7. Cấu trúc luận văn
3.4.1. Độc thoại nội tâm
Đặc trng của đời sống con ngời thể hiện trên nhiều phơng diện, trong đó có quá trình diễn biến của đời sống nội tâm. Nội tâm của con ngời là một “tiểu vũ trụ” vô cùng sinh động, đa dạng đầy phức tạp biến ảo. “Độc thoại bên trong là một thi pháp lợi hại để bộc lộ quá trình tự nhận thức của nhân vật” [33, 89]. Hay “Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình thể hiện quá trình tâm lý nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp” [34, 106]. Văn chơng tái hiện chân thực đời sống của con ngời là tái hiện lại cái quá trình bên trong ấy. Nhà văn có nhiều cách để thể hiện thế giới bên trong của con ngời để có hiệu quả cao nhất nh sử dụng lối trần thuật phân tích tâm lý nhân vật, lời đối thoại, đặc biệt là lời độc thoại nội tâm nhân vật.
Độc thoại nội tâm nhân vật là một trong những thủ pháp nghệ thuật đợc vận dụng thành công trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Phần lớn nhân vật đều đợc xây dựng với tần số độc thoại nội tâm cao. Làm một thống kê về tần số xuất hiện số lần độc thoại nội tâm của các nhân vật, ta thấy: Loan (Đoạn tuyệt) 42 lần; Ngọc (Hồn bớm mơ tiên) 14 lần, Lan 9 lần; Nhung (Lạnh lùng) 51 lần; Mai (Nửa chừng xuân) 15 lần, Lộc 16 lần, Bà án 6 lần; Chơng (Đời ma gió) 23 lần, Tuyết 12 lần; An (Gia đình) 57 lần, Nga 18 lần...
Độc thoại nội tâm gắn với những trăn trở nghĩ suy hay sự đấu tranh giằng xé trong t tởng, trong tình cảm con ngời về đời sống tinh thần. Ngôn ngữ độc thoại của Loan (Đoạn tuyệt) thờng đợc thể hiện qua những suy nghĩ có tính liên tởng với chính bản thân nhân vật. Đoạn văn miêu tả nhà trai đem lễ vật đến nhà gái xin dâu, Loan đã tự ví mình: “Thịt quay mình đây. Bây giờ cứ ở mỗi nhà quen trong mâm tất có món thịt quay. Thế là đối với cái xã hội nhỏ này, mình đã nghiễm nhiên là vợ Thân, là con dâu bà Phán Lợi, đố chạy đâu cho thoát” [168].
Mặc dù không yêu chồng cũng nh gia đình chồng nhng có lúc nàng tự dặn lòng: “Xem gia đình chồng nh gia đình mình, biết đâu lại không tìm thấy hạnh phúc ở chỗ đó”. Đêm tân hôn, hành động của Thân khi trải tấm lụa trắng đã làm cho Loan khinh bỉ và ghê tởm. Nàng nghĩ thầm: “Chỉ có sự trinh tiết của tâm hồn là đáng quý thôi” [206]... Đúng nh Trơng Chính đã nhận xét: “Ông Nhất linh đã dùng một cách quan sát rất tinh vi để tả những trạng thái phiền phức trong tâm hồn riêng của nhân vật trong truyện và để đi sâu vào đời sống bên trong của họ. Tác giả đã vẽ ra một cách công phu hình ảnh Loan, Bà Phán, Thân, Lịch. Ông lại làm ta để ý và lu luyến đến những ngời không quan hệ - hay chỉ quan hệ một cách gián tiếp thỉnh thoảng lại hiện ra sau một lớp sơng mờ. Chẳng hạn nh Dũng, ngời yêu của Loan”. [31, 303].
ở một góc độ cảm nhận khác, Nhung (Lạnh lùng) vì danh hão của gia đình nhà chồng mà hy sinh cả cuộc đời son trẻ của mình. Đã không ít lần, Nhung đấu tranh trong t tởng giữa tiết hạnh, danh tiếng và hạnh phúc riêng t. Có những lần nàng tự nói với lòng mình: “Mình muốn tốt mà thật ra xấu! Chỉ vì muốn giữ cái tiếng tốt hão ấy mà mình bắt buộc thành ra khốn nạn, đâm ra xảo quyệt, gian trá ” [78]. Nàng muốn bứt tung vòng kiềm toả của gia đình chồng… để mong mu cầu lấy hạnh phúc, nàng đã có ý nghĩ táo bạo: “Liều, mình cũng phải liều mới đợc” [89]. Thực tế, Nhung không thoát khỏi gia đình chồng và nàng phải chấp nhận làm nàng dâu thảo hiền đến hết đời.
Ngôn ngữ độc thoại của Mai (Nửa chừng xuân) là cuộc đấu tranh trong tâm tởng về hạnh phúc tình yêu của mình: “Hi vọng sung sớng có lẽ thành hão huyền chăng?” [204]. Nàng thầm nghĩ và tự trả lời: “Chả có lẽ, chàng không yêu ta, nh thế thì khi nào ” Rồi nàng tự an ủi mình: “Phải, biết đâu! biết đâu… sự kinh hãi không phải vì chàng sợ ta sinh nở lần đầu sẽ có nhiều nguy hiểm. Phải, biết đâu”. Và nàng tự trách mình là: “Rõ ta chỉ nghĩ quanh quẩn, chỉ là sự hão huyền” [205]. Và nàng phải tự đấu tranh để giữ mình. Ngay điều đó cũng xuất phát từ lơng tâm làm vợ, làm mẹ của nàng. Cũng vì nàng có một tấm lòng
chung thuỷ sâu sắc. Dù bị Lộc bạc bẽo, nàng vẫn tự dặn lòng: “Bây giờ ta chỉ có hai việc: một là phải thủ tiết với chồng ta, tuy chồng ta bạc bẽo với ta, ta cũng chẳng biết vì sao phải thế, nhng hình nh trong lơng tâm ta bắt ta phải thế” [295].
Khác với ngôn ngữ của Mai, Lan (Hồn bớm mơ tiên) là một thứ ngôn ngữ bị bao phủ bởi một lớp sơng của đạo phật, là một thế giới ảo trong cõi tiềm thức vô cùng mà nó chỉ đợc rung lên trong sự ngỡng vọng từ một thế giới xa xăm khác. Đó nh là những lời thú tội trớc Phật tổ: “Đệ tử đã dốc lòng tin mộ đạo, không ngờ nay mới biết lòng trần tục vẫn cha rũ sạch nhng đệ tử xin thề tr- ớc đức Phật từ bi” [541]. Hay: “Thôi ta điên mất rồi! Chẳng lẽ ” và nàng lẩm… bẩm: “Ta rất có tội với đức Phật tổ” và nàng kiên quyết: “Quên, phải quên! lời thề trớc linh hồn mẹ, ta thấy còn nhớ đinh ninh trong trí đó là cái bùa để từ bỏ những sự cám đỗ của cái tình nhỏ nhen nơi dơng thế, thế nào cũng phải lánh xa nơi trần tục” [87]. Và nàng tự ớc mình: “Vô tình! ớc gì ta đợc vô tình nh vạn vật vô tri vô giác” [84]. Qua những lời độc thoại, ta thấy Lan là một ngời con gái mộ đạo, tuy có chuyện tình cảm nhng tình cảm vẫn không thắng đợc lý trí của nàng.
Liên (Gánh hàng hoa) cũng đã tự an ủi mình bằng những lời độc thoại khi biết chồng nhạt nhẽo với mình mà sa vào con đờng ăn chơi trụy lạc, nàng chỉ biết đối phó lại bằng những lần khóc thầm: “Tuổi thanh niên là tuổi chơi bời. Họ dễ đam mê tửu sắc lắm. Mình quê mùa, cũ kĩ thế này thì giữ sao đợc lòng yêu của họ” [25].
Hồng (Thoát ly) cũng từng nói với mình một cách đầy cảnh giác khi thái độ của bà dì ghẻ có sự thân thiết với mình: “Chẳng hiểu sao bà ta thay đổi hẳn tính nết thế này” [697]. Và điều đó càng làm cho nàng thêm phần dứt khoát với ý định lìa bỏ của mình: “Thoát ly gia đình, dù phải hy sinh danh dự cũng cam” [366]. Nh vậy, Hồng tỏ rõ là một con ngời có quyết tâm thoát khỏi gia đình nệ cổ mà cha nàng là một kẻ nhu nhợc, bà dì ghẻ chuyên quyền, cay độc để sống
cuộc sống tự do. Nàng thực sự tự do cho dù sự tự do của nàng phải trả giá bằng cái chết của mình.
Mặt khác, bà án (Nửa chừng xuân), một nhân vật đại diện cho quan niệm lễ giáo phong kiến bảo thủ cũng đã có những lời độc thoại đúng với hành động, suy nghĩ cũng nh bản chất của nhân vật. Chẳng hạn, lời độc thoại của bà khi nghĩ ra kế để chia rẽ Lộc và Mai: “Phải làm cho mau chóng mới có kết quả. Kể thì cũng hơi ác nhng vì lòng thơng con, biết sao!” [234]. Hay đoạn bà tìm đến nhà Mai đòi cháu: “Ta lên đây là để bắt thằng cháu về. Trời ơi! Thằng bé mới kháu khỉnh làm sao! nh… ng muốn bắt cháu về thì chỉ có hai cách phải… khéo lắm mới đợc” [355]. Có thể thấy, qua những lời độc thoại trên, bà án hiện lên là ngời đàn bà đầy mu mô, nham hiểm.
Đến một con ngời thích sống cuộc sống phóng khoáng, tự do nh Tuyết
(Đời ma gió) cũng không thể thiếu ngôn ngữ độc thoại. Đặc biệt, độc thoại nội
tâm của Tuyết là thể hiện một sự nối tiếc nhng cũng chính những lần độc thoại nội tâm đó làm cho tính cách của Tuyết rõ nét hơn. Tuy là con ngời “bỏ đi” nh- ng trong tận đáy lòng sâu thẳm của Tuyết lại có một quá trình nhìn nhận hiện thực, nhìn nhận lại con ngời mình. Nàng thầm nhủ: “Một ngời đã lầm lỗi một lần thì không sung sớng đợc nữa chăng” [99]. Khi nàng nhìn nhận lại bản thân nàng mà rằng: “Sắc đẹp đã tàn phai, ngày xanh mòn mỏi thì còn đâu là ái tình, hoạ chăng chỉ còn lại chút tình trắc ẩn với kẻ phiêu lu khốn nạn” [100]. Cả những hối hận sau nhiều lần bỏ Chơng ra đi với đời ma gió: “Nếu biết chàng yêu ta đến thế thì ta đừng đến nhà chàng có hơn không? Chàng sẽ mãi mãi sẽ sống vối hình ảnh không già của ta” [166]. Nhng rồi bản tính của một con ngời không thay đổi thì: “Chà! Một liều ba bảy cũng liều. Cầm nh con tạo chơi diều đứt dây” Nh… vậy, Tuyết không phải hoàn toàn là con ngời của sự hởng lạc cuồng si trâng tráo mà có những lúc nàng tự nghĩ về bản thân, trách nhiệm gia đình mà tự hổ thẹn. Con ngời sống cuộc đời nh Tuyết bắt buộc nàng không đợc nghĩ đến tình yêu và cuộc sống ấm êm gia đình. Nàng không đợc tận hởng hơng
vị của hạnh phúc đôi lứa. Tuyết không làm chủ đợc cuộc sống của mình trớc sự cám dỗ tầm thờng nhng đó mới là cuộc sống thực của Tuyết.
Hiền (Trống mái) cũng là kiểu nhân vật nh Tuyết nhng còn chừng mực hơn. Hiền là con ngời thích tự do, có phần “vô trách nhiệm” nhng qua ngôn ngữ độc thoại thì ta thấy Hiền là một con ngời khác hẳn. Chẳng hạn, Hiền ăn năn khi mời Vọi đến dự tiệc trà và dẫn đến cái chết của Vọi: “Hiền cố nhớ lại những gì đã xảy ra và tự trách thầm, vô tình ta đã phạm một tội ác là mời Vọi đến dự tiệc trà” [159]. Cũng có khi trong Hiền cũng có những mâu thuẫn trong suy nghĩ: “Cái đẹp về hình thức ấy không chứa một tâm hồn tơng đơng, biết thế nào mà tơng đơng? Tâm hồn không hẳn là trí thức. Có trí thức mà gian trá, lừa dối, tàn ác, không bằng có một tâm hồn ngây thơ, thô lỗ mà thành thực” [160]. Từ đó nàng liên tởng tới tình yêu chân thành mà Vọi đã giành cho mình: “ừ, đã biết đâu rằng anh Lu cảm về tri thức, về tâm hồn mình, hay chỉ cảm về cái tài sản của nhà mình? Còn một ngời nh Vọi nếu yêu ai thì chắc chắn là yêu thành thực, không bao giờ biết ớc mơ những sự xa xôi” [16].
Trong tiểu thuyết Gia đình, câu chuyện diễn ra chủ yếu xoay quanh những lần độc thoại hay đối thoại giữa các nhân vật với tần số cao: Sự chán nản của An khi bớc chân về nhà vợ đã làm chàng thất vọng, An nghĩ: “Chàng vẫn t- ởng chị em cách biệt nhau lâu ngày, nay gặp nhau thì vồ vập vui mừng. Nhng trái hẳn, hai ngời lạnh lùng nhìn nhau, uể oải, rời rạc, nói chuyện với nhau nh hai bên xa nay cha từng quen biết” [447].
Khi thì một t tởng an phận thủ thờng của An: “Sao mà họ cứ dại dột, đi sinh sự với nhau nh thế! Thì cứ ai phận nấy có hơn không? Hay đàn bà họ không bao giờ có đợc tâm hồn bình tĩnh, họ phải làm rầy ngời này, làm rầy ngời nọ, tự làm rầy mình, làm nh thế, họ mới sống nổi không thì bọ buồn quá chăng?” [451]. Có khi nghĩ tới lòng tham lam vô độ của vợ, chàng đau đớn nghĩ thầm: “Chỉ sự phô bày hoà nhoáng và những danh giá hão huyền là có thể đa lại bình tĩnh và hạnh phúc cho vợ ta”. Để rồi không khí trong cuộc sống gia đình là
nơi ngục thất: “Ta có thể chỉ có thể sống mãi trong hoàn cảnh gay go này không? Ta có thể cứ thở mãi cái không khí khó thở này chăng?” [499] Và “Sao sự hoà thuận, sự sung sớng trong gia đình, mình lại không tự tạo lấy đợc? sao cứ phải ngời khác đem đến, mình mới hởng những thứ ấy? Phải chăng chỉ tại mình nhu nhợc không có đủ oai quyền là chủ gia đình của mình?” [503]. Nhng rồi An lại quả quyết sống theo quan niệm của vợ: “Thế cũng là một cách tự tử! Thôi cốt gia đình đợc êm thấm... sao mình lại không phải là lòng hy sinh, mà chỉ là tính nhu nhợc” Hay cái tính thích làm bà huyện để trả thù chị gái mình của… Nga: “Khi nào chồng mình làm tri huyện thì chị Phụng sẽ hết lên mặt với mình, thầy mẹ sẽ vì nể mình, thì trong họ, ngoài làng ai ai cũng sẽ kính trọng mình, lúc đó mình sẽ về chơi nhà luôn nh chị Phụng, chứ sợ gì! Đợc, rồi sẽ biết” [615] …
Tóm lại, độc thoại nội tâm đem đến thành công trong việc xây dựng nhân vật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Độc thoại nội tâm thờng diễn ra trong một con ngời, tự đặt câu hỏi cho mình và cũng tự đi tìm câu trả lời đó. Chính độc thoại nội tâm làm cho ta hiểu đợc đợc cái thế giới ẩn bên trong của nhân vật. Ta thấy đợc nhân vật đang nghĩ gì, ý định làm gì. Điều đó làm cho thế giới cảm giác của nhân vật thêm phong phú, muôn màu, muôn vẻ và đa dạng hơn.