Cuộc sống hạnh phúc gia đình trong tình thơng yêu vợ chồng

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 74)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.2.Cuộc sống hạnh phúc gia đình trong tình thơng yêu vợ chồng

Khái Hng và Nhất Linh đều có những t tởng tiến bộ khi có ý định hớng tới một cuộc sống gia đình tốt đẹp hơn. Vì thế, các ông đã đa ra những cách biểu hiện mới về một cuộc sống hạnh phúc trong tình thơng yêu vợ chồng. ở đó, mọi sóng gió chỉ là những cơn gió nhẹ thoảng qua không đủ mạnh để làm lay động bức tờng thành hạnh phúc kiên cố. Vợt lên trên tất cả là sự thấu hiểu nhau, tình thơng yêu son sắt vợ chồng.

Liên và Minh (Gánh hàng hoa) là một cặp trai tài, gái sắc, có mối quan hệ thân thiết từ lúc hai ngời còn nhỏ. Lớn lên bên nhau thành vợ thành chồng nh ớc nguyện. Họ hết sức chăm lo hạnh phúc gia đình, họ có những ớc mơ giản dị của một gia đình bình lặng, chồng viết văn, vợ bán hoa, cuộc sống đạm bạc nhng có vợ có chồng với hạnh phúc êm ấm.

Tuy nhiên, trong cuộc sống gia đình, họ đã gặp những sóng gió tởng nh không thể vợt qua, tởng nh gia đình hạnh phúc đó tan rã vì một ham mê nhất thời của ngời chồng. Nhng không, vẫn còn một cô Liên nhẫn nại, thơng chồng, chịu thơng, chịu khó đến mức làm cho ngời ta phải thán phục. Những sóng gió đó chỉ là những đám mây đen tạm bợ che khuất một phía chân trời hắc ám mà thôi, sức nó không đủ lớn để làm thay đổi một tình yêu đã bắt rễ sâu trong lòng đôi vợ chồng trẻ. Những đám mây đen đó rồi cũng tan nhanh để nhờng chỗ cho những ánh hào quang mới. Hạnh phúc lại ngập tràn trong căn nhà nhỏ đầy hơng hoa. Tình yêu thơng chân thành, lòng vị tha và sự hy sinh cao cả đã đa họ sum họp bên nhau, một gia đình tràn ngập niềm vui, hạnh phúc nh những ớc mơ lãng mạn mà họ từng mong.

Cũng tiếp nối cảm hứng viết về tình yêu hạnh phúc gia đình, Khái Hng đã đa ra một hình ảnh chân thực về tình yêu, hạnh phúc đích thực trong cuộc sống, trong gia đình. Phụng, Nga và Bảo là ba cô con gái ông bà án Báo (Gia

đình). Phụng và Nga lấy chồng tri huyện, kẻ tham lam, ngời nhu nhợc, ham

chơi nên có tiếng mà không có hạnh phúc, Bảo lấy Hạc, chàng sinh viên bỏ học, đi làm đồn điền, cả hai bắt tay tạo dựng cuộc sống mới, làm công tác xã hội, sống giản dị, hoà đồng, tìm đợc niềm vui, hạnh phúc bên những ngời thân quen sống quanh mình.

Giữa tình trạng tan vỡ kéo theo là sự xấu xa giữa các gia đình thuộc mô hình phong kiến cũ. Trong gia đình của khái Hng đã xuất hiện một mô hình kiểu mới mà hai vợ chồng Hạc - Bảo đang xây dựng. Họ quyết tâm xây dựng một kiểu gia đình mới lấy việc chăm lo hạnh phúc cho ngời nông dân nghèo

làm hạnh phúc của mình. Họ bỏ kinh thành, bỏ miền trung du cho lập đồn điền không phải để bọc lột ngời nghèo mà ngợc lại. Họ mở mang dân c, đờng xá, tr- ờng học, y tế... với mong muốn thể hiện ớc mơ cải thiện cuộc sống của ngời dân quê.

Khái Hng đã có một mô hình kiểu mới, kiểu mô hình gia đình mới này so với thực tế khắc nghiệt ở Việt Nam lúc bấy giờ dờng nh không thể có và thiếu sơ sở để thực hiện. Những ý tởng cải cách đó chỉ là những ớc mơ thật đẹp đẽ nhng không viển vông của tác giả. Chính nó là tiền đề đầu tiên cho sự xuất hiện nhiều mô hình gia đình nh thế trong văn học sau này.

Tiểu kết

Chủ đề về tình yêu và gia đình là một cảm hứng xuyên suốt trong sáng tác của các nhà văn Tự lực văn đoàn. Trên một góc nhìn mới mẻ, các nhà văn đã thể hiện lên trang viết của mình những quan niệm về cái mới - cũ trong giai đoạn phân tranh, quan niệm về giải phóng con ngời cá nhân, đấu tranh cho tình yêu hôn nhân tự do và hạnh phúc gia đình.

Các tác giả đã tin vào sự toàn thắng của cái mới, cái tiến bộ đa đến cho con ngời ta một cuộc sống tự do ngoài lễ giáo cũ. Bằng chứng là họ đã xây dựng một tập thể nhân vật “thế hệ trẻ” có nếp sống Âu hoá trong xung đột với luân th- ờng đạo lý phong kiến, đại diện là “thế hệ già” quá bảo thủ và đầy quyền uy. Trong cuộc giao tranh đó, sự thắng thế có phần ngã ngũ. Cái tôi cá nhân đã đợc khẳng định, chủ động trong địa hạt tình yêu hôn nhân và gia đình.

Quan niệm về tình yêu và hạnh phúc gia đình có khi đợc các nhà văn đẩy lên đến mức cực đoan. Lấy cái tôi cá nhân làm trung tâm cho mọi hành động, cá tính con ngời đợc thể hiện ở mức cao nhất, mọi chuẩn mực đạo đức truyền thống, trật tự xã hội bị đảo lộn. Oai quyền của Nho - Khổng dờng nh bị nghiêng ngả trớc những cơn chấn động bởi những t tởng mới thâm nhập từ phơng Tây.

Các tác giả Tự lực văn đoàn đã tái hiện lại bức tranh hiện thực gia đình phong kiến Việt Nam với sự đổi thay mạnh mẽ từ những năm 1930 của thế kỷ

trớc. Chế độ đại gia đình với những nhợc điểm của nó giờ đây cần phải lên án, xoá bỏ, cần phải thay thế bằng một mô hình gia đình khác. Một mô hình gia đình mới với sự tôn trọng cá nhân, xây dựng hạnh phúc bằng tình yêu đôi lứa. Các nhà tiểu thuyết đã thành công khi thể hiện vấn đề tình yêu và gia đình trên phơng diện con ngời cá nhân xung đột với gia đình truyền thống, giải phóng con ngời ra khỏi những quan niệm khắt khe của lễ giáo phong kiến. Đa lại cho con ngời (nhất là ngời phụ nữ) một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Chơng 3

Những đặc điểm nổi bật về Nghệ thuật thể hiện vấn đề tình yêu và gia đình trong

tiểu thuyết tự lực văn đoàn 3.1. Hình thức tiểu thuyết luận đề

3.1.1. Khái niệm tiểu thuyết luận đề

Xung quanh vấn đề tiểu thuyết luận đề hiện vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo quan niệm của Nhất Linh, tiểu thuyết luận đề là: “Viết luận đề tiểu thuyết nghĩa là viết tiểu thuyết để nêu lên một lý thuyết, để tán dơng tuyên truyền một cái gì đó mà tác giả cho là đẹp, để đả đảo một cái gì mà tác giả cho là xấu xa”. (Dẫn theo “Viết và đọc tiểu thuyết”, Nxb Đời nay, Sài Gòn, 1961).

Các tác giả trong cuốn “Tiểu thuyết Việt Nam thế kỷ XX” cũng cho rằng: “Theo chúng tôi, tiểu thuyết luận đề là những tác phẩm đợc viết ra nhằm khẳng định một luận đề dờng nh có sẵn một ý đồ t tởng về triết lý nhân sinh. Toàn bộ tác phẩm tập trung định hớng vào luận đề từ cốt truyện, nhân vật cho đến các chi tiết” [27, 141].

3.1.2. Luận đề trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Luận đề trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn luôn có tính xã hội sâu sắc. Những mẩu chuyện nhỏ diễn ra trong một gia đình phong kiến, những xung đột khốc liệt do sự không hoà hợp giữa hai dòng chảy văn hoá Đông - Tây vào buổi giao thời thực chất là bối cảnh của xã hội phong kiến Việt Nam thu nhỏ khi đã vào buổi vãn chiều xế bóng. Đó là một xã hội mục nát đang trợt dài trên con đ- ờng tự diệt vong. Xã hội đó đã biến lễ giáo thành những sợi dây xích xiết chặt và giam hãm con ngời ta trong đêm trờng nô lệ của những tập tục hủ lậu.

Khi nói đến luận đề trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, chúng ta tạm hiểu đó nh là một bản tuyên ngôn về nhân quyền, về sự đấu tranh giải phóng con ng- ời cá nhân ra khỏi sự kìm kẹp của lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến,

bênh vực và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ đem lại tự do cá nhân cho con ngời (nhất là ngời phụ nữ).

Luận đề trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập tới nhiều vấn đề trong đời sống thời bây giờ nh: luận đề về tình yêu, hôn nhân tự do, luận đề đấu tranh giải phóng cá nhân ra khỏi đại gia đình phong kiến, cảnh mẹ chồng - nàng dâu, mẹ ghẻ - con chồng, nhng chung quy lại là luận đề về cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ mà cái mới có phần thắng thế.

Luận đề trong tiểu thuyết Gia đình (Khái Hng): “Phải dứt khoát đoạn tuyệt với lối sống gia đình phong kiến. Ngời thanh niên trí thức tây học trong cái gia đình hủ lậu ấy nếu không đi vào con đờng làm quan bẩn thỉu nh Huyện Viết, thì cũng không thể nh anh chàng An nhu nhợc, đầu hàng sức ép của ngời vợ thèm khát cái danh “bà huyện ” một cách bệnh hoạn, để đến nỗi cuộc sống mất hết sinh thú, ý nghĩa mà cũng nh Hạc - bắt tay vào cải cách nông thôn, đóng vai ông chủ đồn điền làm từ thiện chăm lo hạnh phúc cho tá điền” [82, 530].

Khái Hng đã viết Gia đình theo kiểu tiểu thuyết luận đề. Luận đề là hình thức phổ biến trong tiểu thuyết của Nhất Linh. Khái Hng thờng ít sử dụng luận đề. Các vấn đề ông đặt ra trong tác phẩm đợc biểu hiện qua hình thức sinh động của con ngời và cảnh ngộ. “Trong Nửa chừng xuân, thực chất đó là vấn đề đấu tranh giữa cái mới - cũ, đấu tranh giữa hai thế hệ, hai t tởng trái ngợc nhau trong gia đình phong kiến. Với Gia đình, luận đề đặt ra không sát đúng càng làm cho t tởng và chủ đề của tác phẩm chới với, không có cơ sở xã hội vững chắc. Nhìn vào cấu tạo chung của toàn bộ tác phẩm thì Gia đình còn thiếu chất sống thực, cấu tạo tác phẩm có chỗ cha chặt chẽ, nhất quán. Chủ nghĩa cải lơng t sản nh một đơn thuốc ngây ngô không góp phần trị đợc căn bệnh xã hội mà đẩy cốt truyện và nhân vật vào hớng phát triển xa lạ” [31. 229].

Luận đề Lạnh lùng (Nhất Linh): “Sự giải phóng cho ngời phụ nữ. Tác giả không lập hồ sơ toàn diện về tội ác của lễ giáo phong tục phong kiến mà đi

vào một vấn đề khá tế nhị, phức tạp, vấn đề hạnh phúc lứa đôi của ngời đàn bà goá. Quan điểm của Nhất Linh rất dứt khoát: Bênh vực quyền đợc yêu, đợc sống hạnh phúc lứa đôi của họ, lên án quan niệm phong kiến cổ hủ, chà đạp quyền sống con ngời, bắt ngời phụ nữ phải chôn vùi tuổi xuân trong chuỗi ngày lạnh lùng”.

Luận đề Đoạn tuyệt (Nhất Linh): “Vấn đề xung đột giữa mới và cũ, cái mới không phải là hiện tợng cá biệt của một cá nhân nào mà có một hiện tợng xã hội tích cực, một thế hệ đang lên, tiến bộ chống lại cái cũ. Cái cũ mang tính tàn d của t tởng và đạo lý phong kiến tồn tại trong những gia đình quyền thế. Cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ không đơn giản mà phức tạp, căng thẳng đẩy đến cao điểm và cái mới đã thắng thế” [31. 247]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỗ Đức Hiểu cũng cho rằng: “Đoạn tuyệt của Nhất Linh cũng là một tiểu thuyết luận đề - Luận đề xung đột mới - cũ, cái tây học, cái tập tục cũ, luận đề giải phóng cá nhân khỏi đại gia đình phong kiến. Nó đợc bộc lộ trực tiếp nhiều lần, dới nhiều dạng, không che giấu, qua suy nghĩ của nhân vật, qua đối thoại của tâm tình, qua những xô xát trong gia đình, nhất là qua Toà án và nằm ngay trong cấu trúc tiểu thuyết (bố trí nhân vật, với không gian của tình bạn và tình yêu, đối lập với không gian u ám của gia đình” [35, 216].

Luận đề Nửa chừng xuân (Khái Hng): “Một cuộc tuyên chiến mạnh mẽ vào lễ giáo phong tục phong kiến chà đạp tình yêu, hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh mối xung đột “mới - cũ” đang trở nên gay gắt lan rộng trong đời sống thành thị khi đó. Lực lợng cũ đợc tập trung ở nhân vật bàn án, một mệnh phụ “ở ăn thì nết cũng hay, nói điều ràng buộc thì tay cũng già”. Đây không phải là một chân dung biếm hoạ đểu giả mà là một hình tợng chân thực, cho thấy chính những quan niệm, lề thói phong kiến cũ đã giết chết lơng tri ở ngời đàn bà quý tộc này, khiến bà trở thành độc ác, thủ đoạn hèn hạ, một “hung thần” phá hoại hạnh phúc tuổi trẻ” [31, 528].

Luận đề Thoát ly (Khái Hng): “Một câu chuyện có d vị xót xa cảnh dì ghẻ con chồng trong gia đình có thật, là nơi miệng hùm nọc rắn ghê sợ đối với nạn nhân của nó. Hồng, nạn nhân ở đây lại là một thiếu nữ thuộc lớp “gái mới” nên bi kịch của cô càng đau đớn bội phần. Hồng khao khát một cuộc đời tự do, một tình yêu chân thật, điều này cô có lúc gắng với tới nhng với ngời dì ghẻ nanh ác, nham hiểm cô đã bất lực và gục ngã. Cái chết tủi cực của ngời con gái ngây thơ, hiền dịu, thiết tha đợc sống mà phải chết, tác phẩm đã đanh thép kết án chế độ đại gia đình phong kiến hủ lậu, bất nhân” [31, 531].

Luận đề Thừa tự (Khái Hng): “Câu chuyện có sắc thái hài kịch trong đại gia đình. Mối quan hệ dì ghẻ con chồng trong gia đình ông án ở đây thật mỉa mai. Mấy anh em ruột tởng yêu thơng đùm bọc nhau, cùng chung mối khinh ghét đối với bà Ba, ngời dì ghẻ keo kiệt, cái thớ lợ mà họ hầu nh tuyệt giao từ ngày ông án chết, vậy mà chỉ cái “mồi” thừa tự mà trở nên nghi kỵ, thù ghét nhau. Kỳ thực, đó chỉ là một thủ đoạn của bà Ba nhằm chia rẽ, mua chuộc đám con chồng, nhằm tiêu diệt sức chống đối của họ. Chế độ đại gia đình vốn nó đã vô lý, thối nát lại thêm sức mạnh của đồng tiền chi phối, càng bày ra lắm cảnh bi hài cời dở, khóc dở” [31, 530].

Đời ma gió là thể hiện con ngời cá nhân cự đoan tuyên chiến với lễ giáo

phong kiến với triết lý của sự hởng lạc, buông thả “vô trách nhiệm” trong tình yêu và quan hệ gia đình.

Tóm lại, luận đề trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phản ánh những những vấn đề mang tính thời sự vào thời điểm đó nên có ý nghĩa lịch sử nhất định. Vì thế, nó đã nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình từ phía độc giả, nhất là tầng lớp thanh niên trí thức tiểu t sản thành thị.

3.2. Nghệ thuật tổ chức xung đột

Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khắc hoạ thành công sự đối lập giữa cái mới - cũ, cái tân tiến - cái thủ cựu, không phải chỉ là những mâu thuẫn về đạo lý giữa các thế hệ trong gia đình theo kiểu cha mẹ, con cái; mẹ chồng, nàng dâu; mẹ ghẻ, con chồng mà thực chất là sự đối lập giữa hai t… tởng và đạo lý giữa lớp ngời mới và những nhân vật bảo thủ khắc nghiệt. Lực lợng bảo thủ gồm những ngời nh mẹ chồng, mẹ ghẻ là những kẻ xấu xa, nham hiểm và khắc… nghiệt. Họ đợc gọi tên theo chức tớc của chồng nh bà Phán, bà án, bà Tuần, bà Phủ Họ là những kẻ cậy quyền, cậy thế, hách dịch, nhẫn tâm, mở miệng là… nói chuyện đạo đức lễ nghĩa, gia giáo, gia phong nhng trong lòng chứa đầy mu mô, thủ đoạn. Họ sử dụng mọi mánh khoé xảo quyệt để áp chế và duy trì vị thế của mình trong gia đình.

Qua ngòi bút của các nhà văn Tự lực văn đoàn, ngời đọc thấy rõ bộ mặt của những ngời đàn bà quyền quý trong các gia đình phong kiến: độc đoán, ác nghiệt nh bà Phán Lợi trong Đoạn tuyệt, khôn khéo, ranh mãnh, quỷ quyệt nh bà án trong Lạnh lùng, trong Gia đình; nham hiểm nh dì ghẻ của Hồng trong

Thoát ly hay bà án trong Thừa tự; toan tính “đào mỏ”, bám vào dâu chứ

không phải lấy vợ, kén dâu nh cử Phan, bà Huyện trong Thừa tự… Ngợc lại, những con ngời mới là những con ngời đẹp ngời đẹp nết. Họ là Lan, Hồng, Mai,

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 74)