7. Cấu trúc luận văn
2.1.2. Tình yêu tự do, tự nguyện
Tình yêu tự do, tự nguyện đợc các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập rất nhiều trong những sáng tác của mình. Đó là một thứ tình yêu hoàn toàn theo sở nguyện, không bị ép buộc cũng không bị khuôn vào hoàn cảnh, vợt ra ngoài vòng lễ nghi của giáo lý. Các tác giả đã đề cao sự tự do, tự nguyện trong yêu đơng là khát khao của lớp trẻ thời bấy giờ.
Tình yêu giữa Lan - Ngọc (Hồn bớm mơ tiên) tuy không thể thắng đợc sức mạnh tôn giáo nhng những đợt sóng tình cảm của đôi trai gái nơi dâng h- ơng, nơi cầm nguyệt của Phật đờng thật mạnh mẽ. Đỉnh cao là sự chấp nhận yêu đơng sau những lần chối từ, lẩn tránh của Lan. Và tất cả chỉ dừng lại ở đấy. Khái Hng mạnh dạn đề cao tình yêu tự do ngay ở nơi linh thiêng, trang nghiêm nhất của thánh địa Phật đờng.
Khẳng định hạnh phúc thực sự của tình yêu đôi lứa, đó là niềm vui, quyền sống của con ngời. Khái Hng cũng chỉ ra sự khao khát của con ngời muốn đợc quyền hởng hạnh phúc mà tạo hoá ban tặng cho mỗi con ngời, mỗi cuộc đời. Tiếp tục chủ đề tình yêu tự do và hạnh phúc cá nhân, những tiểu thuyết tiếp theo nh: Đoạn tuyệt, lạnh lùng, Nửa chừng xuân, Thoát ly, thậm chí cả Trống mái, Đời ma gió đều đề cao tình yêu tự do một cách công khai, rõ ràng hơn.
Đối xứng với những cảnh khổ đau của Loan (Đoạn tuyệt) trong gia đình nhà chồng, là những cảnh đẹp mơ ớc chiếu sáng tâm hồn nàng. Đối xứng với thân phận nàng dâu của Loan là mối tình với Dũng. Đối xứng với không gian u
uất trong gia đình bà Phán là không gian cuộc đời tự do của Dũng. Về một ph- ơng diện rất phơng Đông, tiểu thuyết Đoạn tuyệt của Nhất Linh đợc cấu trúc bằng những cặp đối xứng nh vậy; có nghĩa là tiếng gọi “thoát ly” vẫn âm vang khắp tác phẩm. Cũng có thể nói, nó gồm những vang vọng, những bức tranh, những tiếng nói đối đáp nhau. Loan và Dũng là hai tâm hồn tơng hợp, trái tim của ngời này là vang vọng của trái tim ngời kia. Dũng giữ tấm ảnh của Loan, Loan giữ mảnh gơng con của Dũng. Tiếng pháo nổ ngày 30 tết của Dũng trên núi rừng xa xôi. Cảnh toà án, đỉnh điểm của luận đề Đoạn tuyệt, sẽ có tiếng đáp lại của Dũng, cảnh Dũng phóng xe ô tô trên đờng rừng Yên Bái, đỉnh điểm của những giấc mơ đẹp...
Những trang viết về tình yêu giữa Loan và Dũng là chân thực, cảm động. Chính điều đó góp phần nâng cao tính cách của Loan. Hơn nữa, trong tình yêu, Loan cũng chủ động, dù bị cha mẹ ép gả cho một gia đình khác, Loan vẫn ngấm ngầm chống đối bằng tình yêu âm thầm tha thiết với Dũng. Kể cả khi về nhà chồng theo lời của bố mẹ, Loan vẫn yêu Dũng nhng không quên trách nhiệm với gia đình nhà chồng và Loan cũng có ý thức gây dựng cho mình một mái ấm gia đình riêng. Trong quan hệ với Dũng, Loan không có cử chỉ hay hành động nào vi phạm vào đạo lý vợ chồng và gia đình. Ta trân trọng tình yêu đó. Tình yêu của Dũng mang đến cho Loan hạnh phúc thực sự cho dù họ cha một ngày sống bên nhau.
Hành vi của Nhung (Lạnh lùng) biểu lộ sự bùng nổ của tâm hồn lẫn thể xác. Ta công nhận ái tình giữa Nhung và Nghĩa rất chính đáng, hợp với lẽ phải, đợc luân lý và xã hội chấp nhận. Đó là một mối tình đẹp đẽ thơ mộng, nó sẽ bù đắp cho cuộc đời bất hạnh thiếu thốn về mặt tình cảm trớc đó của Nhung. Tình yêu đó sẽ đem đến cho một mái ấm gia đình toại nguyện. Có những lúc, Nhung đã lột bỏ đi tấm bình phong “Tiết - Hạnh - Khả - Phong” để đi theo tiếng gọi của con tim, đi theo tình yêu đang vẫy gọi, hạnh phúc riêng t và nàng cũng thấy mình có quyền đợc hởng hạnh phúc. Nàng không thể chấp nhận sự chôn vùi
tuổi xuân trong sự thủ tiết giả dối man trá. Nhung đã có ý nghĩ thoát ly, “một quan niệm mới đặt nhân đạo lên trên luân thờng” để xây dựng cho mình một hạnh phúc riêng t bên ngời mình yêu.
Tuy nhiên, một điều ở Nhung nhiều khi khát khao tình yêu vợt quá giới hạn cho phép khi Nhung quá tự nhiên mạnh bạo ngang nhiên hẹn hò và ăn nằm cùng Nghĩa, mong mình có thai để hợp pháp thoát khỏi gia đình nhà chồng. Có những lúc nàng nghĩ suy về những việc làm bất chính và thậm chí một ngời con dâu với tấm bình phong “Tiết - Hạnh - Khả - Phong”, sự đoan trang, mẫu mực khuôn thớc của một nàng dâu thảo hiền cũng có lúc phải lên tiếng “con có quyền đi lấy chồng”. Tuy nhiên, đó chỉ là sự thức tỉnh bột phát trong giây lát chứ không mang lại một kết quả tốt đẹp cho Nhung. Kết cục, sự thức tỉnh ý thức cá nhân, về hạnh phúc tình yêu vừa đợc nhen nhóm trong Nhung đã nhanh chóng bị dập tắt.
ý thức của Nhung đã bị lễ giáo phong kiến chặn lại. Trong t tởng, nàng nhận thấy sự đèn nén của cái xã hội nhỏ quanh mình thật khốc liệt: “Dẫu sao có quyền hay không cũng thế thôi, vì nàng biết rằng mình vẫn có quyền bỏ đi lấy chồng, nhng còn có cái khác mạnh hơn ngăn cấm. Có quyền đi lấy chồng nhng nếu lấy chồng thì hoá ra một ngời mất hết hạnh phẩm, một ngời đi theo trai” [122]. Nàng bị cột chặt trong vị trí của một ngời con dâu hiếu thảo, đức hạnh, nết na, đợc mọi ngời hết sức ca tụng (và nhất là bà mẹ chồng). Bởi vậy, suốt cuộc đời của nàng, nàng phải sống trong tiếng thơm hão mà ngời ta hết lòng gắn kết cho nàng. Nhung biết điều đó là vô lí nhng Nhung đã không quyết liệt và cuộc đời của nàng đã bị khuôn theo hoàn cảnh đã định. Ngời đọc cũng hiểu cho Nhung, một ngời đàn bà goá khi còn quá trẻ, khi mà độ khát khao yêu đơng luôn bùng cháy trong ngời con gái bất hạnh ấy. Cái quan trọng là qua nhân vật Nhung, Khái Hng một lần nữa khẳng định con ngời ta sống trên đời không thể thiếu tình yêu thơng. Đã là con ngời thì không thể không yêu cho dù là goá bụa. Nhung luôn vơn tới đòi hỏi sự tự do và khát khao tình yêu tự do. Đó là một lý
do chính đáng của Nhung. Nếu Nhung không to tiếng đòi tự do, hạnh phúc riêng t thì hình ảnh nhân vật Nhung sẽ không có cá tính, không có gì nổi trội ngoài chuyện Nhung là ngời con dâu mẫu mực, nó sẽ trở nên nhợt nhạt và tác phẩm sẽ thiếu sức sống. Khái Hng đã làm một việc cần thiết và có ý nghĩa cổ vũ cho tự do, hạnh phúc của con ngời.
Hồng (Thoát ly) cũng mong muốn có một tình yêu, một tình yêu chân thành, trong sáng mà không phải là một tình yêu gạ bán hay ép buộc bởi mu mô lợi danh theo ý đồ của ngời dì ghẻ. Hồng vui vì mỗi lần đợc lên Hà Nội, đợc gặp ngời yêu nhng tình yêu đó là tình yêu bất hạnh vì những thủ đoạn thâm độc của ngời dì ghẻ. Cuối cùng, Hồng cũng đã đợc sống trong tình yêu tự do, dù tình yêu đó chỉ lớt qua thoáng chốc nhng nó đã thắp sáng cuộc đời đầy bóng đen của Hồng, làm cho Hồng cảm nhận đợc thế nào là ý nghĩa tình yêu trong cuộc đời ngắn ngủi của mình.
Mai (Nửa chừng xuân) kiên quyết bảo vệ hạnh phúc tình yêu tự do cũng nh bảo vệ nhân phẩm của mình đến cùng. Ngay từ đầu, nàng đã ý thức đợc là nàng không thể nhận tiền của Lộc vì nàng cho rằng “ngời ta thơng nên ngời ta cho”, thì đó là lòng tự trọng của Mai cho đến tận cuối tác phẩm khi Mai quyết định không trở về chung sống với Lộc.
Mai vốn là một cô gái thông minh, nhanh nhẹn và đợc hấp thụ một nền giáo dục nho học nên rất nhạy cảm với sự tự ý thức về mình. Yêu Lộc và đã có con với Lộc nhng khi đợc bà án hỏi cới về làm vợ lẽ cho Lộc thì Mai đã không ngần ngại nói thẳng vào mặt bà án là “nhà tôi không có mả lấy lẽ” [359]. Đó không chỉ là hành động phản kháng của Mai trớc thế lực phong kiến, với chế độ đa thê mà còn là sự ý thức đầy đủ về quyền bình đẳng trong tình yêu hôn nhân của ngời phụ nữ.
Nàng đã kiên quyết không làm vợ lẽ Hàn Thanh, dù hắn là một cự phú trong khi gia đình nàng đang sa sút, kiệt quệ, từ chối cả việc làm lẽ Lộc sau bao nhiêu năm âm thầm chờ đợi trong mỏi mòn. Với con ngời nh Mai, nàng thà ở
vậy nuôi con để sống một cuộc đời tự do, tự tại còn hơn là cuộc sống của kẻ nô lệ, sống cuộc sống của con sen nàng hầu. Điều đó thể hiện ở t tởng tự do đến cùng của Mai: “Làm cô thợng không bằng làm chị xã, chị bếp, chị bồi mà đợc một vợ một chồng, yêu mến nhau, khi vui có nhau, khi buồn có nhau, khi hoạn nạn có nhau” [216]. Trong tâm trạng rối bời khi Mai bị bà án buộc nàng phải rời khỏi Lộc, Mai vẫn trả lời bà án một cách không bối rối: “Bà lớn cứ yên lòng. Trong năm điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín bà lớn viện ra lúc nãy có hai điều tôi tôn trọng nhất là nhân và tín” [126]. Và nàng đã từ bỏ Lộc ra đi để sống cuộc đời riêng của mình.
Mai chung thuỷ với tình yêu của Lộc, sẵn sàng hy sinh tất cả cho tình yêu cao cả đó nhng nàng không thể chấp nhận cảnh “chồng chung vợ chạ” mà đánh mất đi sự tự do cũng nh lòng tự trọng. Cũng vì ý thức đợc mình mà Mai cự tuyệt tất cả. Mai cự tuyệt Minh (thầy thuốc) và Bạch Hải (hoạ sĩ) để một lòng yêu Lộc, chứng tỏ nàng đủ tỉnh táo để quyết định cuộc đời mình. Nàng cự tuyệt những ân huệ mà lẽ ra nàng có thể sống một cuộc đời sung sớng. Cái cần của Mai là danh dự, là tình thơng con ngời, nhân phẩm và lơng tri, là tình yêu tự do với cuộc sống hạnh phúc gia đình. Nàng đã chọn cho mình một cuộc sống đạm bạc bên ngời em trai và bên ngời con trai của mình.
ở một khía cạnh khác, Mai cũng là một ngời con gái khuôn thớc, biết đặt lý lẽ trên lễ nghi thông thờng và biết tự bảo vệ mình. Mai dẫu đã có con với Lộc, dẫu vẫn yêu Lộc tha thiết, dẫu đã đợc bà án năn nỉ cũng không muốn trở về sống chung với Lộc nữa vì một lẽ là Lộc đã có vợ khác. Bà án gọi Mai về chỉ vì Mai có đứa con trai kháu khỉnh và vợ Lộc thì sinh nở chẳng đậu. Nh vậy, có thể thấy thái độ của Mai là một khía cạnh chống chế độ đa thê và là một cách bảo vệ tình yêu lý tởng.
Tự do trong yêu đơng, không chịu khuất phục lễ giáo phong kiến mà cam phận “Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng”, kiên quyết tự lập để bảo vệ tình yêu lý
tởng mà có đợc tự do, đó là những gì ta thấy ở Mai. Mai đã từ chối về sống với Lộc cho dù Lộc đã hết lời van xin, điều đó càng thể hiện tình yêu của Mai là tình yêu gắn với lòng tự trọng, sự thuỷ chung trong tình yêu và cũng là sự tự do, tự nguyện trong tình yêu.
Quan niệm tình yêu tự do của Tuyết (Đời ma gió) lại là một khía cạnh khác. ở đó, tình yêu không tồn tại với t cách là tình yêu chân chính đích thực, trong sáng, cao thợng nh tình yêu ở trong các tiểu thuyết của của Tự lực văn
đoàn ở giai đoạn đầu. Quan niệm tình yêu ở đây đợc đẩy lên ở một mức độ cao
hơn về ý thức tự do với sự không bị ràng buộc bởi bất cứ nguyên tắc nào.
Tình yêu trong quan niệm của nhân vật Tuyết là một tình yêu không tình, không cảm, không bị ràng buộc bởi bất cứ một lễ nghi hay sự ép buộc nào, nó nằm ngoài quy luật chung. Tình yêu đối với Tuyết chỉ là sự đi tìm kiếm những cái mới lạ có sức cám dỗ trong những khoái cảm tạm bợ không bền vững. Sự tự do của Tuyết trong tình yêu là cuồng si trâng tráo, buông thả, có thể yêu nhiều ngời, có nhiều tình nhân, không nặng tình và không chung thuỷ. Tuyết yêu chỉ để mà yêu. Tình yêu đối với Tuyết nh trò giải trí vui thú thoả mãn trí tò mò theo bản năng, không tiến tới hôn nhân cũng nh hạnh phúc đôi lứa.
Nh vậy, tình yêu tự do, tự nguyện là một vấn đề đợc các nhà tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn quan tâm thể hiện. ở các mức độ khác nhau trong quan niệm
về tình yêu và hôn nhân gia đình, các nhà văn đã góp vào tiếng nói chung trong việc đề cao tự do trong tình yêu. Đó là tiếng nói đề cao cho sự giải phóng con ngời cá nhân và là một khía cạnh chống đối lại những tập tục về hôn nhân của lễ giáo phong kiến.