Hạnh phúc gia đình gắn liền với sự chung thuỷ, lòng hy sinh

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 65 - 68)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.3.Hạnh phúc gia đình gắn liền với sự chung thuỷ, lòng hy sinh

Trong cuộc sống gia đình, lòng thuỷ chung son sắt, sự hy sinh cao cả cho những ngời thân trong cùng một gia đình là yếu tố không thể thiếu để gắn kết các thành viên trong một khối thống nhất gia đình. Biết hy sinh cho nhau để giữ lấy hạnh phúc gia đình, hình ảnh những ngời phụ nữ tần tảo chịu thơng, chị khó làm cho ta thêm một lần nữa phải khâm phục và yêu mến họ.

Nếu ở Lan (Hồn bớm mơ tiên), ta bắt gặp một ngời con gái mộ đạo Phật phải hy sinh ái tình, chuyện riêng t để giữ một lòng hớng tới cõi Phật thì ở Liên

(Gánh hàng hoa) của Khái Hng - Nhất Linh, ta bắt gặp một cô gái trẻ đẹp, ngây

thơ, yêu chồng, nhu mì, nhẫn nại và đặc biệt là tấm lòng cao thợng vị tha, biết hy sinh vì tình yêu và hạnh phúc gia đình của cô. Nhân vật này đã hội tụ đủ những đức tính tốt đẹp, thánh thiện của ngời con gái Việt Nam truyền thống với những dáng vẻ yêu kiều thiết tha nhất. Từ đầu tác phẩm cho đến cuối tác phẩm, chúng ta chỉ thấy một cô Liên nhẫn nại, hy sinh và luôn làm vui lòng ngời khác, sống cho ngời khác nhiều hơn là sống cho mình.

Không có gì chua chát, đáng thơng hơn, cao thợng hơn khi Minh bị tàn tật thành ra gắt gỏng, ngờ vợ, ngờ bạn, nghi kị tấm lòng chân thật của nàng mà nàng vẫn điềm nhiên vui vẻ để an ủi chồng, để lôi kéo chồng ra khỏi ra khỏi những suy nghĩ ám ảnh đen tối, những ý tởng buồn chán: “Liên cố tìm lời để an ủi chồng. Lời an ủi ấy những khi ngồi một mình, Liên thờng nhẩm đi, nhẩm lại trong trí để lúc nói với chồng đợc âu yếm, thân mật vì nàng biết rằng không có

sự gì cần cho ngời khổ sở bằng những lời dịu dàng, thành thực của một ngời thân yêu” [87]. Khi Minh khỏi bệnh, Minh bỏ nàng ra đi với một gái giang hồ. Nàng đã tận mắt chứng kiến cảnh đau lòng đó nhng nàng không ghét bỏ chồng mà còn tìm cách để lái lại lòng yêu của chồng. Bởi thế, nghe lời Văn, nàng đã chịu ăn vận theo lối tân thời thành thị, nàng đã chịu đánh phấn tô son, dẫu cách trang điểm loè loẹt ấy trái hẳn tính chất phác của một cô gái quê mùa nh nàng. Nhng khi nghiệm ra rằng càng ngăn cản, Minh lại càng quá quắt, say thú vui uỷ mị, quen tính yêu phóng đãng, không đoái tởng đến nàng nữa. Lúc nàng thấy chồng mê gái quá, mê gái đến nỗi không có thì giờ để viết văn, thì nàng tỏ ra một tâm hồn quả cảm, biết khinh những cái nhỏ nhen hèn hạ: “Không cần!” nàng bảo thế rồi vứt bỏ bộ y phục sặc sỡ, nàng nghiễm nhiên sống lại đời vô t, đạm bạc của cô hàng hoa độ trớc, quàng gánh đi với chị em thủa xa. Có ngời hỏi thăm chồng nàng, thì nàng trả lời một cách chua chát: “Chị tính đỗ mà làm gì? giỏi mà làm gì? anh chị nh thế có phải hơn không, chồng làm vờn, vợ bán hoa, vợ chồng cùng làm một nghề bao giờ cũng hơn chị ạ” [138]. Đó là mong - ớc hết sức giản dị của một ngời con gái tha thiết với tình yêu gia đình, biết đặt tình yêu trên những dục vọng thờng tình. Và nàng cũng chỉ biết đối phó lại những sự quá quắt của chồng bằng tấm lòng nhẫn nại nh số đông đàn bà An Nam, cái nết phục tòng đã ăn sâu vào tuỷ, vào não họ. Nó nh cái sự nghiệp thiêng liêng mà tập quán đã truyền lại từ thời thợng cổ.

Trơng Chính đã có những nhận xét rất hay và đầy đủ về nhân vật Liên: “Với những cử chỉ nhanh nhẩu, có duyên, vui vẻ, với những lời nói thông minh, hoạt bát: hơn một lần, Liên làm cho ta yêu nàng, xao xuyến vì nàng, Liên làm cho ta nhớ lại bao cô gái quê cũng giản dị, cũng ngây thơ, cũng yêu chồng, yêu tha thiết, yêu nồng nàn (tuy tình yêu ấy lặng lẽ kín đáo) đã hy sinh những ngày trong sáng của thời xuân cho một ngời chồng bội bạc và những âm thầm đau đớn một mình không hề than vãn, oán trách. Thật cả một thảm sử thơng tâm, đầy lệ” [76.137].

Ta còn bắt gặp ở Mai (Nửa chừng xuân) là một ngời con gái xinh đẹp, giàu đức hy sinh và đặc biệt là chung thuỷ, từ chối mọi cám dỗ, giàu sang để giữ trọn tình với ngời mình yêu. Khi cha chết, bỏ Mai và Huy, hai linh hồn yếu ớt trong sự túng bấn, giữa cuộc đời phức tạp và giả dối không nơi nơng tựa, nh- ng vì sẵn tính vui vẻ trong lòng và ảnh hởng chí phấn đấu từ ngời cha, Mai quyết hy sinh hạnh phúc ái tình của mình để gây dựng hạnh phúc cho em: “Quí hồ em Huy có tiền ăn học” [181]. Tình huống Mai gặp Lộc trên chuyến tàu cũng là một chuyện ngẫu nhiên mà lại nh có dụng ý sắp đặt vì từ đây, cuộc đời Mai rẽ sang bớc ngoặt khác. Mai lấy Lộc vì yêu Lộc cũng có, nhng lấy Lộc, nàng đã tìm đợc dịp để trả ơn một cách xứng đáng ngời đã giúp em nàng ăn học, tránh cho nàng khỏi sự hà hiếp của lão già Hàn Thanh dâm đãng.

Dù vậy, tình yêu giữa Mai và Lộc không đi tới đợc hôn nhân bởi sự cản trở quyết liệt từ bà Phán, mẹ Lộc. Khi đối diện với bà án, bị nhiếc móc, nàng quả quyết dứt bỏ tình yêu với Lộc ra đi vì hạnh phúc và tơng lai của Lộc. Bớc chân vào cuộc đời đày đoạ phong sơng, nàng vẫn hăng hái, vẫn vui vẻ vì nàng còn giữ đợc cạnh nàng một ngời để yêu thơng, để an ủi trong khi chán nản. Nàng từng nói: “Những ngời có lòng cao thợng, biết hy sinh thì không đợc phép cho mình là khổ” [295]. Tất cả những hành vi của Mai chỉ do một ý định gây t- ơng lai hạnh phúc cho em nàng dẫu cho phải phí bỏ cuộc đời này, nàng cũng chấp nhận. Trơng Chính trong cuốn “Văn chơng Tự lực văn đoàn” (tập 2) đã

nhận xét về Mai: “Sự hy sinh ấy dới ngòi bút của Khái Hng không quái gở. Hy sinh của Mai là một lòng hy sinh lặng lẽ, không ồn ào, nhẹ nhàng, êm dịu”.

Tự do trong tình yêu, không chịu khuất phục lễ giáo phong kiến mà cam phận “chồng chung vợ chạ”, sống tự do, tự lập để bảo vệ tình yêu lý tởng, cho dù Mai kiên quyết không tái hợp cùng Lộc. Mai khớc từ tất cả những cám dỗ, những lời cầu hôn để một lòng giữ lại đợc tiết sạch giá trong với Lộc, trọn đời giữ mãi tấm chân tình cũng nh tình yêu đối với Lộc. ái tình đó thật bền chặt, nó nh ăn sâu vào tâm khảm của Mai rồi. Tấm chân tình và sự hy sinh đó của Mai

đã có lúc làm cho bà án, ngời trực tiếp gây ra đau khổ cho Mai cũng phải thừa nhận: “Rồi bà khen ngợi Mai, lấy làm khâm phục lòng hy sinh của Mai, lòng nhẫn nại của Mai, lòng trinh tiết cao thợng của Mai: Bao lâu sống trong cảnh lầm than mà vẫn giữ đợc trong nh ngọc, trắng nh ngà. Bà ví Mai với cây sen mọc trong bùn mà không nhiễm mùi bùn” [357]. Những phẩm chất tốt đẹp đó là những gì ta thấy ở Mai. Mai kết hợp đợc những nét đẹp truyền thống với chất tân tiến của ngời phụ nữ mới. Nhân vật Mai trong nề nếp và những nguyên tắc đạo lý cổ truyền dân tộc. Tính cách của Mai không đối lập với đạo đức cũ nhng Mai lại có đủ những đặc tính của ngời con gái có những t tởng tiến bộ về cuộc sống mới. Hy sinh mà không than vãn, một lòng thuỷ chung thủ tiết tấm lòng trinh bạch với ngời mình yêu: “Ngày xa vì thân mẫu anh, em đã hy sinh gia đình hạnh phúc, ngày nay vì anh, vì trách nhiệm của anh, vì thanh danh của anh, em hy sinh đợc một sự to trùm vũ trụ: Sự ấy là ái tình” [382].

Lòng hy sinh vì ngời khác là hình ảnh ta thờng bắt gặp trong các sáng tác của Khái Hng. Những ngời phụ nữ thuỷ chung, sự hy sinh của họ thật âm thầm lặng lẽ để xây đắp một cuộc sống gia đình yên ấm hạnh phúc. Đó cũng là điều cần thiết của mỗi ngời phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống gia đình mà tác giả muốn nói.

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 65 - 68)