Hạnh phúc gia đình gắn với tự do cá nhân, chống lại lễ giáo phong kiến

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 52 - 61)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Hạnh phúc gia đình gắn với tự do cá nhân, chống lại lễ giáo phong kiến

những chuẩn mực truyền thống đã lỗi thời. Cái chết của Tuyết là kết quả của một quá trình tha hoá về thể xác lẫn tâm hồn. Tuyết không thể sống mãi với cuộc sống giang hồ. Cái chết của nhân vật Tuyết cũng là một lời tố cáo đanh thép chế độ phong kiến suy tàn, thối nát đã đẩy ngời phụ nữ vào đờng cùng ngõ hẻm của sự tồn tại. Tất cả suy cho cùng nguyên nhân trực tiếp đều từ chế độ gia đình xa cũ mà ra. Tuyết là sản phẩm của một chế độ mà nh Trơng Chính đã nhận xét trong cuốn “Văn chơng Tự lực văn đoàn”, (Tập 2): “Lỗi ở gia đình. Gia đình bắt nàng lấy một ngời chồng u mê, dốt nát, gia đình lại bắt nàng sống trong khuôn khổ, chật hẹp của nó. Một ngời can đảm nh Loan thì Loan đạp đổ gia đình cũ, một ngời hèn nhát nh Nhung phải chịu sống một đời lạnh lùng, tẻ ngắt. Còn một ngời nh nàng, lãng mạn, liều lĩnh, hiên ngang, thì ngày nay, càng phải chịu những nỗi éo le của cuộc đời ma gió”.

Tóm lại, xây dựng nhân vật mang t tởng thực dụng, hởng lạc, các tác giả

Tự lực văn đoàn đã nêu lên luận đề là ca ngợi cuộc sống hởng lạc, lấy lạc thú ở

đời làm mục đích sống, thể hiện lối sống buông thả, vô trách nhiệm. Khái Hng và Nhất Linh đã có những thành công nhất định khi xây dựng nhân vật mang quan niệm về tình yêu nh vậy.

2.2. Quan niệm về hôn nhân và hạnh phúc gia đình

2.2.1. Hạnh phúc gia đình gắn với tự do cá nhân, chống lại lễ giáo phong kiến phong kiến

Đến giai đoạn văn học 1930 - 1945, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã thực hiện một quan niệm về con ngời cá nhân, mạnh mẽ khẳng định con ngời cá nhân trong xung đột gia đình truyền thống với những khát vọng tìm lối thoát

trong tình yêu, trong thế giới nội tâm, thế giới tinh thần, thậm chí muốn thoát ly mọi quan hệ xã hội để thoả mãn với cuộc sống tự do. Nhân vật thờng là những cô gái, chàng trai mới ra đời trong những gia đình bảo thủ. Họ đã không đầu hàng mà kiên quyết đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc của mình.

Ngời đầu tiên phải nhắc đến là Mai (Nửa chừng xuân), là một ngời con gái hội tụ tất cả vẻ đẹp thể chất, tâm hồn gần gũi của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống. ở Mai sự tự ý thức về mình, về thân phận mình rất rõ ràng. Cũng chính vì vậy mà sự thức tỉnh trong con ngời Mai đợc bộc lộ rất sớm. Từ đầu cho đến cuối tác phẩm, ngời đọc thấy một cô Mai luôn luôn cao thợng, bản lĩnh vững vàng cho dù có bị đẩy vào hoàn cảnh khó khăn khốn cùng.

Mai kiên quyết bảo vệ hạnh phúc tình yêu cũng nh bảo vệ nhân phẩm của mình đến cùng. Nàng vốn là một cô gái thông minh, nhanh nhẹn và đợc hấp thụ một nền giáo dục nho học từ ngời cha, từ truyền thống gia đình nên rất nhạy cảm với sự thức tỉnh của bản thân. Cuộc sống của hai chị em Mai có nhiều khó khăn kể từ khi cha qua đời nhng Mai đã tự mình gây dựng một cuộc sống mới, một suộc sống tự do không phiền nhiễu đến ai. Mai yêu Lộc và đã có con với Lộc nhng khi đợc bà án hỏi cới về làm vợ lẽ cho Lộc thì Mai đã không ngần ngại nói thẳng vào mặt bà án là “Nhà tôi không có mả lấy lẽ” [359]. Đó không chỉ là hành động phản kháng của Mai trớc ngời đại diện cho thế lực phong kiến mà còn là sự ý thức đầy đủ về quyền bình đẳng trong hôn nhân của ngời phụ nữ.

Nàng đã kiên quyết cự tuyệt không làm vợ lẽ Hàn Thanh, dù hắn là một cự phú trong khi gia đình nàng đang sa sút, kiệt quệ. Mai cự tuyệt Minh (thầy thuốc), Bạch Hải (hoạ sĩ) trong khi cuộc sống của nàng sa cơ lỡ vận, cô đơn nhất để giữ trọn một lòng yêu Lộc, chứng tỏ nàng đủ tỉnh táo để quyết định cuộc đời mình. Nàng cự tuyệt tất cả những ân huệ mà lẽ ra nàng có thể sống một cuộc đời sung sớng trong nhung lụa. Cái cần của Mai là danh dự, là nhân phẩm, sự thanh cao của tâm hồn, là tình yêu thơng, là cuộc sống hạnh phúc êm

ấm gia đình một vợ một chồng chứ không phải ở số tiền bạc trăm bạc vạn kia hay một sự thơng hại nào đó. Nàng đã chọn cho mình một cuộc sống đạm bạc bên ngời em trai và bên ngời con trai của mình, một cuộc sống bình lặng mà hạnh phúc nh nàng mong ớc.

Với con ngời đầy lòng tự trọng nh Mai, nàng thà ở vậy nuôi con để sống đúng nghĩa với cuộc sống “CON NGƯờI” còn hơn là cuộc sống của kẻ nô lệ, sống cuộc sống của con sen nàng hầu. Thậm chí, Mai từ chối cả việc làm vợ lẽ Lộc sau bao nhiêu năm âm thầm chờ đợi và hy vọng. Điều đó thể hiện ở lời phát biểu của nàng: “Làm cô thợng không bằng làm chị xã, chị bếp, chị bồi mà đợc một vợ một chồng, yêu mến nhau, khi vui có nhau, khi buồn có nhau, khi hoạn nạn có nhau” [216]. Vì vậy, có thể xem Nửa chừng xuân là cuộc tiến công vào lễ giáo phong kiến, khẳng định quyền tự do hôn nhân, gia đình hạnh phúc của lớp thanh niên trí thức đang đợc phát triển về quyền sống và ý thức cá nhân.

Nhất Linh ca ngợi tình yêu của lứa đôi, chủ trơng giải phóng ngời phụ nữ ra khỏi gia đình phong kiến nh Đoạn tuyệt, giải phóng họ ra khỏi những quan niệm trinh tiết hẹp hòi của lễ giáo nh Lạnh lùng, giải phóng ngời phụ nữ ra

khỏi sự ghen ghét của mẹ ghẻ nh Thoát ly…

Sự cự tuyệt của Mai có phần nhẹ nhàng, ít nhiều có nhận phần thiệt thòi về mình. ở một mức độ cao hơn và dứt khoát, Loan (Đoạn tuyệt), một ngời đàn bà đáng thơng bị chế độ gia đình xa cũ vùi dập tan nát cả một đời thanh xuân. Nàng là nạn nhân của ý thức hệ bảo thủ, cổ truyền. Giáo lý của đạo nho đã bị lợi dụng biến thành một chế độ hà khắc đày đoạ ngời phụ nữ. Cuộc đời Loan là một tấm thảm kịch do chế độ đại gia đình phong kiến tạo ra. Ngời mình yêu thì không đợc lấy chỉ vì lời hứa hôn xa kia giữa hai gia đình, hay đúng hơn là Loan bị bán đi với giá ba nghìn bạc mà cha mẹ đẻ của nàng đã vay gia đình bà Phán từ trớc.

Loan không chỉ thể hiện bằng lời nói mạnh mẽ mà còn thể hiện bằng những hành động quyết liệt, khẳng khái đến dứt khoát không do dự. Dù bị ép

lấy Thân, một ngời mà nàng không có một chút tình cảm, Loan đã công khai thách thức với lễ nghi cổ hủ phong kiến của gia đình nhà chồng. Trong buổi lễ tơ hồng, Loan thản nhiên “ngồi ngang hàng với Thân”, khi bớc vào cửa nhà chồng, đáng lẽ phải bớc qua cái hoả lò thì Loan lại “vờ nh cố ý lấy chân đạp đổ cái hoả lò” [206]. Loan luôn thấy mình bình đẳng trớc tất cả mọi ngời. Nàng nói với Thân: “Tôi, tôi chỉ biết cậu là chồng, còn đối với ngời khác, vì nể cậu mà tôi chịu nhịn. Nhng một ngày kia, ngời ta làm cho tôi không thể nhịn đợc nữa, chắc sẽ có nhiều chuyện lôi thôi” [214]. Kể cả khi đứng trớc toà, Loan cũng đã công khai nói với tất cả chị em phụ nữ: “Tôi nói cốt để chị em gái mới đến đây biết rằng nếu các chị em muốn hởng hạnh phúc với chồng con thì điều trớc nhất, các chị em phải tìm cách sống một đời riêng, tự lập, tránh sự chung đụng với bố mẹ, họ hàng nhà chồng, nhất là quyền hạn của cha mẹ chồng thì mới mong gia đình đợc hoà thuận” [312].

Là ngời có học thức, chịu ảnh hởng của nề nếp gia đình theo giáo dục Khổng - Mạnh, lại cũng chịu ảnh hởng của quan niệm triết lý phơng Tây nên Loan có cách suy nghĩ độc lập trên nhiều vấn đề gia đình và xã hội. Trong mạch suy nghĩ của Loan phản ánh sự đổi thay của ngời phụ nữ, hoặc trong cảnh đời cũ yên thân, hoặc tìm đến cuộc sống thoáng đạt khác thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp kìm kẹp con ngời ta một cách quá đáng. Loan đã từng nói một cách đầy bức xúc với Thảo, bạn nàng: “Mẹ chồng ác thì đi chỗ mà ở, chồng ghét thì lại càng nên đi lắm. Khổ là vì cứ tởng mình là thân con gái thì phải lấy gia đình chồng làm gia đình mình, nếu mất gia đình ấy thì đời mình bỏ đi. Sao lại thế đợc. Mình sống, muốn sống thì không thể một mình mình sống đợc sao, nếu cái gia đình kia không cho mình đợc sung sớng, sao đàn ông bỏ vợ này lấy vợ khác lại là sự thờng” [150].

Tính chất xung đột cũng là bớc khởi phát đầu tiên của sự giải phóng cho tự do cá nhân chống lại lễ giáo phong kiến trớc những hủ tục lạc hậu. ở Đoạn tuyệt, đoạn văn quyết liệt nhất, xung đột lên đến đỉnh điểm khi Loan cảm thấy

“phẩm giá mình không bằng phẩm giá con vật”. Loan bắt đầu nhận ra “bấy lâu nay nàng đã hèn nhát sống theo tục lệ” [288]. và Loan đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quyền làm ngời của mình: “Không ai có quyền chửi tôi, không ai có quyền đánh tôi”, hay “Bà là ngời, tôi cũng là ngời, không ai hơn ai, kém ai” [290]. Không chỉ Loan bị ngợc đãi mới ý thức đợc điều đó. Thảo, một ngời bạn gái của Loan khi biết Loan ra toà vì tội giết chồng cũng đã khẳng khái bênh vực bạn bằng những lời đầy lí lẽ: “Dẫu sao, chị ấy cũng có quyền chống cự lại những khi thấy nguy hiểm đến tính mệnh” [298].

Bị khép vào tội giết chồng, Loan vẫn khẳng khái đấu tranh cho lẽ phải. Loan đã đợc trắng án, thoát khỏi gia đình nhà chồng, sống một cuộc đời tự do. Cả tác giả, cả trạng s, cả nhà báo, cả nhà văn, cả lẽ phải đứng về phía Loan. Kết luận của trạng s mang tính khái quát, xác đáng và sâu sắc, thực sự đánh bại t t- ởng bảo thủ lạc hậu trên diễn đàn hệ trọng của luật pháp, đó là lời biện hộ cho Loan mà Nhất Linh muốn nói: “Chính bà mẹ chồng đã giết chết cháu bà mà bà không biết, bà lại đổi cho thị Loan cái tội giết con. Đến nay, bà đổi cho Thị Loan tội giết chồng, nhng bà có biết đâu, con bà chết là lỗi ở bà, lỗi ở cái luân lý trái mùa và quá nghiêm ngặt kia. Ngời có tội chính là bà mẹ chồng Thị Loan và cái luân lý cổ hủ kia” [309]. Loan đã đợc bênh vực ở toà án qua lời biện hộ hùng hồn, thuyết phục của trạng s. Đó là tiếng nói của công lý, của chính nghĩa và của lơng tri: “Giữ lấy gia đình! nhng xin đừng lầm giữa giữ gia đình với giữ lại nô lệ. Cái chế độ nô lệ bỏ từ lâu, mỗi lần ta nghĩ đến không khỏi rùng mình ghê sợ! ấy thế mà ai có ngờ đâu còn cái chế độ khốn nạn đó trong gia đình An Nam. Những ngời đã đợc hấp thụ văn hoá mới, đã đợc tiêm nhiễm những ý tởng về nhân đạo, về cái quyền tự do cá nhân, lẽ cố nhiên tìm cách thoát ly ra ngoài chế độ. ý muốn chính đáng lắm. Nhng thoát ly không phải dễ dàng nh ta tởng. Ngoài những ngời nhẫn nại sống trong sự phục tùng nh Loan đây biết bao nhiêu ngời không chịu nổi chế độ cay nghiệt ấy đã liều mình quên sinh cho thoát nợ... Các ngài tha cho Thị Loan tức là tha cho một ngời bị biện tội oan, tha cho

một ngời đau khổ, đã bị phí cả một đời thanh xuân và đã đem thân hy sinh cho cái xã hội khắt khe này” [310]. Nh vậy “Cái gia đình vô nhân đạo kia đã đến ngày tàn và phải nhờng chỗ cho một chế độ gia đình khác hợp với cái đời mới bây giờ, hợp với quan niệm của những ngời có học mới” [312].

Trong cuộc đời thực, cái mới không bao giờ thắng đợc cái cũ một cách dễ dàng nh vậy. Nhiều cô gái nhẫn nại sống trong sự phục tùng vào khuôn phép, đ- ợc tiếng là dâu thảo, vợ hiền nhng đã nhịn nhục chịu đau khổ suốt tuổi thanh xuân để rồi chết một cách đau đớn, tội nghiệp nh cô Cả Đạm. Không ít những cô gái không đủ sức chịu đựng nổi cái chế độ cay nghiệt ấy đã tìm cách thoát ly bằng con đờng quyên sinh cho thoát nợ nh Lệ Hồng, Minh Nguyệt…

Loan ý thức đợc về con ngời mình, về quyền cá nhân mình, về khả năng tự lập của bản thân. Nàng hiểu ngời có “Tây học” phải làm gì để đoạn tuyệt với cái cổ hủ, trì trệ, khinh rẻ con ngời, để thoát ly xã hội cũ kỹ đầy thù hằn, độc địa, khi ngời ta nói đến “quyền con ngời”. Ngay từ khi còn ở nhà với mẹ, nàng tự hỏi “mình có hay không có ở cái nhà này?”; khi bà Hai nhận lời gả nàng cho Thân, một ngời mà nàng không hề yêu, mà mẹ nàng không hỏi ý kiến nàng. Nàng đã rất ý thức về quyền cá nhân trong tình yêu hôn nhân gắn liền với quyền ý thức về quyền con ngời. Sau này, khi Thân cới Tuất, “kẻ vô học”, làm vợ lẽ, ngày cới, Tuất sụp lạy chồng và lạy cả Loan, nàng thốt lên, kinh tởm: “Ngời hay vật?”. Một lần nàng nói với Thảo: “Cái quyền làm ngời của em, ngời ta không kể đến”.

Chuyện hôn nhân của nàng xuất phát từ lòng thơng mẹ, nàng phải lấy Thân theo sự sắp đặt sẵn của hai gia đình. Bà Phán, mẹ chồng và cả nhà chồng coi nàng nh đầy tớ trong nhà. Họ đầy đoạ hành hạ nàng đủ đờng. “Bọn “vô học” ấy, nàng nghĩ, muốn sống mãi cuộc đời cũ kỹ, mẹ chồng bóp nghẹt nàng dâu, rồi khi nàng dâu trở thành mẹ chồng, lặp lại nguyên vẹn cái vòng lẩn quẩn dã man ấy, đời này qua đời khác”. Loan bị bán đi với ba nghìn bạc. Con nàng đẻ ra, nàng không có quyền chăm nom săn sóc. Bị mẹ chồng giao cho “thằng

thầy bùa” giết chết. Nàng không chấp nhận cái hủ tục chữa bệnh ngu dốt và tàn bạo ấy, nàng tin vào bệnh viện, vào bác sỹ. Tuy nhiên, nh Bùi Xuân Bào trong bài “Nhất Linh hay khuynh hớng lãng mạn phản kháng ” đã viết: “Để chống lại một gia đình hành hạ mình, cô cần có tất cả sự sáng suốt trong trí thông minh - nhng cô có một logíc quá vững vàng nên không trở thành một nhân vật thật sự sinh động. Mặt khác, tác giả quên rằng cô cũng làm mẹ - Cô không hề bị cái chết của con trai mình tác động, vì cô quá bận tâm đáp lại lời tố cáo của mẹ chồng đang trút xuống cô trách nhiệm về cái chết này. Rất có thể, đứa con này là kết quả cuộc hôn phối mà cô ghét, nên cô chẳng cảm thấy chút trìu mến nào đối với nó. Điều đó chứng tỏ nỗi oán ghét của cô đối với mẹ chồng có lẽ đã bóp nghẹt trong cô bản năng làm mẹ. Đấy có lẽ là một nét tâm lý thú vị. Tuy nhiên, đối với tác giả, đứa bé chỉ có vai trò bổ sung cho đủ bức tranh gia đình cô. Sự tìm tòi tính chặt chẽ trong việc chứng minh luận đề của tiểu thuyết lại làm hại khá nhiều sự sáng tạo mộng mơ” [31, 340]. Nh vậy, giáo lý đạo nho đầy tình th- ơng đã bị lợi dụng để trở thành những lễ nghi bất nhân, tàn ác. Nó lại đợc dịp tung hoành hơn nhờ những ngời trung thành tôn thờ và thực hiện nó một cách đầy tinh vi nghệ thuật.

Chỉ có tự do mới đem lại cho con ngời ta một cuộc sống hạnh phúc gia đình thực thụ. Mà muốn có sự tự do trong tình yêu hạnh phúc thì không có con đờng nào khác ngoài con đờng đấu tranh để tìm kiếm tự do cho bản thân. Sau

Một phần của tài liệu Vấn đề tình yêu và gia đình trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w