nhất Linh
cũng đã phávòngkimcô màxãhội đặt rachongười phụ nữ,đólàtự do yêuđương,chamẹ không có quyền can thiệp vào chuyện hôn nhân Cô còn ý thứchơn về quyền sống, biết bảo vệ danh dự Dù còn yếu đuối nhưng sự phảnkháng của những người phụ nữ tronggiai đoạnnày,cũngmở đường cho quanniệm mới về tình yêu và hôn nhân
Tư tưởng “trâuđitìmcọc” khôngcònnữa Họ sẵn sàng bộc lộ tình cảmquyết liệt trước đối tượng, cần thiết họ sẽ tự nguyện “nhổ cọc đi tìm trâu”.Khi yêu lẫn khi đã là vợ chồng họ luôn đòi hỏi quyền bình đẳng nam nữ.Trong xã hội mới, người phụ nữ cũng được học hành và có quyền tham giavàolãnhđạo, họ muốnxác định một vị trí xã hội nhấtđịnh Họ đãmạnh mẽhơntrongviệc lựa chọn bạnđời hoặc hạnh phúc Trong quan hệ vợ chồng, họcũng đòi hỏi người đàn ông biết chia sẻ những công việc nhà và họ cũngmạnh mẽ khi nói lời chia tay nếu cảm thấy không còn yêu
Trong tình yêu nam nữ hiện đại, họ không còn núp dưới các hình ảnh,những chuẩn mực xã hội, tình cảm và cảm xúc được thể hiện ngày càng táobạo, cuồng nhiệt hơn,đôi khi tính dục được thể hiện một cách chân thành Nếpsống mới dùđầyđủ hơn về mặt vật chất,nhưngvề mặt tình cảm nhất là về tìnhyêu luôn ở trong tình trạngbáođộng.Conngườitrong văn họccũng vìthế luôn ámảnh quay quắt rợn ngợp với nỗi cô đơn, sự thờ ơ của conngười.ĐúngnhưnhàvănThu Huệ đãtừngnói:“Đủ sungsướngnhưngvôcảm”
1.2.2 Vấnđềtìnhyêuvàgia đìnhtrongvănhọcsau1986
Tình yêu được tái hiện trong thơ giữa thập niên 80 của thế kỷ XX vừamãnh liệt, da diết, giàu mơ ước vừa hướng tới hạnh phúc đời thường chân
Trang 30thực, bình dị; gắn với triết lý, chiêm nghiệm về những được mất ở đời; có dấuấncá nhânđậm nét, xu thế hướng nội rõ ràng; không ngại ngần phô bày dụctính và nhục cảm của conngười.“Tình yêu trongthơ sau1986 làhệ quả của sựthức tỉnh cái tôi cá thể Cái tôi con người là tổng hòa các mối quan hệ xãhội Nó luôn vận động biếnđổimà người nghệ sĩlạilàngườikhátkhaođi tìmnhững giá trị tinh thần mới Tình yêu, dẫu biếtlàđề tài muôn thuở của thi ca,nhưng ở mỗi thờiđại tình yêu lại mang một diện mạo mới Tìnhyêutrongthơsau 1986 mang những giá trị mới, phong phú và đa chiều như con ngườiđương đạihôm nay” [46,185] Thơcahiện đại không chỉ là những lời ca ngợimột cách âu yếm, lãng mạn, nhẹ nhàng, bay bổng những cuộc tìnhđể thưởngthức mà là tiếng nói sâu sắc, cứng cỏi, mạnh mẽ đầy đam mêvàkhông bilụy.Conngườitrong thơ hiện đại dám bày tỏ những khao khát và thể hiện sự đam
mê trong tình yêu Trong sự da diết, mãnh liệt ấy, tình yêu của họ cũngrấtđờithường bình dị, không lãng mạn đến mức kiêu kỳ,khôngđauthươngđến mức
bi lụy
“Emnấu bếp nhìn anh trong mắtướtThế là chiều Hà Nội bớtlangthang”(Trần Quang Quý)Tình yêuđôi lứa trongthơhiệnđại cũng là tìnhyêurấtđỗi thủy chung,không chỉ có sự say mê,đắm đuối mà còn có sự bất hạnh,đổ vỡ Tuy nhiên,trongsayđắmcó đammê, trong đổ vỡ, họ sẵnsàngđối mặt
Điểm nổi bật của thơcahiện đại là mạnh bạo khắc họa tình yêuđậm chấtdục tính của conngười Nếunhư điểm nổi bật của thơMớilàđòi lại tiếng nói cánhân, tiếng nói nhân văn, nhân bản của tình yêu thì thơ hiện đại đòi lại tiếngnói bảnnăngcủa tình yêu Đólà tiếng nói biểu hiện những khát khao giaocảm thân xác Trong sự thể hiện ấy,tình yêuđôi lứa tự dưng dạt dào sức sống,dạt dào đắm say và đầy tính khêu gợi cuốn hút Sự mạnh bạo trong tiếngnói tình cảm như vậy cũnglàsự đánhthức những giá trị nhân quyền và
Trang 31nữ quyền Không chỉ vậy, tình yêu nhục cảm còn gắn với yếu tố tâmlinh.ThơHoàng Cầm được đánh giá là những vần thơ dâng hiến và cứu chuộc, đậmtính giao thoa giữa tôn giáo và bản năng người Thơ Nguyễn Quang Thiềuthường viết về đêmlàthời gian trỗi dậy của những nhục cảm tình yêu.ThơLệThu thấm đẫm màu sắc tôn giáo và tình yêu Tính dục cảm trongthơhiệnđạicòn là biểu hiện của quan điểm sống, giá trị sống, nhu cầu tinh thần của conngười Tính nhục cảm là biểu trưng của triết lý mưu cầu sự sống nối liền ýthức phồn thực và ý thức đời sống hiệnđại của con người Như vậy tình yêutrongthơhiệnđại là tình yêu của sự khao khát sống, tình yêu trong cuộc sốngvàhướng tới một cuộc sốngđầy đủ, không biên giới.
1.3 Sự xuất hiện của Nguyễn Thị Thu Huệ trong văn xuôi Việt Namđươngđại
1.3.1.HànhtrìnhsángtáccủaNguyễnThị ThuHuệ
Nhà vănNguyễn Thị Thu Huệ sinhngày 12tháng8năm 1966tại thànhphố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; quê ở Thạnh Phú, Bến Tre Nhà văn tốtnghiệp Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn Thị ThuHuệ lànhà văn giữ nhiều chức vụ cao trong các tổ chức và cơ quanvănhọcnghệ thuật,điện ảnh ở Hà Nội Chị hiện làGiám đốc Hãng Phim truyền hìnhViệt Nam, Phó Chủ tịch Khóa X, Chủ tịch Khóa XII Hội Nhà văn Hà Nội,Nguyên Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóaVIIIvàGiámđốc Trung tâm Bản quyềnvănhọc Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Huệ lànhà văncó quanniệm sống và sáng tác rõ ràng.Trong sáng tác, nhà văn không tự thần thánh hóa bản thân dù đã có nhiềuthành tựu đáng ghi nhận và trân trọng Nhà văn tự nhận bản thân viết theohướng bất chợt, không bao giờ gượng ép ngòi bút để mà viết Chị cho rằnglàm bất cứ nghề gìcũng cần phải có tài, dù là ít Riêng với nhữngngười làmnghệ thuật thì yếu tố tài năng làrất cần thiết Bên cạnh đó, một thứ bắt buộc
Trang 32phải có là kiến thức trang bị về nghề nghiệp của bản thân Tuy nhiên, NguyễnThị Thu Huệ cũng cho rằng có tài mà không có học thì đến một lúc nào đócũng hết tài, hoặc những sản phẩm tinh thần của họ sẽ chỉ là sự lấp lánh củabảnnăng Chị nhấn mạnhtàinăngcầnđược nuôidưỡng bởi kiến thức học hỏi vàkinh nghiệm cuộc sống.
Nguyễn Thị Thu Huệ lànhàvănnhận nhiều giảithưởng về vănhọc nghệthuật do nhiều tổ chức văn học nghệ thuật uy tín trao tặng Chị đã đạt giải
Nhất cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội cho truyện ngắn Hậu thiên đường, giải A Cuộc thi tiểu thuyết và truyện ngắn Hà Nội, giải B giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Hà Nội với truyện Một khoảng chờiđợi vào
năm 1986, nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập truyện ngắn
Thành phố đivắng năm2013,Hậuthiênđường năm1994 Chị cònđược nhận giảithưởng Tác phẩm Tuổi xanh của báo Tiền Phong.
Nguyễn Thị Thu Huệ có năng khiếu văn chương từ khi còn nhỏ Tàinăng ấy một phần do được hun đúc từ tình yêu văn chương của cha và mẹnhưng phần lớn là nhờ công học tập, rèn luyện và tâm huyết với nghề văn
Năm 16tuổi, chị đãcóvăninbáo Người lao động Tiếpđến 1994 - 1995 khi tham gia cuộc thi truyện ngắn do tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức, chị đã
được giải khuyến khích Tiếp đó, khi vừa tốt nghiệp, truyện ngắn Mưa trái
mùa và Mùa hoa sấu rụng trên báo Văn nghệ cũng cho thấy sự chín muồi
trong nhận thức, suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời Tình yêu văn chương lànguồn suối mát trong cuộc đời nhọc nhằn của chị Những đứa con tinh thầnnối tiếp nhaurađời thể hiện sự chiêm nghiệm vớitráitimưutưvề thế sự
Song hành với những chặng đường đời, Nguyễn Thị Thu Huệ có 7 tập
tuyện ngắn Đó là: Cát đợi (1992), Hậu thiên đường (1993), Phù thuỷ
(1995),
21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), Nào ta cùng lãng quên (2003),
37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), Thành phố đi vắng (2012) Gần đây nhất tác phẩm tập hợp quá trình sáng tác của chị là Củađể dành (2018).
Trang 331.3.2.Quan niệm của NguyễnThịThuHuệvềtìnhyêuhôn nhân vàgia đình
- Quan niệm về tình yêu
Tình yêu luôn là mạch sống mãnh liệt nhất của conngười.Đối vớingườiđànbàđólà mối suy niệm không dứt trong trái tim Bởiaicũng hivọng yêu làánhsáng,nhưngđôimắtdànhchotrái tim đóluônmùloà màbướng bỉnh ĐọcNguyễn Thị Thu Huệ ta thấy, trái tim ấy rất đa đoan, có người dò dẫmtừngbước mộtđể điđến tình yêu,cóngười chạy nhanh khichưa kịpđứng, cóngườiđimãivẫn không biết đâu là chốn dừng chân Dù với lí do gì thì sống
và chếtcũng quyết“yêu”chobằngđược.Dùtrong tình yêucóđauđớn khổ ảibaonhiêu,dù“vẫn biếtmìnhchưađược gì trọn vẹn ở đời” họ cũngchấp nhận và
thiếttha“thờ cúng”nó.TrongCátđợi, tình yêunhư đạidươngmênh mông và
không bao giờ dành riêng cho ai Có “ồn ào và lặng lẽ”, ưa khám phánhững bãi bờ mới Cô gái, nhân vật chính trong tác phẩm, như một bãi bờmới, cô đã dành cho anh phần trinh nguyên đẹp nhất, dẫu biết rằng một lầnthôi cũngđã thiênthu.Biển đâubiết, có một bãi bờ, một lần dạochơi,anh đãvĩnhhằng trong một“banthờ” của em
Và có đôi khi, tình yêu lại vĩnh hằng theo một kiểukhác Đó là khi nókhông thoả mãn bằng xác thịt, dù xác thịt làm cho tình yêu thăng hoa hơn.Tìnhyêucaothượng ấy, trở thành tình tri kỉ, khi nó mãi ở tư thế ngưỡng vọng
về người yêu Nó luôn dõi theo và chở che, tôn thờ và bảo vệ Một trămlinh tám cây bằng lăng có một tình yêu trong sáng và thanh cao giữa một cuộc
sống hiện đại mà dục vọng lên ngôi Phải chăng đó cũng là ước mơ của tácgiả khi yêu và thoát khỏi cuộc sống thế sự đầy bất trắc, mà ở đó khi yêu người
ta chỉ nghĩđến tình dục vàđem tìnhdục làm thước đocho giátrị nhân phẩmcủaconngười
Cũng chínhvì thế,tìnhyêuvĩnh hằng ấy luôn nhắc nhở conngười phảitìm đến nhau, nhưng mấy ai khi tìm lại, hình bóng cũ còn nguyên vẹn Có
Trang 34chăng vĩnh hằng chỉ còn trong kỉ niệm Người xưa chỉ là xưa không phải làngười của hôm nay, và cũngkhônglà ngàymai.Xưagọi là lịch sử, mà lịch sử cóhuy hoàng thì cũng là ảo vọng của hôm nay Tình yêu cũng vậy, chàngtrong mắt nàng hôm nay cũng chỉ là “kẻ ăn chơi đàng điếm và trải đời”.
“Nàngtiênyêukiều” một thờinaycũngbị thời gian và cuộc sống khắt nghiệt vần
vũ trở thành “một kẻ bẻm mép”, “lụn bại”, trước mắt anh bây giờ là
Người đàn bà ám khói Cuộc sống hôn nhân làm cho cơn đói tình yêu ngày
thêm cồncào,ngườitathường hay muốn tìm lại những rung động theo chân họ
suốt những chặngđường Chàng trai trong Kí ức đãbăngrừng lội suối tìm
lạihìnhbóng cũ “một khuôn mặt trong veo, thanh khiếtnhư giọtsương”,tâm hồncủa nàng là một miền “hoang sơvà dịuêm” Tuy nhiên, sẽ không bao giờhiện hữu, có chăng chỉ còn trong tiềm thức và vĩnh hằng trong một góc nhỏcủa tráitim, thà “hư vô nhưng còn mãi – trong veo”.Thôi thì cứ coi nó “nhưkholương khô cho cuộc sống, lúc nào giận vợ giận chồng mang lương khôraăn.Hãy để nó mãimãilàlươngkhô, đừng bắtnó làcái khác”.Cólẽ, theoNguyễn Thị Thu Huệ, có tình yêu vĩnh hằng nhưng chẳng bao giờ có ngườiyêu vĩnh hằng Và dù thế nào cũng phải trân trọng quá khứ, quá khứ đẹp thìđừng dễ lãng quên Nó là dòng suối mát lành trong những cơn khát tình củamột thực tại“ámkhói”
Nếu chỉ cóđaukhổ mà không có những phút giây thần tiên thì không thểgọi là tình yêu Chẳng ai phủ nhận tình yêu vẫn có sức mạnh kì diệu Tình yêu
là hiện thân của cái đẹp, một phương thuốc thần tiên có sức cảm hoá conngườinhư Dostoevsky từngnói “cái đẹp cứu rỗi thế giới”.Tình yêuđích thực
đãcứu Hoài (Xin hãy tin em), một cô gái có lối sống buông thả, có thể uống
cả haichai rượu không say, hút thuốc lào không mệt mỏi, nhảy đầm qua đêm
và có thể đánh du với những người đàn ông chịu được cô, trở nên ngoanngoãnnhư mộtchúmèoconđược chiều chuộng, dịu hiền nếtnanhư trinhnữ
Trang 35Ai khiyêucũngtrở nênđẹp, Chí Phèo khiyêu cũngđược làchính mình Đó làbản chất của tình yêu Tuy vậy nhưng tình yêu cũng có điều đáng sợ, cóngườiđã từng nói: “Trong tình yêu điều đáng sợ nhất không phải là còn haymất tình yêu, mà điều đáng sợ nhất là mất bản thân mình khi yêu” NguyễnThị Thu Huệ cũngđồng tình vớiquanđiểm này Trong Hậuthiên đường, côbémười sáu tuổi lao vàotìnhyêunhư con thiêuthânlaovàoánhsáng Thiên đường
đó là “một ngườiđàn ông haicon, chỉ thích ănxôi cho chắc bụng lại còn bònrút từng đồng một, ấy vậy mà con tôi ngỡ rằng, nó đang ở thiên đường”[46,185] một hậuthiênđườngđauđớn, mộtđịa ngụcđangvẫy chào
- Gia đìnhlà sự gắn kết của tình yêu
Đọc văn Nguyễn Thị Thu Huệ,ngườita thường thấy những chuyện tìnhkhông mấy tốtđẹpnhưng đằng sau nó, cô vẫnkhaokhátcó được một cái gìđótrọn vẹn Người ta nói, gia đìnhlàmái nhà của tình yêu Tuy nhiên, cũng có
câu, hôn nhân là nấm mồ của tình yêu Trong Còn lại một vầngtrăng, tác giả
bày tỏ quan niệm thông qua một lời thoại của người mẹ dành cho con, tìnhcảm cha mẹ dành cho conlàđẹp nhất và duy nhất, là vĩnhcửu “bạn bè, thậmchí cả vợ chồng đều có thể thay đổiđược Hợp thì ở, không hợp thì tan Bố
mẹ, chỉ có một Rồi có lúc, con thấy mọi thứ vônghĩa Chỉ có cuộc sống bảnthân, của bố mẹ là quan trọng nhất” [8,68] Đócũnglàgiátrị mà dù vạn sự cóbiến thiên thì vẫn không bị đảo lộn hay biếnđổi Tình yêu của cha mẹ chính
là sự bình yên vững chãi của cuộc đờicon Nơiđócótất cả, yêuthương,baodung, chở che, nâng đỡ Luôn là tài sản quý giá nhất mà một khi mất đi, aicũng thấy trở nên cô đơn thiếu thốn cùng cực Khác với quan niệm truyềnthống, một cuộc hôn nhân có được là do sự đồng ý của ba mẹ đôi bên Hônnhân trong xã hội hiện đạikhông như vậy, hôn nhân phảicótình yêuđôi lứa tựnguyện xây dựng Cóngười rất dễ dàng, rất nhanh Nhưngcũng có người suốt
cả đờiđi tìmtìnhyêu kết quả là nỗi khổ đauđơncôigặm nhấm Tình yêu
Trang 36ơi ở đâu là câu chuyện như thế Dù thế nào cũng phảicó tình yêuđích thực thì hôn nhân mới bền vững.
Số phận và tình yêu của người phụ nữ trong gia đình hiện đại cũng làcảm hứng văn chương của Nguyễn Thị Thu Huệ Nhà văn khám phá ra nỗiđau đớn, dằn vặt hay cũng là niềm hạnh phúc dâng trào trong gia đình hiệnđại không phải là những giá trị vật chất đơnthuần, cũngkhôngphải là nhữngdanh cao tiếng cả, không hẳn là trách nhiệm và nghĩa vụ mà luật pháp traocho, không hẳn là những quy phạm chuẩn mực ứng xử màđạo đức xã hội bantặng mà day dứt, ám ảnh nhấtđólà tìnhyêuvàsự gắn kết bởi tình yêu Người phụ
nữ trong vănNguyễn Thị Thu Huệ dù là có mộtgiađìnhhạnh phúc hay cómột gia đình tan vỡ, dù mới lấy chồng hay có chồng con đã lâu đều lànhững tâm hồn khát khao tình yêu Họ là những người bộ hànhđangháohức,mạnh bạo bước trên hành trình khám phá, kiếm tìm tình yêu đích thực, gắnkết những cá nhân khác bởi tình yêu Họ dâng hiến, hy sinh cho tình yêu, chohạnh phúc lứa đôi đến mức cùng kiệt cả vể tuổi trẻ và sức lực Đó là cô bémười sáu tuổi, chập chững trên đường kiếm tìm hạnh phúc, chập chữngnhưng đầy “liều mạng”, mê đắm trong thiên đường với người đàn ông hay
văng tục,người có mùi khai của nước đáitrẻ con (Hậu thiênđường) Đólàcô gái
mới lớn “to gan”, bỏ nhà vượt mấy trăm cây số đến với người đàn ông hơn
mình mười hai tuổi vừa bỏ vợ (Biển ấm)… Điều thú vị là nhà văn phát hiện
ra không chỉ những người phụ nữ tỉnh táo mới đắm đuối vì yêu mà nhữngngười dở tỉnh dở mê, dở âm dở dương cũng lạc lối trong vườn yêu muôn
nẻo (Cõi mê; Nào, ta cùng lãng quên)” [26].
Hiện thực cuộc sống ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp.Conngườisống trong xã hội ấy cần có niềm tin Cũnggiống nhưnhững cây bút nữ khác,Nguyễn Thị Thu Huệ thường có những dự cảm sâu sắc về hạnh phúc và bấthạnh Dù quá khứ có nặng nề, dù hiện tại còn nhiều đaukhổ, songcon người
Trang 37vẫn hướng đến ngày mai tươi sáng Vì thế chị đã đem đến cho người đọcniềm tin yêu cuộc sống,tinyêuconngười Lý lẽ của nhân vậtthường rất giản dị
mà chân thực, giàu giá trị nhân vănđến không ngờ: “Sống ở đời phải biết vịtha con ạ! Mọi cái chỉ tươngđối thôi Ai mà chả có nỗi khổ riêng Họ cứ đi vớinhau sang trọngvà tươitỉnh thế thôi, song là cứ sinhconđẻ cáinhưngkhi đóngcửa hay khép lòng lại, aicũngđầy nỗi khổ… ta phải chọn cái xấu ít nhất trongmọi cái xấu con ạ ” [136-137]
- Gia đìnhlà nơichiasẻ trách nhiệm và niềm hạnh phúc
Trong nhiều cuộc phỏng vấn của báo chí và truyền thông trong nước,nhàvăn Nguyễn Thị Thu Huệ có bày tỏ quan niệm về mộtgia đìnhhạnh phúctrong thời hiện đại là cần có ba yếu tố: những thành viên phải yêu thươngnhau, phải tôn trọng lẫn nhau và phải có tinh thần gìn giữ hạnh phúc của bảnthân Gia đình vẫn được quan niệm là mái ấm, tổ ấm của mỗi người trongcuộc đời Nơi đó là nơi hạnh phúc được ươm mầm, gìn giữ và nuôi nấng.Hạnhphúcgia đìnhkhông phải là nhữngđiều xa vời, mà nó gầngũi, sát sao vớimỗi cá nhân,đôi khi chỉ đơn giảnlà yêu và được yêu, được khóc, được cườivàđược các thànhviêntrong gia đìnhquan tâm,chia sẻ, tôn trọng Tuy vậy, cónhững người và có những gia đìnhđã dành cả đời người để đi kiếm tìm hạnhphúc giản đơn ấy Khởi nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình là tìnhyêuthươngcủa mỗithành viêntrong gia đình ấy.Đólà thứ tình cảm nguyên bản,thiêng liêng trong mỗigia đìnhtừ trước đến nay Sự yêu thương ấy phải kể đếntình yêu nồng nàn, tha thiết của những cặp vợ chồng Sự yêu thương ấy là sựgắn kết,đùm bọc lẫn nhau, phấnđấu trong cuộc sống vì hạnh phúc và niềm tựhào chung của giađình.Đôikhi trongcuộc sống vất vả, đôikhi trong cuộc sốngcòn nhiều thiếu thốn, còn nhiều hoàn cảnh nghiệt ngã khác nhau, nhưngnhững bậc cha mẹ đừng quá ham mê công việc mà bỏ mặc con cái, hãy là đầumối kết nối yêu thương, là nơi neo giữ hạnh phúc để các thành viên
Trang 38trong gia đìnhyêu thương chia sẻ gắn kết lẫn nhau để đóđúng nghĩa là mái
ấm, tổ ấm của mỗi con người Niềm hạnh phúc của mỗi gia đình còn xuấtphát từ niềm tin tưởng, tôn trọng lẫnnhau để xây dựng một tổ ấm bền chặt.Trong cuộc sống, niềm tin giữa con người với con ngườilàcơ sở của nhữngmối quan hệ bền chặt Sự mất niềm tin ở bất kỳ mối quan hệ nàocũngdẫn tớinhững bi kịch, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa các thành viên trong giađình Các nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ chongườiđọc hình dung ra mộtgiađìnhhạnh phúc bởi niềm tin yêu lẫnnhau,đôi khicũngbáotrước nguycơđổ vỡ của hạnh phúcgia đình mỗi khi có một sự bất hòaxuất phát từ sự mất niềm tin giữa các cá nhân, nhất là sự mất niềm tin giữacác cặp vợ chồng Trong trang viết của chị, người phụ nữ và người đàn ông -hai trụ cột của giađình nênlànhững tấm gương,những mỏ neo tạo tiền đề neogiữ niềm tin trong mắt con cái và người khác Hạnh phúc gia đình trongtruyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ mangthôngđiệp về mộtgia đình lànơigắn kết hạnh phúc bằng niềm tin yêu trân trọng giữa cácthànhviên.Đó vừa
là một giá trị truyền thống vừa là một giá trị bất biến trong bất kỳ mốiquan hệ nào nhất mối quan hệ của các thànhviên tronggiađình Quanhữngtrang viết của nhà văn,giađình hạnh phúclà gia đình cầnđược xây dựng từtính tự giác của mỗithành viênvàđược gìn giữ bởi sự trách nhiệm Ý thức tựgiác vun vén cho hạnhphúcgiađìnhđược Nguyễn Thị Thu Huệ chỉ ra là vẫncòn trong xã hội hiện nay,song đang có nguy cơmaimột Sự biến động của
cơ chế thị trườngđang xôđổ nhiều giá trị truyền thống trongđócógiá trị vềtrách nhiệm của cánhânđối vớigiađình,xãhội Xã hội tự do càngđemlại sự làmchủ của mỗi cá nhân bao nhiêu thì càng lấy đitinh thầnvun đắp cho gia đình
và tập thể bấy nhiêu.Đó cóthể chỉ là biểu hiện nhất thời song đã để lại nhữngnguy hại khôn tả mà nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đã trăn trở nhiều lần.Bên cạnh ý thức tự giác mưu cầu hạnh phúc và vun đắp hạnh phúc gia
Trang 39đình, đó là tinh thần trách nhiệm Trách nhiệm từ trước tới nay là điều vôcùng quan trọng trong cả đời sống sinh hoạt và trong công việc Trách nhiệmvớigiađìnhđược cấu thành nên từ tình yêu, sự tintưởng và tinh thần tự giác,đôi khi là sự hy sinh chính đáng Tráchnhiệm sẽ hình thành nên những đứctính, thói quen có lợihơnchomỗi thành viên trong việc mưu cầu, xây đắp vàgìn giữ hạnh phúc của mộtgiađìnhhiệnđại.
- Bi kịchtìnhyêuvà giađìnhtrongnhững hoàn cảnh khác nhau
Nguyễn Thị Thu Huệ chúýđến giađìnhtrongđời sống hiệnđại với hiệntrạng tồn tại và thực trạng biếnđổi của nó.Nhàvăntìm hiểu nguyên nhân củanhững hiện trạng tồn tại và thực trạng biếnđổiđó Những tình huống truyệncủa nhà văn dựng nên thường là những tình huống đơn giản, bình dị nhưngđược đánhgiá làđộc đáo,đầy ý nghĩa.Ngônngữ vănhọc của nhàvănkhi thể hiệnnhững tình huống ấy là ngôn ngữ khi mạnh bạo, khi chân thật, khi trầmngâm triết lý, trí tuệ, khi duyên dáng, sang chảnh,điệu đàvàcókhi thìhiềnlành, dịu dàng rất tự nhiên Qua hình thức nghệ thuật như vậy, Nguyễn ThịThu Huệ đãvận dụng sự tinh anh, tế nhị bằng tâm hồn, vốn sống và trí tuệ củabảnthân để nhanh nhẹn, nhạy bén nhìn ra những dấu hiệu bất trắc đổ vỡ trong
tế bào xã hội Tổ ấm giađình trongvăncủa Nguyễn Thị Thu Huệ thường lànhững hình ảnh khôngđược vẹn toàn một khối.Đó thường là hiện trạng hoặc
dự cảm về một gia đình đổ vỡ, trong đó những cặp vợ chồng ngoại tình,những người mẹ đơnthân,những đứa con không nơi nươngtựa, mồ côi hoặc
cô độc trong cuộc sống.Nhàvăntìm câu trả lời rằng có phải sự giàu sang vềvật chất và những biến động xã hội trêncon đường hội nhập, giao thoa, pháttriển đã xôđổ những giá trị truyền thống của nhữnggiađình Việt Nam ngàynay Hàng loạt những câu hỏi lớn được đặt ra trong nhiều truyện ngắn củaNguyễn Thị Thu Huệ rằng, hiện trạng tan rã, những giá trị truyền thống củagiađìnhphải chăng đangphản ánh sự suy sụp của tâm hồn những người vợ,
Trang 40người mẹ, vốn được mệnh danh là những người giữ lửa Những nét đẹptruyền thống củangười mẹ,người vợ khiđãđụng chạm với mộtđời sống biếnđộng khiến cho họ không còn nhận thấy mình có lửa, không còn lửa hoặcngọn lửa nồng ấm mà họ đang giữ chỉ là ảo ảnh, mơ hồ Cho nên, họ khôngcòn cam tâm giữ gìn hạnhphúc hư ảo của gia đìnhnữa, mà lao vào một hànhtrình tìm kiếm tổ ấm khác, tổ ấm mới cho riêng bản thân họ Trong vănNguyễn Thị Thu Huệ với sự chiêm nghiệm và dự báo đầy sâu sắc, tổ ấm giađình dường như đã biến thành tổ lạnh Câu chuyện về các gia đình tiềm ẩnnhiều nguy cơvề sự đổ vỡ và bi kịch phản ánh số phận hẩm hiu với đầy bấttrắc củangười phụ nữ hiệnđạinóiriêng và conngười hiện đại nói chung.
TIỂU KẾT CHƯƠNG1Tình yêulàđề tài muôn thuở của vănchươngnghệ thuậtnóiriêngvàđời sốngmuôn màu muôn vẻ nóichung.Tìnhyêuđicùng tiến trình phát triển của loàingười Loài người tiến hóa theo những quy luật của tự nhiên và khi đó tìnhyêu trải qua những cung bậc, những quan niệm, đánh giákhác nhau tùy vàomỗi nơi mỗi thời Tình yêu, hôn nhân, gia đình trong quan niệm truyền thống
là những gì thiêng liêng, cao quý và chính vì vậy người ta phải sống và gìngiữ sự thanh caođó,phải làm theo nguyên tắc, phải sống theo lễ nghi để sựthanh cao đó không bị lệch lạc, vấy bẩn Ưu điểm của các quan niệmtruyền thống về tình yêu là gắnconngười với trách nhiệmtutâm,dưỡng tính,đúng mực để có một tìnhyêu đẹpđẽ, vẹn toàn Văn học nghệ thuật hiệnđạiđang hoàn thiện bức tranh muôn màu muôn sắc của tình yêu thời đại mới.Viết về tình yêu, hôn nhân, gia đình, bằng những trải nghiệm và chiêmnghiệm sâu sắc, bằng tài năng nghệ thuật, nhà văn nữ “tài sắc” Nguyễn ThịThu Huệ đã đưa ra quan niệm cá nhân, đưa ra cách thể hiện riêng về dungmạo của tìnhyêu,hôn nhânvàgia đìnhquanhữngquan điểm rấtcơbản: tình